BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể. Các dạng biến động số lượng và nguyên nhân gây ra các dạng biến động đó Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể. Nội dung trọng tâm: Khái niệm về biến động số lượng cá thể trong quần thể. Các dạng biến động và cơ chế điều chỉnh số lượng. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu khái niệm kích thước và mật độ quần thể? 2. Cho biết đặc trưng của các loài có kiểu tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn và bị giới hạn? 3. Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV nêu vấn đề: Số lượng ếch nhái, rắn, côn trùng thường phát triển nhiều vào thời gian nào trong năm? Hoạt động 1: GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận câu hỏi lệnh để hoàn thành kiến thức phần I. Hoạt động 2: GV nêu các ví dụ thực tế: Cháy rừng, sóng thần. I/.Khái niệm về biến động số lượng: Khái niệm. Đặc điểm. II/.Các dạng biến động số lượng: 1. Biến động không theo chu kì: Đặt câu hỏi: Có mấy dạng biến động số lượng cá thể của quần thể? Nguyên nhân gây ra biến động số lượng? GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận và hoàn thành câu hỏi lệnh. Hoạt động 3: GV cho HS đưa ra khái niệm cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Từ đó đưa ra các hình thức điều chỉnh số lượng cá thể. Biến động do nhân tố ngẫu nhiên. 2. Biến động theo chu kì: a. Chu kì ngày và đêm. b. Chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều. c. Chu kì mùa. d. Chu kì nhiều năm. III/.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: 1. Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 2. Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 3. Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : * Viết phần tổng kết vào vở. * Trả lời câu hỏi cuối bài. * Chuẩn bị bài mới. . BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể. Các dạng biến động số lượng và nguyên. nhân gây ra các dạng biến động đó Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể. Nội dung trọng tâm: Khái niệm về biến động số lượng cá thể trong quần thể. Các dạng biến động và cơ chế. khái niệm cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Từ đó đưa ra các hình thức điều chỉnh số lượng cá thể. Biến động do nhân tố ngẫu nhiên. 2. Biến động theo chu kì: a. Chu kì