CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mỗi mối quan hệ. Nội dung trọng tâm: Các mối quan hệ: hỗ trợ và đối kháng. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Khái niệm quần xã và cho ví dụ? 2. Các đặc trưng về cấu trúc quần xã sinh vật theo vai trò số lượng và hoạt động chức năng các nhóm loài? 3. Sự phân bố của các loài trong quần xã sinh vật? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vào bài bằng cách giới thiệu: Mối quan hệ giữa thực vật và động vật đóng vai trò quan trọng trong quần xã sinh vật, đến hệ sinh thái, là con đường để vật chất chu chuyển và năng lượng biến đổi. Hoạt động 1: GV cho HS nêu các ví dụ và phân tích mối quan hệ hỗ trợ Cho HS hoàn thành câu lệnh. Hoạt động 2: Để diễn giải được nội dung của các vấn I/. Các mối quan hệ hỗ trợ: 1. Quan hệ hội sinh. 2. Quan hệ hợp tác. 3. Quan hệ cộng sinh. II/. Các mối quan hệ đối kháng: 1. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. 2. Quan hệ cạnh tranh giữa đề, GV phải chuẩn bị các ví dụ để minh họa và đặt các câu hỏi gợi ý để HS đi tới kết luận. Trong các quan hệ đối kháng, mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài và mối quan hệ con mồi vật dữ có vai trò quan trọng trong sự phân hóa và tiến hóa của các loài, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân bằng giữa các loài trong sinh giới. GV nhấn mạnh: Quan hệ các loài thể hiện rõ nét và quyết liệt. Các loài có khả năng tiềm ẩn để trong những điều kiện xác định có thể chung sống với nhau hòa bình trong ổ sinh thái đưa quần xã đạt tới trạng thái cân bằng các loài và sự phân li ổ sinh thái. 3. Quan hệ con mồi vật ăn thịt và vật chủ vật kí sinh. Kết luận: Các mối quan hệ giữa các loài dù là hỗ trợ hay đối kháng đều thể hiện rất rõ nét, nhiều khi rất quyết liệt. Ngay trong mối cạnh tranh loại trừ, các loài đều có khả năng tiềm ẩn để trong điều kiện xác định có thể sống chung với nhau một cách hòa bình như phân hóa một phần ổ sinh thái, nhằm duy trì sự cân ổn định. bằng giữa các mối quan hệ sinh học trong một quần xã để đạt được trạng thái cân bằng ổn định. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. . của các vấn I/. Các mối quan hệ hỗ trợ: 1. Quan hệ hội sinh. 2. Quan hệ hợp tác. 3. Quan hệ cộng sinh. II/. Các mối quan hệ đối kháng: 1. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. 2. Quan hệ cạnh. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mỗi mối quan. tranh giữa đề, GV phải chuẩn bị các ví dụ để minh họa và đặt các câu hỏi gợi ý để HS đi tới kết luận. Trong các quan hệ đối kháng, mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài và mối quan hệ con