Hoạt động của cơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự co cơ sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và hoạt động sống. - Nêu được nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ. - Nêu được ích lợi của việc luyện tập cơ. 2. Kỹ năng: - Làm thực nghiệm và phân tích kết quả, bước đầu làm quen với phương pháp thực nghiệm, nghiên cứu khoa học. - Vận dụng các phương pháp luyện tập cơ vào đời sống 3. Thái độ: thường xuyên luyện tập cơ một cách khoa học II. PHƯƠNG PHÁP: - Thực nghiệm - tìm tòi - Hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ: - Máy ghi công của cơ - Bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra: ý nghĩa của hoạt động co cơ? (vận động cơ thể) ĐVĐ: cơ thể vận động, di chuyển, lao động được là nhờ công. Vậy sinh công ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết được co cơ là sinh công? H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Công của cơ Mục tiêu: - Bằng kiến thức vật lý chứng minh được co cơ sinh công Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo bảng phụ nội dung lệnh 1 - HS làm việc độc lập - HS lên bảng điền kết quả - Các HS khác nhận xét, sửa chữa - GV đưa đáp án - Kết quả đúng: co, lực đẩy, lực kéo. - Y/c HS nghiên cứu TT độc lập. Lưu ý: ? Yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp sinh công? - Nghiên cứu TT + Yếu tố trực tiếp: lực + Yếu tố gián tiếp: co cơ - Bài tập: lập công thức tính công sinh ra khi kéo gầu nước có khối lượng m, đi được quãng đường s - Công thức: A=F (kéo).s mà F=P=mg A=m.g.s = m.10.s (g=9,8~10) ? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trả lời độc lập: m,s (tỉ lệ thuận) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Khi nào A=0? - Khi cơ không mang trọng lượng của vật hoặc trọng lượng của vật quá lớn. - Lực tác dụng. ? n=const, A phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trả lời độc lập. Các HS khác bổ sung ? Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cho ví dụ phân tích. Kết luận 1: - Co cơ tạo ra một lực (F) để sinh công (A). - Công của cơ phụ thuộc vào: khối lượng vật, nhịp co cơ, trạng thái thần kinh - Công thức tính công của cơ: A = F.S = P.S = M.G.S = 10MS. Trong đó: A: công (J) F: lực (N) S: độ dài (m) g: gia tốc trọng trường (kg/m) m: khối lượng vật (kg) ĐVĐ: điều gì xảy ra khi bị kích thích để cơ co liên tục hoặc lao động gắng sức? H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : sự mỏi cơ Mục tiêu: - Trình bày được nguyên nhân mỏi cơ. - Nêu biện pháp chống mỏi cơ. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV bố trí thí nghiệm như hình 10.1 - Một HS lên tiến hành - Lần lượt thay thế khối lượng quả cân như bảng 10, ghi kết quả biên độ co cơ ngón tay. - Một HS khác lập bảng ghi kết quả thực nghiệm ( tương tự bảng 10). - Các nhóm thảo luận 4 nội dung lệnh 2: Biên độ giảm dần (có thể về 0) ? Khi nào đạt được A max - Khối lượng vật, nhịp co cơ thích hợp, trạng thái thần kinh tốt. ? Mỏi cơ là gì? - HD HS đọc TT: ? Năng lượng cung cấp cho cơ co - HS đọc TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH lấy từ đâu? bằng con đường nào? ? Yếu tố nào làm giảm biên độ co cơ? - Chất dinh dưỡng (G), đường máu ?Vì sao có sự tích tụ axit lăctic - Axit lăctic tích tụ - Thiếu Oxy nên glicôgen không phân giải đến cùng. Kết luận 2: - Biện pháp: + Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông (trả nợ oxy) sau khi lao động nặng. + Lao động vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái. + Rèn luyện thân thể thường xuyên qua lao động và thể thao. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : p p h h ư ư ơ ơ n n g g p p h h á á p p r r è è n n l l u u y y ệ ệ n n c c ơ ơ . . Mục tiêu: Glicogen axit lactic + Năng lượ ng (APT) (Thiếu O 2 ) T ích tụ - Mỏi cơ +O 2 (đủ) CO 2 +H 2 O + Năng lượng ệ HS biết vận dụng kiến thức đã học để đề ra những phương pháp rèn luyện cơ khoa học. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS thảo luận 4 nội dung ở lệnh 4 - Thảo luận toàn lớp: HS độc lập đưa ra ý kiến và cả lớp tranh luận: + Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập? + Thần kinh, sức bền, lực co cơ + Thể dục, lao động + Phương pháp luyện tập như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất + Thể dục, lao động hợp lý: vừa sức, đủ thời gian, đúng cách, thường xuyên Kết luận 2.3 Chế độ lao động hợp lý và thể dụ thể thao điều độ làm tăng sự dẻo dâi của cơ tăng khả năng sinh công. IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố Tổ chức chơi trò cho HS (trang 36) V. Hướng dẫn về nhà - Đọc "em có biết' - Xem lại kiến thức về bộ xương, hệ cơ của thú. - Kẻ bảng 11 vào vở bài tập . 1 1 : : Công của cơ Mục tiêu: - Bằng kiến thức vật lý chứng minh được co cơ sinh công Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo bảng phụ nội dung lệnh 1 - HS làm. Hoạt động của cơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự co cơ sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và hoạt động sống. - Nêu được nguyên nhân của sự mỏi cơ và. tra: ý nghĩa của hoạt động co cơ? (vận động cơ thể) ĐVĐ: cơ thể vận động, di chuyển, lao động được là nhờ công. Vậy sinh công ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết được co cơ là sinh công?