1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản từ phần việc củng cố - dặn dò

31 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu: Văn học là một bộ môn đặc thù. Bởi vì trớc hết đây là một bộ môn có tính nghệ thuật ngôn từ. Các tác phẩm văn học chính là sản phẩm tinh thần của nhà văn, thể hiện cách nhìn, cách nghĩ cũng nh tình cảm yêu ghét của nhà văn trớc sự việc, hiện tợng, các vấn đề xã hội và con ngời (giá trị t tởng- cái hay); thể hiện tài năng sáng tạo của nhà văn (giá trị nghệ thuật cái đẹp). Do đó, nói đến tác phẩm văn chơng là nói đến những sáng tạo tinh thần độc đáo của các nghệ sĩ, cũng là nói đến phơng thức phản ánh đặc thù của văn học nghệ thuật. Chính vì vậy việc dạy học văn trong nhà trờng chịu sự chi phối của phơng thức phản ánh bằng hình tợng ngôn ngữ đợc thể hiện qua sự sáng tạo của nhà văn. Tiếp cận và chiếm lĩnh một tác phẩm văn chơng trong nhà trờng chịu sự chi phối của những quy luật tiếp nhận văn chơng nói chung. Hiệu quả của việc dạy học văn trong nhà trờng phải tính đến tác 1 S GIO DC V O TO H NI TRNG THPT CAO B QUT - GIA LM SNG KIN KINH NGHIM ti: PHT HUY TNH HIU QU V SC HP DN CA GI C HIU VN BN T PHN VIC CNG C - DN Dề Lnh vc: Ng vn Tờn tỏc gi: ng Th Thanh Thy T: Vn Trng THPT Cao Bỏ Quỏt Gia Lõm Nm hc 2011-2012 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò động về tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ. Phơng pháp dạy học văn trong nhà trờng cũng phải căn cứ một cách khoa học vào những quy luật của tâm lí sáng tạo và cảm thụ văn chơng. Bên cạnh tính chất nghệ thuật ngôn từ văn học trong nhà trờng còn mang tính chất của một môn học, là một thành phần cấu tạo của chơng trình văn hoá cơ bản trong trờng phổ thông. Môn văn cùng với các bộ môn khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết, những kỹ năng nhất định. Dạy văn nhằm mục đích tạo sự phát triển cân đối, toàn diện về tâm hồn trí tuệ, về thẩm mĩ và hiểu biết để hình thành nhân cách cho học sinh. Vì đặc thù trên nên việc tiếp nhận một tác phẩm văn chơng vừa có tính chất tự do, độc lập và mang tính cá nhân, lại vừa mang tính tập thể có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên. Văn học là nhân học. Học văn chính là học cách làm ngời. Cùng với những bộ môn khác, môn văn đã góp phần cung cấp tri thức toàn diện, trang bị những kiến thức cơ bản cho học sinh. Nhng cũng phải thấy rằng vị trí của bộ môn văn, một môn học chứa đựng những nội dung phong phú đa dạng về văn hoá và sự sống sinh động. Tinh thần, t tởng tâm hồn của dân tộc đã giành đợc vị trí xứng đáng trong nhà trờng phổ thông. Chính những hình tợng nghệ thuật độc đáo kết tinh thế giới tâm hồn t tởng của ngời nghệ sĩ, nơi chứa đựng những bài học về lẽ sống, về nhân sinh, hớng tới Chân- Thiện- Mỹ đã có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn và trí tuệ bạn đọc, khơi nguồn sáng tạo và làm phong phú tâm hồn con ngời. Đề cập đến môn văn, trong lí luận dạy học hiện đại đã chú ý đến vai trò của ngời học sinh, vừa là bạn đọc đồng sáng tạo vừa là chủ thể của hoạt động lĩnh hội tri thức văn học, lĩnh hội tác phẩm và rung cảm bằng năng lực riêng, bằng sở thích và t tởng thẩm mĩ riêng. Chính điều này đã góp phần thúc đẩy hứng thú tìm hiểu giá trị đích thực của văn chơng. Khi ngời học sinh càng tích cực tham gia một cách tự giác và có ý thức vào quá trình dạy học bao nhiêu thì kết quả của việc giảng dạy văn học cũng vững chắc và sâu sắc bấy nhiêu. Bên cạnh sự tiếp nhận mang tính chủ thể sáng tạo, đặt trong môi trờng s phạm, quá trình tiếp nhận ấy còn chịu sự tác động của khách thể, cụ thể là tập thể học sinh, sự định hớng dẫn dắt của ngời giáo viên đứng lớp. Xuất phát từ đặc thù riêng của bộ môn văn học trong nhà trờng nh đã nêu ở trên, chúng ta thấy vai trò của ngời giáo viên khá quan trọng. Coi học sinh là chủ thể nhận thức, ngời giáo viên phải biết lựa chọn phơng pháp thích hợp để phát huy năng lực t duy và phẩm chất trí tuệ của từng học sinh. Giáo viên cần chủ động sáng 2 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò tạo trong việc bồi dỡng kiến thức và vận dụng linh hoạt các phơng pháp truyền đạt nhằm tạo hiệu quả cao cho quá trình dạy và học. 1.2. Cơ sở thực tế: Trên thực tế ta nhận thấy việc học nói chung và việc giảng dạy môn văn nói riêng vẫn luôn là vấn đề nhận đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và đông đảo các nhà nghiên cứu, mọi tầng lớp nhân dân. Đội ngũ giáo viên luôn nỗ lực tìm tòi đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho hoạt động dạy và học, hớng tới nhận thức và tình cảm của học sinh. Nhng cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng hiện nay hứng thú học văn ở học sinh đã giảm sút đáng kể. Học sinh thờ ơ với bộ môn, quá trình học không phải là quá trình tìm tòi khám phá mà miễn cỡng bắt buộc. Từ t tởng ấy dẫn đến kết quả không chỉ cảm thụ sai tác phẩm mà năng lực rung cảm của học sinh cũng dẫn xói mòn. Đây là vấn đề khiến chúng ta phải lu tâm. Từ những vấn đề mang tính lí luận đến thực trạng của việc dạy và học văn hiện nay, chúng ta có thể thấy việc đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn là nhu cầu bức thiết; vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của mỗi ngời. Mỗi giáo viên cần chủ động bồi dỡng kiến thức, linh hoạt kết hợp sử dụng các phơng pháp để đạt hiệu quả cao. Nhng theo chúng tôi, công việc quan trọng trớc hết là giáo viên cần tận dụng hiệu quả một cách tối u các bớc lên lớp. Đổi mới phơng pháp là cần đổi mới và phát huy hiệu quả của mỗi bớc lên lớp để tạo hứng thú cho học sinh và sức hấp dẫn cho giờ học. 2. Mục đích nghiên cứu: Nh tên đề tài, Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố - dặn dò, chúng tôi mong muốn nêu ra những hoạt động của thầy và trò trong phần việc cuối cùng của tiến trình giờ học; đồng thời cũng trình bày những tác động tích cực, kết quả của những hoạt động ấy nh một gợi ý nhỏ nhằm: - Thấy đợc vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của phần việc cuối cùng của giờ dạy: Củng cố- dặn dò, một phần việc chiếm lợng thời gian rất nhỏ trong cả tiết dạy 45 phút; thờng bị xem nhẹ, thậm chí là bỏ qua, bị cắt nếu nh bài qúa dài hoặc là cháy giáo án. - Đề xuất một vài phơng pháp để phần việc Củng cố dặn dò trở nên có hiệu quả và có sức hấp dẫn hơn, giúp học sinh nắm chắc và hệ thống hoá lại đợc kiến thức đã tìm hiểu trong giờ học. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: 3 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu là hoạt động của thầy và trò trong phần việc cuối cùng của tiến trình lên lớp: phần việc Củng cố - dặn dò, cụ thể chúng tôi hớng đến hai nội dung chính: - Giáo viên khắc sâu, khái quát, hệ thống hoá bài học để học sinh hình dung lại và nắm chắc đợc dàn ý bài học, nhấn mạnh lại những nội dung cơ bản, trọng tâm. - Tập trung hệ thống câu hỏi gợi mở vừa mang tính tổng kết vừa mang tính kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, đồng thời phát huy vai trò chủ động tích cực từ phía những ngời tiếp nhận. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Để cho bài viết đợc tập trung hơn, chúng tôi chủ yếu tìm hiểu, nghiên cứu: - Các tiết Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn. Môn Ngữ văn có 3 phân môn: Làm văn- Tiếng Việt - Đọc hiểu văn bản, ở đây do điều kiện nghiên cứu nên chúng tôi chủ yếu tập trung vào các tiết Đọc- hiểu văn bản. - Các văn bản trong chơng trình Ngữ văn 11, đặc biệt là các văn bản giai đoạn văn học 1930- 1945./. Phần nội dung Ch ơng 1 Khái quát chung về phần việc củng cố- dặn dò trong tiến trình lên lớp 1. Vị trí của phần việc củng cố- dặn dò trong giờ đọc- hiểu văn bản Ngữ văn Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần chứa đựng t tởng, tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống và con ngời. Những tác phẩm văn học khi đa vào chơng trình phổ thông đều là những tác phẩm có giá trị đã đợc sàng lọc qua thời gian, đợc chọn lọc kĩ theo tiêu chí phù hợp với trình độ nhận thức và góp phần bồi dỡng tri thức, nhân cách cho học sinh. Tìm hiểu tác phẩm để thấy đợc cái hay, cái đẹp, để rút ra những bài học bổ ích thiết thực làm giàu thêm vốn sống và hoàn thiện nhân cách học sinh là điều kiện mang tính bắt buộc đối với cả giáo viên và học sinh. Nhằm hớng tới kết quả cao nhất cho quá trình dạy và học văn, các nhà nghiên cứu đã đa ra một số quan điểm tiến bộ, tích cực; trong đó nhấn mạnh đến 4 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò vai trò của ngời học: Học sinh là trung tâm , học sinh- bạn đọc đồng sáng tạo , học sinh- chủ thể nhận thức ; cùng với nó là sự xuất hiện của một loạt những phơng pháp nh phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích nêu vấn đề, phơng pháp gợi mở Trong nhà trờng, để có giờ dạy hiệu quả phải hớng tới hoạt động của thầy và trò. Thầy luôn nắm chắc kiến thức, chủ động điều khiển các họat động, định hớng dẫn dắt học sinh khám phá. Trò chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực. Mỗi một hoạt động của thầy và trò đều phải hớng tới đích chung là khám phá giá trị của tác phẩm và ý nghĩa của nó trong việc hoàn thiện nhân cách con ngời. Trong hoạt động dạy và học, tiến trình bài giảng chia thành nhiều bớc. Phần việc củng cố- dặn dò là thao tác cuối cùng sau khi tìm hiểu xong toàn bộ giá trị của tác phẩm, trớc khi kết thúc giờ học. Mỗi một phần việc đều có phơng pháp riêng thích hợp. Tuy là phần việc cuối cùng chiếm khối lợng thời gian ít ỏi nhng có vai trò quan trọng, cũng là một phần tạo nên sự hoàn thiện của một giờ lên lớp. Cho nên nếu biết vận dụng linh hoạt sáng tạo phơng pháp chắc hẳn phần việc này sẽ có tính hiệu quả và sức hấp dẫn hơn cho hoạt động dạy và học của thầy trò. 2. Khái niệm và mục đích của phần việc Củng cố bài - Theo từ điển tiếng Việt, củng cố là: + Làm cho trở nên bền vững hơn, chắc chắn hơn. + Nhớ lại để nắm vững và nhớ cho kỹ hơn. - Từ định nghĩa trên, có thể khái quát: Củng cố bài học là giúp học sinh nhớ lại để nắm vững nội dung bài học và khắc sâu kiến thức hơn. Nh vậy, củng cố bài học là một kết luận cần thiết để học sinh có định hớng nhằm ghi nhớ những kiến thức trọng tâm. - Bản thân khái niệm trên đã bao hàm mục đích của công việc củng cố bài. Theo ý riêng của bản thân tôi, có thể khái quát mục đích của công việc củng cố bài là: + Thứ nhất, nhằm mục đích khắc sâu kiến thức. Giáo viên có thể chủ động bằng nhiều hình thức khác nhau cung cấp thêm những thông tin, t liệu cần thiết liên 5 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò quan đến tác phẩm để học sinh có thêm những kiến thức để liên hệ, mở rộng, so sánh nhằm hiểu sâu sắc bản chất, đặc điểm của bài học. + Thứ hai, nhằm mục đích kiểm tra đánh giá năng lực nhận biết, hiểu bài, nắm vững nội dung cơ bản của bài học. Giáo viên có thể thông qua hệ thống câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. Và qua chính hệ thống câu hỏi đã đ- ợc chắt lọc, chọn lựa đó cũng là một định hớng giúp học sinh nhận biết đợc nội dung trung tâm của bài học. Câu hỏi kiểm tra cần phong phú, linh hoạt, ở nhiều cấp độ để học sinh vừa thể hiện hiểu biết của mình vừa cảm thấy hấp dẫn và hứng thú. Từ đó, mới tạo đợc hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ học. 3. ý nghĩa, tác dụng của phần việc củng cố bài: - Đối với học sinh: + Hệ thống lại kiến thức của bài (giúp học sinh khắc sâu kiến thức) + Giúp học sinh nắm vững và hiểu nội dung bài. + Mở rộng và phát triển t duy cho học sinh +Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nuôi dỡng bầu không khí lớp học + Tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến + Giúp học sinh có định hớng tốt trong quá trình học tập. - Đối với giáo viên: + Đây là một trong các bớc lên lớp để hoàn thiện giờ học. + Giáo viên nắm đợc khả năng tiếp thu bài của học sinh + Giáo viên điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp nội dung + Là hình thức để giáo viên đánh giá tinh thần, thái độ học tập của học sinh 4. Các phơng pháp củng cố bài đạt hiệu quả: - Dùng lời để hệ thống lại kiến thức: Giáo viên chủ động khái quát, hệ thống hoá kiến thức để học sinh nắm vững, ghi nhớ lại nội dung bài học. - Gạch những ý cốt lõi lên bảng (nếu giáo viên có lu bảng) hoặc khi dùng máy chiếu thì trình chiếu lại những ý chính lên bảng. - Dùng sơ đồ, lợc đồ, bản đồ, biểu đồ : Đây là một trong những hình thức củng cố có hiệu quả vì tác động trực tiếp đến cảm nhận trực quan của học sinh, giúp học sinh dễ dàng hình dung ra cấu trúc bài học và sự liên kết giữa các ý một cách khoa học. 6 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò - Cung cấp thêm thông tin, t liệu tham khảo, hình ảnh, ngâm thơ, đọc diễn cảm, các đoạn video clip để học sinh có sự liên hệ, mở rộng, khắc sâu và để cho phần củng cố đợc sinh động, học sinh đợc hứng thú hơn. - Dùng hình thức trắc nghiệm khách quan để kiểm tra nhanh kiến thức của học sinh: + Trắc nghiệm điền khuyết + Trắc nghiệm đúng sai + Trắc nghiệm ghép nối câu (cột A với cột B) + Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (chọn một trong các phơng án a, b, c, d) + Trả lời câu hỏi ngắn - Dùng hệ thống câu hỏi mở với nhiều cấp độ khác nhau để kiểm tra năng lực nhận thức và sáng tạo của học sinh: tái hiện, nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo * Để hình thức củng cố bài có hiệu quả cần l u ý: - Tuỳ theo điều kiện cụ thể của tiết học mà lựa chọn cho mình một phơng pháp củng cố bài thích hợp nhất. - Giáo viên có thể kết hợp nhiều phơng pháp để củng cố bài. - Để khắc sâu kiến thức trọng tâm, cần chú ý đến chuẩn kiến thức- kĩ năng. Khi bám sát chuẩn kiến thức- kĩ năng, chúng ta sẽ xác định đợc những nội dung cơ bản để củng cố bài đạt hiệu quả hơn. 5. Cách thức để củng cố bài đạt hiệu quả: - Đối với giáo viên: + Nắm vững kiến thức và phơng pháp giảng dạy + Chuẩn bị tốt giáo án và phơng tiện dạy học, đặc biệt là những phơng tiện hiện đại nh dùng máy chiếu, giáo án điện tử để hỗ trợ + Giáo viên cần phải nắm vững trình độ và tâm lí học sinh: Đối với mỗi đối tợng học sinh cần áp dụng các phơng pháp củng cố bài khác nhau sao cho phù hợp để tạo hiệu quả và tăng sức hấp dẫn. + Giáo viên phải xác định đợc trọng tâm của bài học. + Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể để chọn phơng pháp củng cố: Nội dung bài học, thời gian, trình độ học sinh. 7 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò - Đối với học sinh: + Học sinh cần có sự chuẩn bị bài ở nhà tốt + Trong giờ học cần chú ý lắng nghe, tiếp thu bài giảng + Học sinh phải có tinh thần và thái độ học tập tích cực. Ch ơng 2 Thực trạng vấn đề và một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố- dặn dò 1. Thực trạng vấn đề: Chúng ta có thể thấy, phần việc Củng cố- dặn dò là một phần việc cuối cùng và rất quan trọng của một giờ dạy. Tuy chỉ chiếm một thời lợng ít ỏi (thông thờng là từ 3 phút đến 7 phút, hoặc có thể nhiều hơn tuỳ theo nội dung, tính chất, đặc điểm mỗi bài học), nhng phần việc này giúp cho học sinh có thể hệ thống hoá kiến thức, định hớng lại trọng tâm bài học, và xác định những nội dung cơ bản cần ghi nhớ. Đối với giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn, theo chúng tôi, phần việc này lại càng quan trọng. Tác phẩm văn học trong nhà trờng thờng là những tác phẩm văn học đã đợc cân nhắc, chọn lựa rất kĩ, có giá trị lớn về cả nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật. Vì vậy, để khám phá hết những cái hay, cái đẹp của một văn bản không phải là một điều dễ dàng, đặt ra nhiều thử thách với giáo viên: Làm thế nào trong một, hai tiết học để có thể hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh hết đợc những giá trị của 8 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò tác phẩm. Chính vì con đờng khám phá có tính chất mở nh vậy, nhng do thời gian có hạn, đòi hỏi ngời giáo viên cần xác định đợc trọng tâm bài dạy, thiết kế giáo án phù hợp với đối tợng. Đặc biệt, cần biết tận dụng phần việc Củng cố- dặn dò sao cho hiệu quả bởi qua đây, trớc một rừng kiến thức và trớc rất nhiều nội dung kiến thức đã đề cập khi phân tích, tìm hiểu văn bản, ngời giáo viên sẽ hớng dẫn học sinh chốt lại những kiến thức trọng tâm nhất; để tránh học sinh rơi vào tình trạng hoang mang, với một tâm lí phổ biến là môn văn mênh mông quá, không biết đờng nào mà đi. Tuy nhiên, trong thực tế, qua việc dự giờ thăm lớp cũng nh tìm hiểu thực tế, tôi thấy phần việc này cha đợc chú ý coi trọng. Dờng nh đâu đó vẫn có tâm lí coi nhẹ, nếu có thì thiên về dặn dò nhiều hơn là củng cố. Và nếu nh có đa vào tiết dạy thì cũng diễn ra một cách chiếu lệ, qua loa, cha có sự đầu t sao cho hiệu quả và phong phú. Thực ra, điều này tôi cũng nghĩ bởi những nguyên nhân khách quan. Nh đã nói ở trên, mỗi văn bản văn học có rất nhiều nội dung cần tìm hiểu, mà thời lợng phân phối chơng trình cho mỗi bài thì có hạn, nên môn văn hay rơi vào tình trạng thiếu giờ, cháy giáo án . Vì vậy, giáo viên khi đứng lớp chạy cho hết bài đã bở hơi tai rồi, ít khi giành đợc thời gian cho hoạt động củng cố bài. Vì vậy, tôi mong muốn trình bày một vài suy nghĩ, giải pháp của bản thân về việc sử dụng phần việc củng cố- dặn dò sao cho hiệu quả hơn để tăng sự hấp dẫn và hứng thú của học sinh khi học môn văn. Mong rằng sẽ nhận đợc sự góp ý, bổ sung của bạn bè đồng nghiệp, và đồng thời cũng là một cách nhắc nhở chính bản thân mình. 2. Một vài giải pháp Trong học văn kiến thức chỉ thực sự trở thành tài sản của một học sinh khi kiến thức đó đợc tiếp nhận thông qua sự vận động của bản thân chủ thể học sinh. Tác phẩm văn chơng chỉ thực sự phát huy đợc sức mạnh của nó khi khơi dậy đợc từ bên trong ngời tiếp nhận những cảm xúc rung động và hoạt động nhận thức, sáng tạo. Do yêu cầu của phần việc chủ yếu là của ngời giáo viên là hớng dẫn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của ngời học, nên trong đề tài này Phát huy tính 9 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn dò hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố- dặn dò, chúng tôi chủ yếu đề cập đến hoạt động của giáo viên. Dựa vào mục đích của đề tài đã nêu ở Phần mở đầu, theo tôi nhiệm vụ chính của ngời giáo viên trong phần việc Củng cố- dặn dò gồm hai nội dung cơ bản: - Thứ nhất, nhằm khắc sâu kiến thức bài học, giáo viên chủ động cung cấp thêm thông tin, t liệu để mở rộng kiến thức, liên hệ, so sánh giúp học sinh hiểu đợc bản chất, sâu sắc bài học - Thứ hai, chú trọng đến hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận, trao đổi,trình bày những hiểu biết và kiến giải của mình về bài học. Vì vậy, trong phần này, chúng tôi đề cập đến một vài giải pháp dựa vào những mục tiêu, nhiệm vụ trên. Để phần việc này thực sự đạt hiệu quả và sức hấp dẫn, nh mong muốn của đề tài, khi thiết kế giáo án, ngời giáo viên cần lu ý: - Cần nắm vững chuẩn kiến thức- kĩ năng và yêu cầu cần đạt của mỗi bài học. Đây là kim chỉ nam giúp cho phần củng cố của bài học không bị chệch hớng và xác định đợc nội dung trọng tâm. - Cần phối hợp nhiều phơng pháp, trong đó chú ý đến phơng tiện dạy học hiện đại (dùng công nghệ thông tin, màn ảnh, máy chiếu, âm thanh ) để phần Củng cố bài đợc hấp dẫn hơn, tạo nên sự hứng thú của học sinh. Cũng xin nhấn mạnh lại, do điều kiện làm việc, khi nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thực hành, áp dụng chủ yếu các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1930- 1945 trong chơng trình Ngữ văn 11. Dới đây tôi xin đợc đề xuất một vài phơng pháp nh sau: 2.1. Cung cấp thêm thông tin, t liệu để khắc sâu kiến thức. Với nội dung này, giáo viên có thể chủ động cung cấp thêm những t liệu liên quan đến bài học để học sinh có đợc những hiểu biết, cảm nhận sâu sắc hơn, nắm vững bản chất bài học. Giáo viên có thể chú ý đến một vài hình thức sau: - Cung cấp thêm những t liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm hoặc những lời bình về tác phẩm: chẳng hạn nh: + Nhà văn nói về tác phẩm: Huy Cận nói về sự ra đời và cảm xúc của mình khi viết bài Tràng giang. 10 [...]... tăng sức hấp dẫn và tính hiệu quả của một giờ Đọc- hiểu văn bẩn, xét từ góc độ của phần việc củng c - dặn dò Trong tiến trình lên lớp, phần việc Củng c - dặn dò là phần việc cuối cùng, số lợng thời gian có hạn nhng lại có ý nghĩa lớn Trong phần việc này, những gì 30 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò chốt nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất cần... thời gian lên lớp 14 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò Chơng 3 Thực hành, ứng dụng trong các giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn khối lớp 11 Phần 1: Thực hành, ứng dụng Trong phần này, chúng tôi xin đề xuất một vài hình thức có thể sử dụng trong phần việc Củng cố dặn dò, theo từng đơn vị bài học cụ thể Nh đã nói trong phần đầu, do điều kiện thời gian... lại và nắm vững kiến thức cơ bản, trọng tâm - Kết hợp nhiều hình thức và ph ơng tiện dạy học để phần củng cố đa dạng, phong phú, sinh động 15 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò - Cần phụ thuộc vào thời gian, đối tợng học sinh (trình độ, năng lực nhận thức, định hớng thi cử ) để lực chọn những hình thức củng cố bài phù hợp, nhằm đạt hiệu quả. .. câu hỏi theo thứ tự nh sau: 1 Quê của nhà văn Thạch Lam? 2 Tên khai sinh của Thạch Lam? 3 Thạch Lam là nhà văn tiêu biểu của nhóm văn nào? 16 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò 4 Truyện ngắn của Thạch Lam thờng đợc ví với ? 5 Phong cách viết văn của Thạch Lam? 6 Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam? 7 Tên một nhân vật chính... năng lực nhận thức, rung động cảm xúc và khả năng sáng tạo của học sinh: 11 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò Để xác lập hệ thống câu hỏi vừa đáp ứng đợc việc tổng kết củng cố kiến thức, vừa kiểm tra đánh giá đợc nhận thức của học sinh, vừa khơi gợi sự chủ động tích cực tham gia của học sinh vào hoạt động của giờ giảng, chúng tôi mạnh dạn đa ra... thơng, chia sẻ, cảm giác tĩnh tại của bản thân, cảm xúc bình dị mà nên thơ của cuộc sống ), thậm chí còn dẫn đến trầm cảm, vô cảm 25 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò 7 Văn bản Tràng giang của Huy Cận (SGK Ngữ văn 11, tập 2): 7.1 Đọc cho học sinh nghe t liệu tham khảo: Huy Cận nói về bài thơ Tràng giang: Mt chiu thu 1939, tụi i do trờn b sụng... Qun ngc Cnh cho ch Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò Qua sơ đồ, học sinh nhớ lại những nội dung chính của bài học và thấy đợc cấu trúc, bố cục của bài Từ đó ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, logic và có hiệu quả hơn 2.2 Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Vẻ đẹp độc đáo của hình tợng Huấn Cao đợc miêu tả nh thế nào? Qua đó, nhà văn muốn bộc lộ quan.. .Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò + Giới thiệu thêm tác phẩm có liên quan đến cùng nội dung chủ đề của cùng tác giả: sau khi học xong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, đọc thêm cho học sinh nghe bài thơ Giục giã - Nghe những bài thơ đợc ngâm hoặc xem một vài đoạn video clip về tác phẩm: + Ngâm thơ bài Tràng giang + Nghe bài hát đợc phổ nhạc từ. .. Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử có những nhận xét sau: 13 Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nớc Bài thơ thể hiện nỗi đau xót, tuyệt vọng của một tâm hồn cô đơn Bài thơ là tiếng lòng của một con ngời thiết tha yêu đời, yêu ngời ý kiến của anh (chị) ? Xuất phát từ đặc trng của bộ môn văn học: vừa là... giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu đã giúp tôi nhận ra vai trò tích cực của phần việc Củng c - dặn dò trong giảng dạy Ngữ văn, đặc biệt là trong giờ Đọc hiểu văn bản Ngữ văn Mặc dù còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, cha có độ dày trong hiểu biết và tích luỹ, bản thân tôi vẫn mạnh dạn đa ra một vài suy nghĩ, giải pháp bớc đầu để khẳng định sức hấp dẫn và tầm quan trọng của phần việc Củng c dặn dò trong tiến . của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng c - dặn dò hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng c - dặn dò, chúng tôi chủ yếu đề cập đến hoạt động của giáo. đề và một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng c - dặn dò 1. Thực trạng vấn đề: Chúng ta có thể thấy, phần việc Củng c - dặn dò. cho học sinh và sức hấp dẫn cho giờ học. 2. Mục đích nghiên cứu: Nh tên đề tài, Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố - dặn dò, chúng tôi

Ngày đăng: 21/07/2014, 07:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.1. Sơ đồ hoá truyện ngắn Chí Phèo: - skkn phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản từ phần việc củng cố - dặn dò
4.1. Sơ đồ hoá truyện ngắn Chí Phèo: (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w