1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu văn bản ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nhà văn M.Gorki cho rằng: “Văn học nhân học” Học văn học cách làm người Cùng với mơn khác, mơn văn góp phần cung cấp tri thức toàn diện, trang bị kiến thức cho học sinh Nhưng phải thấy vị trí mơn văn, mơn học chứa đựng nội dung phong phú đa dạng văn hoá sống sinh động, tinh thần, tư tưởng tâm hồn dân tộc dành vị trí xứng đáng nhà trường phổ thơng Chính hình tượng nghệ thuật độc đáo kết tinh giới tâm hồn tư tưởng người nghệ sĩ, nơi chứa đựng học lẽ sống, nhân sinh, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ bạn đọc, khơi nguồn sáng tạo làm phong phú tâm hồn người Thế nhưng, phải thẳng thắn thừa nhận hứng thú học văn học sinh giảm sút đáng kể Học sinh thờ với mơn, q trình học khơng phải q trình tìm tịi khám phá mà miễn cưỡng bắt buộc Từ tư tưởng dẫn đến kết không cảm thụ sai tác phẩm mà lực rung cảm học sinh bị xói mịn Đây vấn đề khiến phải lưu tâm Trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, mơ hình tổ chức lớp học chủ động, tiến trình giảng chia thành nhiều bước Trong đó, hoạt động “củng cố - dặn dị” thao tác cuối sau tìm hiểu xong toàn giá trị tác phẩm, trước kết thúc học Mỗi phần việc có phương pháp riêng thích hợp Tuy chiếm thời lượng ỏi (thông thường từ phút đến phút, nhiều tuỳ theo nội dung, tính chất, đặc điểm học), hoạt động giúp cho học sinh hệ thống hố kiến thức, định hướng lại trọng tâm học, xác định nội dung cần ghi nhớ Đối với Đọc - hiểu văn Ngữ văn, theo tôi, phần việc lại quan trọng Tác phẩm văn học nhà trường thường tác phẩm văn học cân nhắc, chọn lựa kĩ, có giá trị lớn nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Vì vậy, để khám phá hết hay, đẹp văn điều dễ dàng, đặt nhiều thử thách với giáo viên: làm một, hai tiết học để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh hết giá trị tác phẩm Thời gian tiết học, học có hạn nên đòi hỏi người giáo viên cần xác định trọng tâm dạy, thiết kế giáo án phù hợp với đối tượng Đặc biệt, cần biết tận dụng hoạt động “củng cố - dặn dò” cho hiệu trước “rừng kiến thức” đề cập phân tích, tìm hiểu văn bản, người giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại kiến thức trọng tâm nhất; để tránh học sinh rơi vào tình trạng hoang mang, với tâm lí phổ biến “mơn văn mênh mông quá, đường mà đi” Trong thực tế, qua việc dự thăm lớp tìm hiểu, tơi thấy hoạt động chưa nhiều giáo viên ý coi trọng Dường có tâm lí coi nhẹ, có chiếu lệ, qua loa cho có, thiên “dặn dò” nhiều “củng cố” Thực ra, có nhiều nguyên nhân dẫn đế thực trạng như: thời lượng phân phối chương trình cho có hạn mà nội dung nhiều nên mơn văn hay rơi vào tình trạng thiếu giờ, “cháy giáo án” Do đó, dành thời gian cho hoạt động “củng cố, dặn dò” Trước thực trạng vậy, tơi mong muốn trình bày vài suy nghĩ, giải pháp thân việc sử dụng hoạt động “củng cố - dặn dò” cho hiệu để nâng cao hiệu đọc hiểu văn ngữ văn Đó lí tơi chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu đọc – hiểu văn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò” 1.2 Mục đích nghiên cứu Như tên đề tài "Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dị", tơi mong muốn nêu hoạt động thầy trò phần việc cuối tiến trình học; đồng thời trình bày tác động tích cực, kết hoạt động gợi ý nhằm: - Thấy vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động cuối dạy: củng cố - dặn dò, hoạt động chiếm lượng thời gian tiết dạy đọc – hiểu văn bản, thường bị xem nhẹ, chí bỏ qua - Đề xuất vài phương pháp để phần việc củng cố – dặn dị trở nên có hiệu có sức hấp dẫn hơn, giúp học sinh nắm hệ thống hoá lại kiến thức học tìm hiểu học Đồng thời, giúp học sinh chuẩn bị trước đơn vị kiến thức học hôm sau nhằm tạo tâm chủ động cho việc tiếp nhận, lĩnh hội văn văn học; giúp cho học học sinh, dạy giáo viên thêm phần sinh động 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu hoạt động củng cố - dặn dò Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hướng đến nội dung sau: - Giáo viên khắc sâu, khái quát, hệ thống hố học để học sinh hình dung lại nắm dàn ý học, nhấn mạnh lại nội dung bản, trọng tâm - Tập trung hệ thống câu hỏi gợi mở vừa mang tính tổng kết vừa mang tính kiểm tra đánh giá lực nhận thức học sinh, đồng thời phát huy vai trị chủ động tích cực từ phía người tiếp nhận - Đưa hệ thống câu hỏi với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao liên quan đến học hôm sau để học sinh chuẩn bị trước học 1.3.2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: - Năm học 2019 - 2020 phân công giảng dạy lớp 12: 12A2 12 A7 Tổng số học sinh lớp 79 (12 A2: 42, 12 A7: 37) - Tôi lấy điểm số kiểm tra (bài viết số 5,6,7) học sinh để làm theo dõi tiến học sinh thành công sau áp dụng phương pháp hoạt động "củng cố, dặn dò" 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu mình, tơi tiến hành nhiều phương pháp sau : - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Môn Ngữ văn có phân mơn: Làm văn - Tiếng Việt Đọc - hiểu văn điều kiện nghiên cứu nên chủ yếu tập trung vào tiết Đọc - hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – tập 1, chương trình chuẩn Đặc biệt tập trung vào văn thường xuất kỳ thi tốt nghiệp THPT Bộ giáo dục Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm hoạt động "củng cố-dặn dò" - Theo từ điển tiếng Việt: củng cố làm cho trở thành vững thêm [5 ] - Từ định nghĩa trên, khái quát: củng cố học giúp học sinh nhớ lại để nắm vững nội dung học khắc sâu kiến thức Như vậy, củng cố học “kết luận” cần thiết để học sinh có định hướng nhằm ghi nhớ kiến thức trọng tâm - Bản thân khái niệm bao hàm mục đích cơng việc củng cố Theo ý riêng thân tơi, khái qt mục đích cơng việc “củng cố bài” là: + Thứ nhất, nhằm mục đích khắc sâu kiến thức Giáo viên chủ động nhiều hình thức khác cung cấp thêm thông tin, tư liệu cần thiết liên quan đến tác phẩm để học sinh có thêm kiến thức để liên hệ, mở rộng, so sánh nhằm hiểu sâu sắc chất, đặc điểm học + Thứ hai, nhằm mục đích kiểm tra đánh giá lực nhận biết, hiểu bài, nắm vững nội dung học Giáo viên thơng qua hệ thống câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu học sinh Và qua hệ thống câu hỏi chắt lọc, chọn lựa định hướng giúp học sinh nhận biết nội dung trung tâm học Câu hỏi kiểm tra cần phong phú, linh hoạt, nhiều cấp độ để học sinh vừa thể hiểu biết vừa cảm thấy hấp dẫn hứng thú Từ đó, tạo hiệu sức hấp dẫn học - Theo từ điển tiếng Việt, dặn dị là: Nói cho biết để nhớ mà làm; Dặn cẩn thận li tí, dặn với thái độ quan tâm [5 ] - Từ định nghĩa trên, khái qt: dặn dị giúp học sinh chuẩn bị trước số câu hỏi, vấn đề có học để em vừa hoạt động tốt học vừa nắm vững kiến thức học Như vậy, dặn dò học “nhắc nhở” cần thiết cho tiết học sau - Bản thân khái niệm bao hàm mục đích cơng việc dặn dị Theo ý riêng thân tơi, khái qt mục đích cơng việc “dặn dị” là: + Thứ nhất, nhằm định hướng để học sinh chuẩn bị kĩ trước bắt đầu tiết học Giáo viên chủ động nhiều hình thức khác nhau: phát phiếu học tập dặn dò em, đặt câu hỏi, vấn đề để em suy ngẫm, chuẩn bị trước + Thứ hai, nhằm mục đích kiểm tra ý thức học tập; đánh giá lực tự học, hợp tác học sinh + Thứ ba, giúp học sơi nổi, có hiệu quả, tránh việc truyền thụ chiều, thầy đọc – trò chép 2.1.2 Ý nghĩa, tác dụng hoạt động "củng cố, dặn dò": - Đối với học sinh: + Hệ thống lại kiến thức (giúp học sinh khắc sâu kiến thức) + Giúp học sinh nắm vững hiểu nội dung + Mở rộng phát triển tư cho học sinh +Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Ni dưỡng bầu khơng khí lớp học + Tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến + Giúp học sinh có định hướng tốt trình học tập - Đối với giáo viên: + Đây bước lên lớp để hoàn thiện học + Giáo viên nắm khả tiếp thu học sinh + Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp nội dung + Là hình thức để giáo viên đánh giá tinh thần, thái độ học tập học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong tiết học, hoạt động củng cố học chiếm - phút Thế hoạt động lại quan trọng Vừa giảng xong, kiến thức cịn “nóng hổi”, kiểm tra lại giảng ta thấy rõ kết thầy lẫn trò; từ giáo viên kịp thời bổ sung củng cố thêm Chỉ cần câu hỏi nội dung trọng tâm học sinh nêu điểm lơ mơ, chưa hiểu… Do yêu cầu phần việc chủ yếu người giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm người học, nên đề tài chủ yếu đề cập đến hoạt động giáo viên - Đối với giáo viên: + Nắm vững kiến thức phương pháp giảng dạy + Chuẩn bị tốt giáo án phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại dùng máy chiếu, giáo án điện tử để hỗ trợ + Giáo viên cần phải nắm vững trình độ tâm lí học sinh: Đối với đối tượng học sinh cần áp dụng phương pháp củng cố khác cho phù hợp để tạo hiệu tăng sức hấp dẫn + Giáo viên phải xác định trọng tâm học + Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể để chọn phương pháp củng cố: Nội dung học, thời gian, trình độ học sinh - Đối với học sinh: + Học sinh cần có chuẩn bị nhà tốt + Trong học cần ý lắng nghe, tiếp thu giảng + Học sinh phải có tinh thần thái độ học tập tích cực 2.3 Đề xuất số giải pháp thực 2.3.1 Các phương pháp củng cố 2.3.1.1 Cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức Giáo viên chủ động cung cấp thêm tư liệu liên quan đến học để học sinh có hiểu biết, cảm nhận sâu sắc hơn, nắm vững chất học Giáo viên ý đến vài hình thức sau: - Cung cấp thêm tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm lời bình tác phẩm chẳng hạn như: Giới thiệu thêm tác phẩm có liên quan đến nội dung chủ đề tác giả: sau học xong thơ "Tây Tiến" Quang Dũng, đọc thêm cho học sinh nghe thơ “Lên Tây Bắc” Tố Hữu - Nghe thơ ngâm xem vài đoạn video clip tác phẩm: [6 ] + Ngâm thơ “Sóng” + Xem video clip Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập" + Nghe hát phổ nhạc từ thơ “Tây Tiến” 2.3.1.2 Dùng sơ đồ, biểu bảng để tổng kết nội dung cấu trúc học Ví dụ: Sơ đồ tư “Tuyên ngôn độc lập” [6 ] * Sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá lực nhận thức, rung động cảm xúc khả sáng tạo học sinh: Để xác lập hệ thống câu hỏi vừa đáp ứng việc tổng kết củng cố kiến thức, vừa kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh, vừa khơi gợi chủ động tích cực tham gia học sinh vào hoạt động giảng, mạnh dạn đưa số kiểu câu hỏi theo cấp độ tăng dần sau: - Những câu hỏi mang tính chất tái lại, liệt kê lại kiến thức: Ví dụ: + Sau học xong thơ “Tây Tiến”, nêu nội dung cảm xúc chủ đạo biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhằm chuyển tải nội dung đó? Ở câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đưa em vào việc khám phá nội dung đồng thời bày tỏ suy nghĩ, thái độ cá nhân vấn đề học trước tập thể lớp Điều giúp em dần chủ động việc lĩnh hội khám phá tác phẩm 2.3.1.3 Cho học sinh tìm hiểu tranh luận tên tác phẩm, tên đoạn trích Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể người biên soạn đặt) bao hàm chứa đựng nội dung tác phẩm, biểu đạt dạng khái qt Do đó, tìm hiểu tiêu đề tác phẩm phương thức lý thú, hấp dẫn lại có hiệu trực tiếp Ví dụ: Sau học xong thơ, em cảm nhận nhan đề “Tây Tiến”, So với nhan đề “ Nhớ Tây Tiến" có khác? Rõ ràng trả lời câu hỏi học sinh phải nắm nội dung học Đồng thời với việc đưa câu hỏi tình (nếu ), học sinh phấn khởi tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù dừng lại tên gọi nó) Với câu hỏi giáo viên nên trọng đến ý kiến cá nhân học sinh để bổ sung điều chỉnh hợp lí 2.3.1.4 Đưa nhận định xác đáng nhà phê bình, nghiên cứu để từ u cầu học sinh lý giải Ví dụ: + Tại nhiều người lại cho rằng: "Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu đậm đà tính dân tộc" + Về thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, nhiều người cho "Tây Tiến thơ thể phong cách nghệ thuật Quang Dũng: hồn thơ phóng khống, lãng mạn tài hoa" Dựa vào đâu lại nhận định vậy? Những câu hỏi thuộc kiểu loại đòi hỏi học sinh phải tư thấu đáo Đây câu hỏi đòi hỏi tư học sinh Học sinh cần phải hiểu nội dung học nhận định nhà nghiên cứu, từ phải huy động kiến thức để lí giải, chứng minh Những câu hỏi giúp học sinh phát triển tư cách lập luận 2.3.1 Cung cấp cho học sinh cách tiếp cận khác tác phẩm, sau cho học sinh lựa chọn cách hiểu phù hợp với lực lí giải Xuất phát từ đặc trưng môn văn học: vừa môn nghệ thuật ngôn từ, vừa mơn khoa học có nhiều cách khám phá giá trị tác phẩm điều bình thường Điều cần lưu ý giáo viên cung cấp cách hiểu khác không khiên cưỡng học sinh phải hiểu theo ý kiến chủ quan, quan trọng xem xét đến lí giải em Từ em biết nhiều “kênh” khác nhau, đồng thời giúp em rèn luyện “bản lĩnh” nghiên cứu 2.3.1.6 Sử dụng hình thức kiểm tra theo kiểu “vừa học vừa chơi” câu đố, chơi ô chữ Đây phương pháp củng cố nhiều học sinh quan Nó tạo nên khơng khí lớp học sinh động, vui nhộn "vừa học-vừa chơi" Nó góp phần làm cho học ngữ văn khơng cịn thú vị 2.3.1.7 Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp thuyết trình nhanh tác tác phẩm [2 ] Đối với phương pháp này, học sinh bắt buộc phải tìm hiểu kĩ tác phẩm, trình học tập lắng nghe, ghi chép để nắm bắt tinh thần tác phẩm Sau đó, kiến thức có được, em đóng vai “những hướng dẫn viên” truyền tải lại vấn đề hiểu biết đến bạn học cách nhanh gọn, hóm hỉnh Phương pháp đồng thời cố kĩ thuyết trình, kĩ dùng từ, kĩ giải vấn đề nâng cao lực hoạt động trí tuệ Tiết học phút cuối khơng cảm giác “quá tải” hay “nặng nề” mà trở nên vui vẻ, sơi động Ví dụ: Sau học xong tùy bút "Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, em đóng vai hướng dẫn viên du lịch thuyết minh vẻ đẹp dịng sơng Hương xứ Huế 2.3.1.8 Thực hành, ứng dụng Đọc- hiểu văn Ngữ văn lớp 12 Trong phần này, xin đề xuất vài hình thức sử dụng hoạt động “Củng cố”, theo đơn vị học cụ thể Như nói phần đầu, điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi dừng lại nghiên cứu thực hành văn chương trình Ngữ văn 12, tập 1, cụ thể tác phẩm: Tun Ngơn độc lập (Hồ Chí Minh), Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Sóng (Xn Quỳnh), Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn), Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Chúng tơi triển khai theo đơn vị học Với học, đưa nhiều cách thức khác để củng cố bài, với nguyên tắc sau: - Kết hợp hai nhiều cách thức: - Kết hợp nhiều hình thức phương tiện dạy học để phần củng cố đa dạng, phong phú, sinh động - Cần phụ thuộc vào thời gian, đối tượng học sinh (trình độ, lực nhận thức, định hướng thi cử ) để lực chọn hình thức củng cố phù hợp, nhằm đạt hiệu cao - Bám sát chuẩn kiến thức - kĩ mục tiêu cần đạt để đưa nội dung củng cố phù hợp Sau đây, xin vào văn cụ thể: Văn “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh [4 ] * Cho học sinh xem đoạn video Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập (VCD đính kèm hện thống máy chiếu) [6 ] Hình 3.1 Hình ảnh Video clip "Tuyên ngôn độc lập" * Câu hỏi tái kiến thức: Mở đầu Tun ngơn độc lập, Hồ chí Minh trích dẫn tun ngơn nào? Ý nghĩa? Nội dung cần đạt: * Trong phần mở đầu Tuyên ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn : - Tuyên ngôn Độc lập Mỹ năm 1776 - Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 * Ý nghĩa việc trích dẫn: - Tác giả tạo sở pháp lý vững cho tuyên ngôn để khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam lẽ phải không chối cãi được, đồng thời tạo tiền đề cho lập luận nêu phần sau - Tác giả thể thái độ trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại, đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến hai nước Pháp Mỹ để tranh thủ ủng hộ nhân dân giới - Tác giả muốn từ vấn đề nhân quyền để suy rộng phát triển thành quyền dân tộc Đây đóng góp lớn tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc giới - Tác giả cho thực dân Pháp thấy rõ: chúng âm mưu tái chiếm nước ta xúc phạm đến nguyên lý quyền độc lập tự mà tổ tiên chúng nêu trước Đây lối tranh luận lấy gậy ông đập lưng ông, thể thái độ vừa kiên vừa khôn khéo tác giả Mặt khác, đặt ba tuyên ngôn ngang nhau, tác giả bộc lộ sâu sắc niềm tự hào dân tộc [1 ] * Câu hỏi cảm nhận lí giải: Anh/ chị cho biết phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh thể qua “Tuyên ngôn Độc lập’? Nội dung cần đạt: - Văn phong Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục - Cách lập luận chặt chẽ: trích dẫn mở đầu lời văn hai Tuyên ngôn độc lập Mỹ(1776) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (1791) làm sở pháp lí Dùng thủ pháp tranh luận theo lối “gậy ơng đập lưng ông”, lập luận theo logic tam đoạn luận - Bằng chứng hùng hồn, không chối cãi (trên lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa) - Ngịi bút luận vừa hùng biện vừa trữ tình, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, cách dùng từ, đặt câu linh hoạt - Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng tác phẩm văn chương đích thực, xem “thiên cổ hùng văn” thời đại [1 ] * Dùng sơ đồ để tái lại cấu trúc học Qua sơ đồ, học sinh nhớ lại nội dung học thấy cấu trúc, bố cục Từ ghi nhớ kiến thức cách có hệ thống, logic có hiệu Văn “Tây Tiến” Quang Dũng [4 ] *Cho học sinh xem video phổ nhạc thơ Tây Tiến [6 ] * Cung cấp thông tin tư liệu thơ Tây Tiến * Câu hỏi cảm nhận phát biểu suy nghĩ: Nêu cảm nghĩ em hình tượng người lính thơ Tây Tiến So với người lính "Đồng chí" Chính Hữu, người lính thơ Tây Tiến có khác? Tây Tiến (Quang Dũng) Xuất thân Từ Hà nơi, có học thức Đồng chí (Chính Hữu) Nơng dân, từ làng q nghèo Hoàn Miền núi Tây Bắc hùng vĩ, Nơi rừng hoang sương núi, cảnh hiểm trở, hoang dại, khác không hoang vu hiểm trở chiến đấu thường Tây Tiến Ý nghĩa Hiện lên với vẻ đẹp phi Hiện lên với vẻ đẹp bình dị: thường: + Lam lũ chất phát - Ngoại bình bi tráng + Dáng vẻ kiên cường bất - Hào hùng ý chí khuất - Hào hoa, lãng mạn tâm hồn Bút pháp Tả thực, lãng mạn Tả thực * Đưa nhận định nhà phê bình nghiên cứu yêu cầu học sinh lí giải: Bàn thơ Tây Tiến Quang Dũng, Trần Lê Văn có nhận xét: “Tây Tiến phảng phất nét buồn nét đau, song buồn đau mà không bi luỵ, trái lại bi tráng.” Em có nghĩ ý kiến trên? Định hướng học sinh trả lời:  Nét buồn, nét đau:  Tây Tiến phác hoạ hành quân dài ngày núi rừng hiểm trở: cải hiểm trở đường hành quân, oai linh rừng thiêng, cảnh thú rình rập, bệnh tật lam sơn chướng khí  Đó đánh đổi quãng đời tuổi trẻ tươi đẹp cho Tổ quốc trường tồn, hi sinh  Nhưng buồn đau bi tráng, khơng phải bi lụy nét đẹp với tâm hồn lãng mạn, hào hoa người lính Tây Tiến  Nét hùng:  Trên thiên nhiên kì vĩ, hoang sơ dội với nhiều đường nét, hình khối, màu sắc chuyển đổi bất ngờ, đồn qn Tây Tiến nhỏ bé, đối lập với thiên nhiên Nhưng đối lập làm tăng thêm khí phách hào hùng, dáng nét hiên ngang bất khuất khơng ngăn cản nỗi đoàn quân  Nét hào hùng cịn thể rõ khí chiến đấu họ Ngay lúc bệnh tật, người chiến sĩ Tây Tiến anh dũng chiến đấu:  Tóm lại, hai nét bi tráng hoà lẫn nhau, tạo nên sức hấp dẫn thơ, nỗi bật nét hùng tráng * Câu hỏi liên hệ thực tế: Từ hồn cảnh sống chiến đấu, ý chí người lính Tây Tiến, em có suy nghĩ trách nhiệm trước kiện Trung Quốc đặt giàn khoan HD981 vùng biển nước ta Việt Bắc Tố Hữu (phần Tác phẩm) * Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Việt Bắc Định hướng trả lời: + Nội dung: anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến + Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ tố Hữu: thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hơ - ta, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi * Câu hỏi thơng hiểu: Phân tích giá trị biểu cảm cách xưng hơ mìnhta thơ Việt Bắc Định hướng trả lời: + Trong đoạn trích thơ “Việt Bắc”, từ dùng để thân người nói - ngơi thứ nhất, cịn dùng ngơi thứ hai Từ ta ngơi thứ nhất, người phát ngơn, có ta + Cặp đại từ sử dụng sáng tạo, biến hóa linh hoạt + Mang lại cho thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà giọng điệu tâm tình ngào, sâu lắng + Góp phần làm cho tình cảm người người lại, cán với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít hai mà * Đưa nhận định, ý kiến, yêu cầu học sinh lí giải: Bàn thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ mang vẻ đẹp truyền 10 thống thi ca” Ý kiến khác lại cho rằng: “Bài thơ mang thở thời đại cách mạng” Từ hiểu biết đoạn thơ sau, anh/chị bình luận hai ý kiến “ Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” [4 ] Định hướng trả lời: - Đoạn thơ mang vẻ đẹp thi ca truyền thống + Nội dung:  Đoạn thơ lời người kháng chiến xuôi nhắn gửi với người lại tình cảm thủy chung tha thiết, nỗi nhớ không nguôi thiên nhiên người Việt Bắc Tái tình cảm, nỗi nhớ đó, Tố Hữu lần khắc sâu thêm ân tình, ân nghĩa người cách mạng, đạo lí uống nước nhớ nguồn – vốn vẻ đẹp truyền thống dân tộc  Bằng nghệ thuật ngôn từ, đoạn thơ vẽ tranh Xuân – Hạ -Thu – Đông tranh tứ thời vào hội họa phương Đông thơ ca dân tộc Truyện Kiều – Nguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm trở thành nét đẹp có tính mẫu mực cổ điển + Hình thức nghệ thuật:  Thể thơ lục bát dân tộc, sử dụng cặp đại từ – ta thường xuất thơ ca dân gian, ngơn ngữ bình dị, sáng gợi cảm, đậm đà hồn dân tộc Kết cấu: Đoạn thơ có đăng đối, hài hịa câu chữ: câu lục khắc họa thiên nhiên song hành cân xứng câu bát khắc họa vẻ đẹp người  Bút pháp chấm phá: họa mùa nhà thơ chọn đơi hình ảnh ghi lại linh hồn riêng thiên nhiên người Việt Bắc Cùng với bút pháp thi liệu cổ xưa nhiều thơ ca cổ hình ảnh trăng, hoa - Đoạn thơ mang thở thời đại cách mạng thể hiện:  vẻ đẹp quê hương Việt Bắc tứ thời năm kháng chiến chống Pháp vẻ đẹp người lao động công dựng xây đất nước Đoạn thơ tràn đầy niềm tin tưởng ngợi ca, lạc quan cách mạng [1 ] Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh [4 ] * Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Bài thơ lời tự bạch tâm hồn phụ nữ yêu Theo cảm nhận em, tâm hồn người phụ nữ có đặc điểm gì? 11 Định hướng trả lời: tình yêu tha thiết mồng nàn với sắc thái, cung bậc, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người * Đọc cho học sinh nghe vài thơ viết tình yêu: "Em bảo anh đi " (Nữ Nhà thơ Silva Barunakova Kaputikian) [6 ] 12 Em bảo: "Anh đi" Sao anh không đứng lại ? Em bảo: "Anh đừng đợi" Sao anh vội ngay? Mà anh dại Khơng nhìn vào mắt em Mà anh dại Khơng nhìn vào mắt em Lời nói thoảng gió bay Khơng nhìn vào mắt sầu Đơi mắt huyền đẫm lệ Khơng nhìn vào mắt sâu? * Câu hỏi tìm hiểu cảm xúc chủ quan học sinh: Từ khát vọng hóa tình yêu nhà thơ Xuân Quỳnh hai khổ thơ cuối, em có suy nghĩ tình u tuổi trẻ ngày Định hướng: Học sinh bộc lộ cảm xúc Qua đó, giáo viên giáo dục kĩ sống Đoạn trích "Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm [4 ] * Cung cấp tư liệu: Cho học sinh nghe ngâm thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm [6 ] * Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước qua phương diện ? Định hướng trả lời: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước qua phương diện : - Đất Nước bình diện văn hóa, phong tục tập qn: gần gũi bình dị kèo cột thành tên, tóc mẹ búi sau đầu, miếng trầu bà ăn, câu chuyện bà kể… truyền thống nông nghiệp lúa nước, truyền thống đánh giặc - Đất Nước bình diện khơng gian địa lý: gắn bó thân thuộc với người Việt Nam đường tới trường, dịng sơng, nơi ta hị hẹn Trường Sơn, biển Đông hùng vĩ, bao la rộng lớn “Nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc/ cá ngư ơng móng nước biển khơi” [4 ] Những danh lam thắng cảnh như: núi vọng phu, trống mái, vịnh Hạ Long… Đất Nước địa bàn cư trú lâu đời người Việt “Đất nơi dân đồn tụ” - Đất Nước phương diện lịch sử: Nguyễn Khoa Điềm mượn huyền sử Lạc Long Quân Âu Cơ để nói nguồn gốc tổ tiên người Việt “Lạc Long Quân Âu Cơ/ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” Lịch sử chống nội thù, ngoại xâm “Có ngoại xâm đánh ngoại xâm/Có nội thù vùng lên đánh bại” [4 ] * Câu hỏi kiểm tra lực học sinh: Tư tưởng Đất Nước nhân dân thể đoạn trích Đất Nước? Định hướng trả lời: - Đất nước chương thơ nhìn tầm gần Nó lên với vẻ dung dị, gần gũi Đó văn hóa người Việt với phong tục tập quán, truyền thống từ ngàn đời gắn bó với người gần gũi bình dị kèo cột thành tên, tóc mẹ búi sau đầu, miếng trầu bà ăn, câu chuyện bà kể… truyền thống nông nghiệp lúa nước, truyền thống đánh giặc - Khi nói lịch sử địa lý đất nước, tác giả ý đến đóng góp người vô danh Nhân dân người vô danh, họ “Sống 13 giản dị/ Chết bình tâm/ Nhưng họ làm đất nước” Họ góp thân cho núi vọng phu, hịn trống mái; họ làm nên “Tên xã tên làng chuyến didân” [4 ] - Đất Nước bình diện khơng gian địa lý: gắn bó thân thuộc với người Việt Nam đường tới trường, dịng sơng, nơi ta hị hẹn Trường Sơn, biển Đơng hùng vĩ, bao la rộng lớn “Nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc/ cá ngư ơng móng nước biển khơi” Những danh lam thắng cảnh như: núi vọng phu, trống mái, vịnh Hạ Long… Đất Nước địa bàn cư trú lâu đời người Việt “Đất nơi dân đồn tụ” - Đất nước ca dao thần thoại đất nước gần gũi, tươi đẹp, mặn mà * Câu hỏi liên hệ thực tế: Từ tư tưởng Đất nước Nhân dân, anh chị có suy nghĩ trách nhiệm người học sinh, niên thời bình thời chiến Định hướng trả lời: HS trình bày suy nghĩ Giáo viên giáo dục kĩ sống Bài Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn * Cung cấp tư liệu để khắc sâu kiến thức: cho học sinh xem đoạn phim video "Kí sơng Đà" (VCD máy chiếu) [6 ] * Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Sông Đà trang văn Nguyễn Tuân lên vói nét tính cách nào? Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn muốn thể điều gì? Định hướng HS trả lời: - Con sơng Đà trang văn Nguyễn Tuân: vừa bạo, dằn, vừa thơ mộng, trữ tình - Qua hình tượng sơng Đà, tác giả thể tình u mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa * Câu hỏi tìm hiểu cảm nhận suy nghĩ học sinh: Em có cảm nhận hình tượng ơng lái đị tác phẩm? Qua hình tượng nhân vật này, nhà văn Nguyễn Tuân muốn phát biểu điều gì? Định hướng trả lời: - Ơng lái đị người nghệ sĩ tài hoa, viên tướng dũng cảm nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Đồng thời, ông người khiêm nhường, bình dị sống đời thường - Quan niệm nhà văn: người anh hùng khơng phải chiến đấu mà cịn sống lao động thường ngày * Đưa nhận định nhà phê bình, nghiên cứu để từ yêu cầu học sinh lý giải: Có ý kiến cho "Người lái đị sơng Đà tác phẩm thể rõ nét tài hoa bút pháp cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân" Hãy chọn phân tích số câu văn để làm sáng tỏ điều Định hướng: học sinh cọn số câu văn: + "Con sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân" 14 + "Thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ đến mà " [4 ] Bài "Ai đặt tên cho sòng sơng?" Hồng Phủ Ngọc Tường [4 ] * Câu hỏi tái kiến thức: Ở phần nói thượng nguồn, Sơng Hương ví với hình ảnh hai người phụ nữ ? Ý nghĩa hình ảnh ? Định hướng trả lời - Hình ảnh hai người phụ nữ: gái Di-gan phóng khống man dại người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Ý nghĩa hình ảnh ấy: + Về nội dung: Hình ảnh gái Di- gan thể vẻ đẹp vừa huyền bí, dội, vừa tự do, sáng sơng Hương lịng Trường Sơn- vẻ đẹp cịn đầy tính năng; hình ảnh người mẹ phù sa tơ đậm vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ sơng Hương khỏi rừng – vẻ đẹp trưởng thành mang cốt cách văn hóa + Về nghệ thuật: Hình ảnh ví von đặc sắc khiến sơng Hương sinh thể có hồn, có cốt cách làm bật nét đối cực tính cách sơng Hương, gia tăng chất trữ tình, chất thơ cho lời văn tùy bút [1 ] * Sơ đồ kết cấu học: [6 ] TÌM HIỂU CHUNG: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN THỦY TRÌNH SƠNG HƯƠNG Sơng Hương thượng nguồn Đến ngoại vi TP Huế DỊNG SƠNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA Đến TP Huế Trước từ biệt Huế * Câu hỏi kiểm tra tư học sinh: Cách tiếp cận sông Đà Nguyễn Tuân sông Hương Hồng Phủ Ngọc Tường có điểm tương đồng khác biệt gì? Hãy điểm tương đồng khác biệt Định hướng trả lời: Sơng Đà Sơng Hương (Nguyễn Tn) (Hồng Phủ Ngọc Tường) 15 Giống - Cùng viết tùy bút dịng sơng - Huy động nhiều vốn kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa - Thể rõ rệt "cái tôi” tài hoa, độc đáo Khác - Khai thác hai mặt bạo - Khai thác vẻ đẹp khác trữ tình dịng sơng dịng sơng - Qua dịng sơng, ca ngợi - Ca ngơi dịng sơng, ca người lao động, chất vàng mười ngơi Huế, ca ngợi quê vùng Tây Bắc hương đất nước - Sử dụng kiến thức điện - Khai thác chiều sâu lịch sử ảnh, hội họa, quân sự, thủy văn hóa điện, 2.3.2 Các phương pháp dặn dò: 2.3.2.1 Yêu cầu: Trong tiết học, hoạt động dặn dò học sinh chiếm từ 2-3 phút Tuy nhiên, hoạt động quan trọng thực nhiệm vụ: tiếp tục khắc sâu nội dung vừa học chuẩn bị cho sau Do đó, khơng nên làm lấy lệ mà phải có yêu cầu, nội dung cụ thể rõ ràng Cần thiết phải hướng dẫn tỉ mỉ để em thực Dặn dò phải ghi vào giáo án để lần dạy sau giáo viên kiểm tra, tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi” - Đối với giáo viên: + Dặn dò việc học cũ soạn + Nắm vững kiến thức phương pháp giảng dạy học tới + Chuẩn bị tốt giáo án phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại dùng máy chiếu, giáo án điện tử để hỗ trợ + Giáo viên phải xác định trọng tâm kiến thức, kĩ học + Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể để chọn phương pháp dặn dị thích hợp cho phù hợp với đối tượng học sinh + Câu hỏi yêu cầu học sinh chuẩn bị cần rõ ràng, cụ thể đặc biệt phải có phân hóa theo đối tượng học sinh, phải phát triển lực: tư duy, hợp tác học sinh + Tiết học sau phải kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh - Đối với học sinh: + Lắng nghe dặn dò giáo viên, ghi chép cẩn thận + Học sinh phải có tinh thần thái độ học tập tích cực; nghe chưa rõ, chưa kĩ, cần hỏi lại giáo viên + Phân công nhiệm vụ cho thành viên có vấn đề cần thảo luận nhóm 2.3.2.2 Các phương pháp: 2.3.2.2.1 Dùng lời nói để dặn dị: - Đây phương thức dặn dò truyền thống, nhiều giáo viên áp dụng thời gian hiệu mang lại khơng cao Bởi lẽ: + Có thể học sinh lĩnh hội không kịp, không thấu đáo tất nội dung mà giáo viên dặn dò 16 + Nếu không ghi chép, học sinh khó nhớ có nhiều học sinh khơng biết "nội dung học hơm sau gì"? - Khi áp dụng cách thức dặn dị giáo viên cần lưu ý: + Nói thật chậm, ý ngữ điệu lời nói; kết hợp lời nói chiếu dặn dị lên hình + Không quên hỏi lại học sinh nghe rõ, kĩ chưa có điều khác muốn hỏi Ví dụ: Hơm học "Tây Tiến" (Quang Dũng), hôm sau học "Việt Bắc" Tố Hữu, giáo viên dặn dò học sinh sau: * Dặn dò cũ: Về nhà học Tây Tiến, ý nội dung sau: + Học thuộc văn thơ + Phân tích tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc khổ + Bức chân dung người lính Tây Tiến thể thơ? So với hình ảnh người lính thơ "Đồng chí" Chính Hữu có điểm tương đồng khác biệt [3 ] + Biểu cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ * Dặn dò mới: Soạn Việt Bắc Tố Hữu + Tìm hiểu tác giả Tố Hữu: đời, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật + Đọc kĩ văn thơ Việt Bắc Tố Hữu (SGK/109) trả lời câu hỏi sau: [4 ] Nêu hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc, nội dung bố cục thơ Bài thơ viết theo lối kết cấu nào? Việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ "mình -ta" thơ có ý nghĩa nào? Trong buổi chia tay, tâm trạng người người lại nào? Tìm phân tích từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ thể điều Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, vai trò Việt Bắc Cách mạng kháng chiến Tố Hữu khắc họa sao? Em hiểu tính dân tộc? Tìm biểu tính dân tộc thơ Việt Bắc 2.3.2.2.2 Dùng phiếu dặn dị Để tiết kiệm thời gian, giáo viên phát phiếu dặn dò cho học sinh Phiếu dặn dò có hiệu lớn việc nhắc nhớ học sinh học cũ soạn trước đến lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết thực nghiệm: Qua năm học áp dụng phương pháp, nhận thấy hiệu tích cực áp dụng đổi khiến cho hoạt động “củng cố- dặn dị” trở nên có hiệu sức hấp dẫn Với câu hỏi dễ mang tính tái hiện, em học sinh hăng hái trả lời Đặc biệt với em có học lực trung bình nhận thấy có vai trị định việc xây dựng nên có thái độ học tập tích cực Đối với 17 câu hỏi địi hỏi tư duy, lại khơng bị ràng buộc đánh giá cho điểm, với câu hỏi phát huy cao độ cá nhân học sinh, em có tinh thần nghiên cứu nghiêm túc thật Các em mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng tham gia tranh luận, phản bác tích cực khiến cho bầu khơng khí lớp học trở nên sơi Do đó, kết học tập học sinh có thay đổi tiến Trung TB trở Bài viết Giỏi Khá yếu Kém bình lên Bài viết số 81% 10 49 11 Bài viết số Bài viết số (Bài thi học kì) 10 17 43 11 24 38 88,6% 91% Biểu đồ Biểu đồ thể tiến học sinh sau áp dụng phương pháp vào hoạt động củng cố dặn dò Như vậy, dựa vào số liệu biểu đồ, ta thấy số lượng học sinh đạt kết – giỏi tăng lên, số lượng học sinh bị kết yếu – giảm xuống Mặc dù tiến học sinh khiêm tốn trở thành động lực giúp tơi tự tin cố gắng tìm tịi, sáng tạo lên lớp Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Trong tiến trình lên lớp, phần việc “Củng cố- dặn dò” phần việc cuối cùng, số lượng thời gian có hạn lại có ý nghĩa lớn Trong phần việc này, “chốt” nhất, nhất, quan trọng cần khắc ghi lại để học sinh nắm kiến thức trọng tâm học Từ mục tiêu từ 18 công việc cụ thể người giáo viên đứng lớp, tập trung vào công việc người giáo viên, cụ thể giáo viên phải có đầu tư, chuẩn bị lớn soạn Nhất hoạt động củng cố, dặn dị cần phải có linh hoạt, chủ động, sáng tạo để thiết kế phần việc cho phong phú, hấp dẫn, phát huy trí tuệ tình cảm học sinh 3.2 Kiến nghị: - Về phía học sinh: cần chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức dựa hướng dẫn gợi mở giáo viên - Về phía giáo viên: xác định tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động tiến trình lên lớp, vai trò hoạt động “củng cố- dặn dị” Để có giảng đạt u cầu, giáo viên cần nỗ lực trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi, kết hợp linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học đại, tác động đến cảm xúc, hứng thú em để học đạt kết tốt - Về phía nhà trường: cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực Mặt khác, cần tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh để trình dạy học đạt hiệu cao Mặc dù, tơi cố gắng tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu để đề tài đạt kết cao Tuy nhiên, kinh nghiệm dạy học chương trình Ngữ Văn 12 chưa nhiều nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong q đồng nghiệp quan tâm, góp ý để tài hồn thiện có ý nghĩa thiết thực Đồng thời, với kết đề tài này, mong quý đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào học chương trình Ngữ Văn 12 nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Bình 19 ... ngữ văn Đó lí tơi chọn đề tài : ? ?Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu đọc – hiểu văn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dị” 1.2 Mục đích nghiên cứu Như tên đề tài "Một số kinh nghiệm. .. nghiệm nâng cao hiệu đọc - hiểu văn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dị", tơi mong muốn nêu hoạt động thầy trò phần việc cuối tiến trình học; đồng thời trình bày tác động tích... gian cho hoạt động ? ?củng cố, dặn dị” Trước thực trạng vậy, tơi mong muốn trình bày vài suy nghĩ, giải pháp thân việc sử dụng hoạt động ? ?củng cố - dặn dò? ?? cho hiệu để nâng cao hiệu đọc hiểu văn ngữ

Ngày đăng: 13/07/2020, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.1.2. Dùng sơ đồ, biểu bảng... để tổng kết những nội dung cơ bản hoặc cấu trúc bài học - Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu văn bản ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò
2.3.1.2. Dùng sơ đồ, biểu bảng... để tổng kết những nội dung cơ bản hoặc cấu trúc bài học (Trang 5)
Hình 3.1 Hình ảnh trong Video clip "Tuyên ngôn độc lập" - Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu văn bản ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò
Hình 3.1 Hình ảnh trong Video clip "Tuyên ngôn độc lập" (Trang 8)
hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến. So với người lính trong bài "Đồng - Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu văn bản ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò
hình t ượng người lính trong bài thơ Tây Tiến. So với người lính trong bài "Đồng (Trang 9)
+ "Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông lặng tờ. Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng lờ đến thế mà thôi...." [4 ] - Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ đọc – hiểu văn bản ngữ văn cho học sinh lớp 12 từ hoạt động củng cố, dặn dò
34 ;Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông lặng tờ. Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng lờ đến thế mà thôi...." [4 ] (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w