Đọc cho học sinh nghe t liệu tham khảo: Huy Cận nói về bài thơ –Tràng

Một phần của tài liệu skkn phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản từ phần việc củng cố - dặn dò (Trang 26 - 27)

giang“:

“ Một chiều thu 1939, tụi đi dạo trờn bờ sụng Cỏi (sụng Hồng), bằng xe đạp, cú đoạn dắt xe đi bộ, thấy buổi chiều trờn đờ và trờn sụng đẹp quỏ: Nắng chiều đó nhạt, mõy đựn phớa nỳi xa và man mỏc một nỗi buồn khú tả, nửa như gần gũi, nửa như xa vời quạnh hiu. Tụi dừng ở quóng bến Chốm (bõy giờ là chõn cầu Thăng

Long) và vang lờn trong tõm tưởng mấy cõu lục bỏt: Tràng Giang súng gợn mờnh mụng

Thuyền trụi xuụi mỏi, nước song song buồn Rờu trụi luồng lại nối luồng

Về đõu bốo dạt, mõy lồng nỳi xa

Tụi cũn định làm tiếp bài thơ bằng lục bỏt và đặt tờn bài là Chiều trờn

sụng...

Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, õm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tụi, cổ họng tụi và tụi liền chuyển mấy cõu đầu sang thể bảy õm, bắt được ngay hai cõu đầu:

Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nước song song

Hai cõu đầu này sẽ đứng vững nguyờn cho đến bản thảo cuối cựng Rồi tụi viết tiếp. cõu thứ 3 khụng khú, nhưng đến cõu thứ 4 thỡ:

▪ Một chiếc bốo đơn lạc giữa dũng... ▪ Một cỏnh bốo đơn lạc giữa dũng... ▪ Củi một cành trụi lạc mấy dũng...

Sau cựng đến bản thảo thứ 14 mới bật ra Củi một cành khụ lạc mấy dũng vừa tự nhiờn vừa hàm ý sõu (đó chết khụ rồi mà cũn lạc mấy dũng). Chữ khụ hơn hẳn chữ đơn, vỡ cỏi ý cụ đơn sẽ toỏt lờn từ toàn bài.

Đoạn 2 cũng phải tỡm, nhưng cú sẵn cảnh trước mắt: Cỏc cồn nhỏ giữa sụng... giú hiu hiu... và lại cú trong tõm trớ 2 cõu của Chinh phụ ngõm:

Non Kỳ lặng lẽ trăng treo

Bến Phỡ giú thổi đỡu hiu mấy gờ

Cho nờn tụi viết ngay được cõu Lơ thơ cồn nhỏ giú đỡu hiu nhờ bà Đoàn Thị Điểm... gà cho... nửa cõu

Đoạn thứ tư thỡ tụi học được chữ đựn trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ (bản dịch của Nguyễn Cụng Trứ): Mặt đất mõy đựn cửa ải xa. Và tụi viết Lớp lớp mõy

cao đựn nỳi bạc. Cả khổ thơ thứ tư thỡ tụi buồn hơn Thụi Hiệu nờn mới hạ 2 cõu: Lũng quờ dờn dợn vời con nước

Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà

Nhớ cõu Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu cốt để núi mỡnh buồn hơn, cần gỡ phải cú khúi, súng mới nhớ nhà.

Bài thơ khụng phải tả cảnh mà tả tõm hồn, trạng thỏi tõm hồn, hay núi đỳng hơn là mượn cảnh để núi lũng mỡnh, hồn mỡnh.... Núi đỳng hơn nữa là: Hồn đó nhập vào cảnh cho nến núi đến cảnh là núi đến hồn vậy.”

Sau khi cung cấp thêm cho học sinh đoạn văn trên, học sinh sẽ hiểu thêm và khắc sâu đợc rất nhiều điều: về hoàn cảnh sáng tác bài thơ, về tâm trạng của thi nhân, về ý thức nghề nghiệp của nhà thơ trong sự lựa chọn câu từ, yếu tố cổ điển sâu đậm, sự kế thừa truyền thống của Huy Cận (học tập, đợc gợi hứng từ thơ Đoàn Thị Điểm, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu...). Điều này sẽ khiến các em có sự đồng cảm sâu sắc hơn với bài thơ.

Một phần của tài liệu skkn phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ đọc hiểu văn bản từ phần việc củng cố - dặn dò (Trang 26 - 27)