Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Năm học 2012 - 2013 có ý nghĩa vơ quan trọng Là năm học tiếp tục thực Nghị Quyết XI Đảng; Nghị Tỉnh Đảng Lai Châu lần thứ XII Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Với nhiệm vụ chung năm học: Tiếp tục thực vận động "Mỗi thầy giáo cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đẩy mạnh việc "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo Chỉ thị số 03 Bộ Chính trị Tập trung đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Điều chỉnh nội dung dạy học đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống Đổi phương pháp dạy học Tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Đổi mạnh mẽ cơng tác quản lí đạo, bồi dưỡng giáo viên, đề cao trách nhiệm, khuyến khích sáng tạo đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí Để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học, góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn xã mà 100% học sinh người dân tộc thiểu số Với trình độ dân trí tương đối thấp, khả giao tiếp tiếng phổ thơng cịn nhiều hạn chế với em học sinh độ tuổi tiểu học Học sinh muốn tiếp thu giảng cách chủ động có khả vận dụng kiến thức học thực tiễn sống đòi hỏi em phải có vốn từ phong phú khả diễn đạt đủ để người đọc, người nghe hiểu vấn đề Để đạt mục tiêu đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp để thu hút học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập chiếm lĩnh tri thức Sau khóa học em đạt theo chuẩn kiến thức kỹ Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Với Chương trình giáo dục phổ thơng hành thực toàn quốc, toàn thể học sinh vùng miền học chung sách giáo khoa Kết thúc khóa học học sinh đảm bảo yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ mà BGD&ĐT ban hành Nói riêng mơn Tiếng Việt, Chương trình dạy học áp dụng trường tiểu học xây dựng nguyên tắc dạy Tiếng Việt cho người học tiếng mẹ đẻ (Tiếng phổ thông) Tuy nhiên dải đất hình chữ S có 54 dân tộc chung sống, dân tộc có ngôn ngữ chữ viết riêng Nhưng em bước vào lớp ngơn ngữ giao tiếp tiếng phổ thông Khi đến trường, học sinh người kinh có vốn Tiếng Việt đủ để tìm hiểu giới xung quanh, em học ngôn ngữ sử dụng khoảng năm trước tới trường với vốn từ phong phú số cấu trúc câu Mặt khác em cịn có thời gian hội sử dụng Tiếng Việt liên tục với nhiều người nhiều mục đích khác ngồi nhà trường Cịn học sinh dân tộc thiểu số khác, trước học em nắm vững tiếng mẹ đẻ phát triển nhận thức tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt Vốn Tiếng Việt em nghèo nàn nói khơng có (Đối với học sinh chưa qua lớp mẫu giáo) Với học sinh có chút vốn Tiếng Việt lại chưa chuẩn xác cách phát âm sử dụng Khi bắt đầu vào học lớp em bắt đầu học Tiếng Việt giao tiếp chủ yếu Tiếng Việt Việc dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mà 100% số học sinh nhà trường người dân tộc thiểu số việc làm cần thiết Vậy làm để dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, làm giàu thêm vốn Tiếng Việt cho em, giúp em lĩnh hội chiếm lĩnh tri thức cách chủ động đạt chuẩn kiến thức kỹ môn học theo yêu cầu Là cán quản lý công tác nhiều năm địa bàn xã khó khăn 100% học sinh tồn trường người dân tộc Mơng, trăn trở với suy nghĩ làm để làm phong phú vốn từ Tiếng Việt cho em giúp em mạnh dạn, tự tin q trình giao tiếp tiếng phổ thơng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Biện pháp đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc II Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh dân tộc trường tiểu học Nậm Loỏng Giáo viên trường tiểu học Nậm Loỏng Biện pháp đạo công tác dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, nhằm nâng cao chất lượng dạy - học giáo dục trường Tiểu học Nậm Loỏng III Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng khả sử dụng Tiếng Việt, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nghiên cứu, đưa số phương pháp, hình thức tổ chức dạy tăng cường Tiếng việt cho học sinh dân tộc phù hợp với tình hình thực tế nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Hỗ trợ cho giáo viên công tác dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc IV Điểm kết nghiên cứu: Phát thực trạng khả sử dụng Tiếng Việt học sinh dân tộc Mông đề xuất biện pháp nhằm tăng cường trang bị, làm giàu vốn Tiếng Việt cho học sinh Góp phần nâng cao lực chuyên môn cho thân trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu với bạn bè đồng nghiệp áp dụng sáng kiến công tác giảng dạy Trang bị thêm cho giáo viên số phương pháp dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Giảm tỷ lệ học sinh mắc lỗi trình sử dụng Tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Một số khái niệm: 1.1 Biện pháp đạo Biện pháp: Theo từ điển Tiếng Việt Nhà xuất từ điển Bách Khoa năm 2012: " Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể" Chỉ đạo: Theo từ điển Tiếng Việt Nhà xuất từ điển Bách Khoa năm 2012: " Chỉ đạo hướng dẫn cụ thể theo đường lối chủ trương định" Để thực tốt biện pháp đạo người quản lý cần phải thực tốt biện pháp tâm lý biện pháp hành - tổ chức, biện pháp kinh tế để đạt hiệu công việc mức độ cao Biện pháp tâm lý: Là biện pháp tác động vào nhận thức người làm cho người nhận thức nhiệm vụ, tự nguyện thực yêu cầu nhà quản lý từ có thái độ hành vi phù hợp Biện pháp hành - tổ chức: Là biện pháp tác động đến đối tượng quản lý sở quan hệ tổ chức quyền lực hành hệ thống quản lý nhà nước đặt Đó mối quan hệ cá nhân tổ chức, phận tập thể Đặc trương biện pháp cưỡng đơn phương chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Biện pháp kinh tế: Là biện pháp tác động đến đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế Thực biện pháp địi hỏi người quản lý phải có kiến thức kinh nghiệm sâu rộng để định hướng cho đối tượng quản lý nhiệm vụ, kế hoạch với tiêu, số lượng chất lượng rõ ràng, chế độ thưởng phạt nghiêm minh đảm bảo kỷ cương theo pháp luật trường hợp Biện pháp đạo: Đó cách làm, cách giải vấn đề nhà quản lý cách xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực kế hoạch cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Trong thực tế, muốn đạt hiệu cao công tác quản lý, đạo chủ thể phải vận dụng tổng hợp biện pháp biện pháp có mặt mạnh, mặt yếu riêng Khi ta sử dụng hài hòa biện pháp để phát huy sức mạnh hạn chế mặt yếu biện pháp tạo sức mạnh tổng hợp để giải vấn đề cách hiệu 1.2 Tăng cường Tiếng Việt Tăng cường Tiếng Việt: Là hoạt động nhằm giúp học sinh chưa biết biết nói Tiếng Việt học tập mơn học hệ thống giáo dục mà Tiếng Việt ngơn ngữ thức Tăng cường Tiếng Việt thực xuyên suốt, đồng thời với chương trình tiểu học thơng qua hỗ trợ cho giáo viên học sinh Yêu cầu tăng cường Tiếng Việt làm để giáo viên dạy học sinh dân tộc học chương trình tiểu học cách có hiệu môi trường học tập địa phương Vậy biện pháp đạo dạy tăng cường Tiếng Việt, cách làm, cách định hướng hướng dẫn cho giáo viên áp dụng phương pháp, biện pháp, cách thức tác động cụ thể người dạy người học lên đối tượng dạy học qua thực nhiệm vụ mục đích dạy học cung cấp thêm vốn từ Tiếng Việt nhằm mục đích làm giàu vốn Tiếng Việt cho học sinh Cơ sở lý luận Trong sống xã hội người luôn phải giao tiếp với Có nhiều cách để giao tiếp, song cách giao tiếp chủ yếu sử dụng ngơn ngữ Nhờ ngơn ngữ người trị chuyện, trao đổi tin tức, bày tỏ tư tưởng tình cảm, học tập tri thức khoa học Đối với người Việt Nam, Tiếng Việt ngơn ngữ Vì việc giúp học sinh vùng dân tộc thiểu số sử dụng thành thạo Tiếng Việt việc làm cần thiết giáo viên Trên sở biết, hiểu Tiếng Việt tạo điều kiện cho em lĩnh hội tri thức khoa học cách thường xuyên Trong học tập, học sinh củng cố khắc sâu thêm tri thức kỹ Tiếng Việt Môn Tiếng Việt tiểu học dạy theo quan điểm giao tiếp nhằm thực mục tiêu chương trình “hình thành phát triển” học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt là: Nghe, nói, đọc, viết Học sinh học Tiếng Việt tư trực tiếp, thông qua tiếp cận ngôn ngữ tự nhiên từ việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày cách tự phát đến việc nắm ngôn ngữ cách hệ thống qua học Từ học sinh có tâm lý tự tin học tập Bằng hiểu biết qua nghe, nói học đọc viết học sinh dễ dàng nhận mối liên hệ âm chữ viết, âm ngữ nghĩa, ngữ pháp qua em học đọc, học viết dễ dàng Đối với học sinh dân tộc đến trường em học Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai Học sinh dân tộc sử dụng ngôn ngữ học tập cách khó khăn học sinh chưa biết biết Tiếng Việt qua nghe, nói lớp mẫu giáo, kỹ giao tiếp Tiếng Việt khơng có Mặt khác học sinh dân tộc khơng thể có nhiều hội giao tiếp Tiếng Việt trường học, học sinh dân tộc tiếp xúc với thầy giáo, lớp học có số lượng học sinh tương đối đơng mà có giáo viên nên hội giao lưu Tiếng Việt giáo viên học sinh hạn chế Khi gia đình em khơng có hội giao tiếp Tiếng Việt gia đình ln giao tiếp tiếng dân tộc khả giao tiếp, lĩnh hội kiến thức thông qua ngơn ngữ Tiếng Việt học sinh cịn nhiều hạn chế Vì Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc hoạt động nhằm giúp học sinh chưa biết biết Tiếng Việt học tập môn học hệ thống giáo dục, sử dụng Tiếng Việt ngơn ngữ thức cách đơn giản Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy trường tiểu học học sinh học hoạt động theo môn học hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo quy định chương trình tiểu học Trong mơn học có mơn có Sách giáo khoa có mơn học sinh khơng có SGK Đạo đức, Nghệ thuật, Thể dục (Lớp 1,2,3) Giáo viên phải dựa vào hướng dẫn sách giáo viên để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh số hoạt động học tập em thực lớp theo hướng dẫn thầy cịn nhà em thường khơng có thói quen ơn nhà Do điều kiện kinh tế phần đa dân tộc thiểu số khó khăn bậc phụ huynh thường quan tâm đến việc học hành Trẻ em thường phải nghỉ học để phụ giúp gia đình cơng việc nương rãy, trông em chăn trâu, tỷ lệ học chun cần học sinh khơng cao phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập em Do dân tộc thiểu số trước đến trường nói ngơn ngữ dân tộc kỳ vọng theo học kịp chương trình giảng dạy tiếng phổ thơng khó khăn cho học sinh q trình lĩnh hội chiến lĩnh tri thức II Thực trạng vấn đề: Nậm Loỏng đơn vị thuộc xã đặc biệt khó khăn.Với 95 % dân số xã người dân tộc Mông Là xã nông, tỷ lệ hộ đói nghèo cận nghèo cao, năm 2012 bình quân thu nhập người dân xã khoảng triệu đồng/ người/ năm Trình độ dân trí tương đối thấp việc nhận thức quyền lợi nghĩa vụ học tập phận không nhỏ người dân xã chưa cao Năm học 2012-2013: Nhà trường có điểm với tổng số 13 lớp học có 06 lớp điểm trung tâm, 02 lớp điểm Gia Khâu II, 05 lớp điểm Gia khâu I Tổng số học sinh tồn trường 188 em 100% người dân tộc thiểu số Một phận nhỏ cha mẹ học sinh có quan tâm tới việc học em mình, tạo điều kiện cho em đến trường học tập Qua q trình cơng tác nhiều năm địa bàn xã mà 100% học sinh người dân tộc thiểu số nhận thấy: Về phía học sinh: Học sinh vào lớp qua lớp mẫu giáo em khơng cịn bỡ ngỡ đến trường đến lớp tham gia vào hoạt động học tập vui chơi Tuy nhiên, vốn Tiếng Việt em nghèo nên giao tiếp em nhiều hạn chế Mặt khác qua tháng nghỉ hè em khơng có hội giao tiếp tiếng phổ thông Những kiến thức Tiếng Việt em học qua lớp mẫu giáo quên hết Do bước vào lớp kiến thức Tiếng Việt em trang giấy trắng Giáo viên vất vả trình truyền thụ kiến thức cho em người giáo viên vừa phải dạy tiếng kết hợp dạy chữ Học sinh khối lớp 2-5 có khả giao tiếp học tập ngôn ngữ Tiếng Việt song vốn từ em chưa phong phú, khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếng chưa xác cách dùng từ, nói thành câu giao tiếp thông thường hay kỹ dùng từ, đặt câu trình làm Tập làm văn Do vốn từ hạn chế nên em thường khó khăn việc diễn đạt vấn đề cách rõ ràng để người đọc người nghe dễ hiểu Học sinh dân tộc phát âm thường không chuẩn tiếng có âm cuối âm khép n; m; p tiếng có hỏi, sắc, ngã Do cách phát âm chưa chuẩn nên viết Chính tả hay Tập làm văn thường em phát âm viết em thường mắc nhiều lỗi tả viết Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhà trường đảm bảo đủ số lượng chất lượng 100% giáo viên đào tạo đạt chuẩn chuẩn Đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, nổ có ý thức trách nhiệm trước công việc giao Đội ngũ giáo trường chủ yếu người dân tộc kinh (Trong đơn vị có 01 đ/c người dân tộc Mông) Do bất đồng ngôn ngữ nên trình giảng dạy giáo viên thường vất vả em học sinh bước vào lớp Về phía gia đình học sinh Do trình độ dân trí tương đối thấp cộng với nhiều hủ tục lạc hậu làm cúng; làm ma, kiêng … gia đình thường cho em nghỉ học khơng lý Đời sống đa số nhân dân xã cịn gặp nhiều khó khăn nên vào mùa nương rẫy phận nhỏ học sinh hay nghỉ học để phụ giúp cơng việc gia đình dẫn đến tỷ lệ chuyên cần em chưa cao Năm học 2012 - 2013 tỷ lệ chuyên cần học sinh đạt khoảng 80% Phần đa bậc cha mẹ thường không quan tâm đến việc học tập mà phó thác tồn cho thầy cô giáo trường Sự đầu tư cho thời gian sách vở, đồ dùng học tập khơng có Mặt khác, sinh hoạt gia đình thành viên gia đình khơng sử dụng tiếng phổ thơng mà hồn tồn sử dụng tiếng mẹ đẻ q trình giao tiếp Vì vậy, em thường ngại giao tiếp tiếng phổ thông em khối lớp 1, lớp lớp III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Công tác đạo: 1.1 Công tác tham mưu, tuyên truyền Là cán quản lý phụ trách công tác chuyên môn nhà trường, cần làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường Để nhà trường thực công tác tham mưu với quyền địa phương cơng tác tuyên truyền để toàn thể nhân dân xã chung tay góp sức ủng hộ cơng tác giáo dục Thực tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, công tác phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi Thực tốt công tác dân vận, động viên khuyến khích nhân dân xã gia đình tăng cường kỹ giao tiếp tiếng phổ thông cho em độ tuổi đến trường Làm tốt công tác tuyên truyền tới toàn thể cán giáo viên, phụ huynh học sinh công tác giáo dục trẻ Tạo môi trường Tiếng Việt nơi, lúc để trẻ có nhiều hội tiếp xúc, làm quen giao tiếp Tiếng Việt Chủ động việc nghiên cứu, triển khai kịp thời, nghiêm túc tinh thần đạo cấp: Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học; Giảng dạy theo đối tượng vùng miền; Giảng dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc tới tồn thể CBGV đơn vị 1.2 Cơng tác đạo Thực xây dựng kế hoạch, triển khai, tổ chức thực việc dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc như: * Đối với tổ khối: Chỉ đạo cho tổ khối thảo luận đưa biện pháp giải đồng vấn đề, tình cụ thể khối lớp công tác giảng dạy Phân công Tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh khối lớp Tổ chức dạy học buổi/ngày với 13/13 lớp để học sinh có nhiều hội thời gian giao tiếp tiếng phổ thông với cô giáo bạn bè Tăng cường công tác dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy, đổi công tác đánh giá tiết dạy Việc kiểm tra công tác dạy - học trọng vào việc xem xét khả tiếp thu đối tượng học sinh để có điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học phù hợp Chỉ đạo tổ khối cho anh chị em đăng ký tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tạo hứng thú cho học sinh tiết học Đổi hình thức sinh hoạt chun mơn, trì thường xuyên việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên Động viên, tạo điều kiện cho cán giáo viên việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ vi tính, tiếng dân tộc * Đối với tổ chức đồn thể Làm tốt cơng tác xây dựng kế hoạch, tham mưu với Ban giám hiệu việc đạo tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động lên lớp phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Qua hoạt động em giao lưu, học hỏi thể Từ đó, em mạnh dạn giao tiếp, qua cung cấp cho em vốn sống kỹ giao tiếp học tập sống hàng ngày * Đối với giáo viên: Mỗi cá nhân giáo viên đứng lớp phải có kế hoạch cụ thể chương trình soạn giảng, dạy học đảm bảo nội dung tăng cường Tiếng Việt cho học sinh Trong buổi hội thảo, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn giáo viên phải thực hành thao giảng, dự giờ, thảo luận vào kế hoạch chuyên môn, xem nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ năm học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ đạo giáo viên khai thác tốt việc “Tăng cường tiếng Việt cho học sinh” khối lớp Giáo viên rèn luyện giao tiếp cho trẻ lúc, nơi Việc dạy tiếng Việt cần có mục tiêu, nội dung, hoạt động cần ghi rõ phương pháp, hình thức dạy học Đổi hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn tổ khối, tồn trường nội dung sinh hoạt gắn liền với nội dung dạy Tiếng Việt cho học sinh Thường xuyên theo dõi đánh giá kết học tập học sinh để có biện pháp đạo kịp thời Tăng cường công tác tự học tiếng dân tộc để phục vụ công tác dân vận, công tác giảng dạy địa bàn phụ trách Chỉ đạo đội ngũ giáo viên trường thực số phương pháp dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy Do tất trường tiểu học nước học chung chương trình, sách giáo khoa, đánh giá kết học tập học sinh chuẩn thống kiến thức kỹ điều kiện dạy học vùng miền khác Học sinh dân tộc học vùng miền theo chương trình tiểu học dạy theo phương pháp đặc trưng môn học, giáo viên dạy Tiếng Việt có trách nhiệm dạy theo phương pháp mơn chương trình quy định Để giúp học sinh dân tộc tiếp thu cách thuận lợi, việc vận dụng phương pháp dạy Tiếng Việt chương trình quy định Giáo viên dạy vùng mà tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm đại đa số cần sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo số phương pháp sau: 2.1 Phương pháp trực tiếp: (Biện pháp Dạy tăng cường Tiếng Việt phân môn mơn Tiếng Việt) GV dạy HSDT Tiếng Việt nghĩa GV dùng Tiếng Việt để dạy Tiếng Việt Học sinh tiếp nhận từ, ngữ, hay câu trực tiếp Tiếng Việt Việc giải thích nghĩa từ thực vật thật tranh ảnh minh họa, sau nắm nghĩa từ em thực hành luyện tập theo mẫu câu tình giao tiếp Trong trình giảng dạy giáo viên lưu ý cần tạo điều kiện cho em lúc vừa nhìn thấy vật thật mơ hình vừa nghe phát âm tên gọi chúng VD: Khi dạy tiết Tự nhiên xã hội Bài: Lá GV cho học sinh cho học sinh quan sát trực tiếp số loại sau GV nêu câu hỏi xoay quanh hình dáng, mầu sắc lá, tác dụng cây, kể loại mà em biết Qua trình trao đổi em liên tục nghe, nói Tiếng Việt thơng qua hoạt động giao tiếp Học sinh học sinh, giáo viên học sinh lớp * Đối với học sinh lớp để dạy phát âm : Trong qúa trình học Tiếng Việt HSDT thường phát âm chưa chuẩn Để dạy học sinh dân tộc phát âm Tiếng Việt giảng dạy, dạy phát âm GV cần phát âm mẫu vài ba lần từ đó, u cầu học sinh quan sát hình lắng nghe cô giáo phát âm GV yêu cầu học sinh nhắc lại nhiều lần (cá nhân + đồng thanh) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh Với âm, tiếng khó phát âm giáo viên mơ tả cách nêu rõ vị trí cách đặt lưỡi, vị trí lưỡi với răng, độ mở môi Giáo viên lưu ý cần sử dụng từ ngữ mô tả dễ hiểu kết hợp với việc cho học sinh quan sát giáo viên phát âm Việc phát âm tiến hành với mức độ khác nhau: âm, vần, tiếng chứa vần, từ, câu, khóa chứa âm, vần vừa học, từ học sinh phát âm cách xác Để thay đổi khơng khí thu hút học sinh học tập tiết học GV thay đổi hình thức dạy học cách tổ chức trò chơi học tập VD: Trò chơi nghe đọc vần, tiếng, từ theo giai điệu: cao, thấp, nhanh, chậm; Nghe nhận biết vần tiếng, từ đọc lại * Sửa lỗi phát âm cho học sinh: Học sinh phát âm chưa chuẩn thường do: Nguyên nhân sinh lý: Do khiếm khuyết máy phát âm Do ảnh hưởng phát âm tiếng mẹ đẻ: (Đây nguyên nhân thường gặp học sinh dân tộc) học sinh dân tộc Mông không phát âm chuẩn tiếng, từ kết thúc âm khép m/ n/p, tiếng từ có sắc, hỏi, ngã Do cách phát âm giáo viên: Một phận nhỏ giáo viên phát âm chưa chuẩn mang âm sắc địa phương, phát âm lẫn số phụ âm : l/n; ch/tr; s/x, chưa phát âm rung r - s 10 Để tạo môi trường học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc lớp học trang trí bắt mắt như: Ảnh Bác; Trích thư; điều Bác Hồ dạy; Danh sách lớp; truyện tranh Hình ảnh trang trí lớp học Trường tiểu học Nậm Loỏng Trong trình dạy học GV cần tổ chức cho em thi đua để có sản phẩm trưng bày, trao đổi, nhận xét sản phẩm qua rèn cho em kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt Sản phẩm học sinh như: Các viết đẹp, điểm tốt, tranh vẽ, sản phẩm thủ công Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, mẫu vật, bảng chữ cái, xanh Hình ảnh trang trí lớp học Trường tiểu học Nậm Loỏng 16 Mặt khác trình dạy học Giáo viên cần ý tăng cường hoạt động giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh hoạt động giao tiếp giáo viên học sinh học sinh với học sinh VD: Trong giảng dạy GV thường xuyên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi cho bạn đề nghị bạn trả lời Ngoài ra, GV cần hướng dẫn cho học sinh kỹ giao tiếp với người cách xưng hô, cách đặt câu hỏi, cách trả lời hỏi Nhà trường tăng cường tổ chức hoạt động tập thể ca múa hát tập thể, trò chơi sân trường như: Kéo co, bịt mắt đánh trống, nhảy dây Hình ảnh hoạt động tập thể sân trường học sinh trường tiểu học Nậm Loỏng Hình ảnh hoạt động tập thể sân trường học sinh trường tiểu học Nậm Loỏng 17 Tổ chức hội thi (Thi giao lưu Tiếng Việt, Thi văn nghệ; Thi an tồn giao thơng) Hội thi: Văn nghệ Tiếng Việt chúng em Tổ chức cho học sinh tìm hiểu giới thiệu lễ hội đặc sắc dân tộc Lễ hội Gầu tào cha Một số trị chơi dân gian dân tộc qua việc tìm hiểu giới thiệu rèn cho em kỹ phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt Lễ hội : Gầu tào cha dân tộc Mông : "Gầu Tào" - Là lễ hội tiêu biểu người Mông, lễ hội chơi núi mùa xuân với mục đích cúng tạ trời đất ban cho thơn bản, dịng họ, gia đình, sức khoẻ, mùa màng tốt tươi 18 Múa khèn điệu múa dân tộc Mơng Trị chơi: Đánh tu lu( Chơi cù) 19 Trò chơi: Đẩy gậy Trò chơi: ném pao 20 2.5 Phương pháp dạy tăng cường Tiếng Việt số môn học khác Do Tiếng Việt ngôn ngữ giảng dạy nên để cung cấp kiến thức môn học tất yếu cần dùng Tiếng Việt Để dạy tăng cường Tiếng Việt môn học khác giáo viên cần tuân thủ bước lên lớp môn Với tượng Tiếng Việt thuật ngữ đặc trưng môn, câu lệnh, giáo viên cần ý: Lời giới thiệu hay mô tả, hướng dẫn cần diễn giải chậm rãi, nhấn giọng vào từ ngữ khó, từ ngữ chính, vừa diễn giải giáo viên vừa sử dụng động tác, tranh minh họa, vật thật để học sinh hiểu lới nói thầy Gặp từ cần giải nghĩa phải vận dụng phương pháp giải nghĩa từ Tiếng Việt * Tăng cường Tiếng Việt môn TN-XH: Luyện nói theo mẫu câu: Giáo viên giới thiệu câu mẫu hướng dẫn học sinh luyện nói theo mẫu câu học sinh nói theo giáo viên dựa vào nội dung tranh, hình vẽ học để nói thành câu theo yêu cầu GV Luyện nói theo tình giao tiếp: Trong tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng từ ngữ, mẫu câu học hội thoại, hỏi- đáp trình bày hiểu biết, suy nghĩ vấn đề tìm hiểu Giáo viên chủ động nêu vấn đề cách đặt câu hỏi để học sinh thảo luận, trao đổi trình bày hiểu biết lời Luyện nói qua trao đổi, thảo luận nhóm: Giáo viên nêu nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý học sinh nhóm nêu vấn đề, thắc mắc thảo luận, giải Luyện nói trò chơi học tập: Khi tổ chức trò chơi học tập giáo viên cần thiết kế trò chơi phù hợp khả năng, trình độ Tiếng Việt đối tượng học sinh lớp mình, động viên, khuyến khích học sinh tham gia VD : Dạy Các hệ gia đình - Mơn TNXH lớp Cho học sinh giới thiệu thành viên gia đình theo mẫu câu mà giáo viên u cầu như: Gia đình em có người Ông nội em tên là: Tẩn A Sinh năm ông em 60 tuổi Bố em tên Tẩn A Dơ năm bố em 35 tuổi bố em làm nghề nông Trong môn học khác cần có hoạt động phù hợp để giúp em hiểu * Dạy tăng cường Tiếng Việt mơn Tốn: Bước 1: Rèn luyện khả nghe nhìn, nhận biết Để giúp học sinh nghe, hiểu, giáo viên cần dùng mẫu câu đơn giản, dễ hiểu thông qua việc hướng dẫn Tiếng Việt kết hợp với tiếng mẹ đẻ (đối với học sinh lớp với giáo viên biết tiếng dân tộc) 21 Để giúp học sinh quan sát có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát Những hình ảnh chưa rõ giáo viên giải thích kết hợp mơ tả dùng động tác, hình ảnh cảnh tương tự địa phương Trong trình quan sát giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát giải vấn đề Bước Rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ Toán TV GV tạo điều kiện cho học sinh nói thành tiếng điều nghe thấy, nhìn thấy Gợi ý cho học sinh nêu thắc mắc phát vấn đề thành lời TV, giúp học sinh nói tên học, dùng lời trao đổi với bạn bè GV Trong tiết Toán cần tổ chức cho học sinh thực hành như: Đọc thành tiếng số, quan hệ số, thao tác đếm, phép tính, biểu thức, tốn có lời văn Đọc thầm: Lệnh, câu hỏi, mệnh đề, tốn, đếm, tính nhẩm, thao tác tính, bảng cộng trừ Đọc hiểu: lệnh, câu hỏi, mệnh đề, phép tính, câu tốn có lời văn, quan hệ số, thứ tự số, ký hiệu Viết: Viết số biểu thức tốn, phép tính, đơn vị; viết (Thực hiện) phép tính hàng ngang, hàng dọc, tập viết câu giải tốn: Lời giải, phép tính, đáp số Bước 3: Hướng dẫn học sinh chọn từ, câu để trình bày Giáo viên gợi ý từ ngữ, mẫu câu để học sinh áp dụng trình thực hành Yêu cầu học sinh trả lời miệng trước yêu cầu học sinh viết câu trả lời số tập Bước 4: khuyến khích học sinh tự kiểm tra lẫn giáo viên đánh giá: Một số tổ chức hoạt động nhóm phiếu tập Trong trình luyện tập giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra qua đọc thầm, đọc hiểu, trình bày lời, chữ viết, chữ số, ký hiệu hoạt động từ tạo hội để học sinh trao đổi cách làm Qua đánh giá giáo viên nắm mức độ kiến thức, kỹ học sinh đạt sau học từ điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp để đảm bảo học sinh đạt theo chuẩn kiến thức kỹ VD: Mơn tốn Giáo viên cần xác định thuật ngữ toán học, mẫu câu, ký hiệu toán học để cung cấp cho học sinh như: Số; chữ số, hàng, lớp * Nội dung tăng cường Tiếng Việt học số 1; 2; mơn tốn lớp gồm : Học sinh hiểu nghĩa từ: - số một; hai - số hai; ba - số ba Thực lệnh : Đọc, viết số 1;2;3 thực lệnh giáo viên gắn mơ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa viết số thích hợp vào trống hình - Trên bảng có bơng hoa? - Em thưa bảng có ba bơng hoa Học sinh lên bảng viết số vào ô trống phía mơ hình bơng hoa 22 * Nội dung tăng cường Tiếng Việt tiết toán cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên số thập phân: Khi giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính thứ tự thực hiện, cách thực ví dụ cụ thể Giáo viên cho nhiều học sinh nêu lại cách thực phép tính Khi học sinh nhắc lại cách thực học sinh lớp nhìn, nghe, đọc nhẩm theo bạn qua khơng khắc sâu kiến thức học cho học sinh mà rèn cho học sinh kỹ đọc thầm, nghe Tiếng Việt qua em nắm cách thực vận dụng vào để giải tập thực hành * Dạy tăng cường Tiếng Việt môn Đạo đức Rèn luyện kỹ nói Tiếng Việt: Thơng qua nội dung dạy học như: Tự giới thiệu thân gia đình, trường, lớp; Nói lời chào hỏi, tạm biệt; nói lời cảm ơn xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ ý kiến thân Thơng qua phương pháp dạy học hình thức dạy học như: Thảo luận nhóm nhỏ (nhóm bàn, nhóm đơi) lớp, báo cáo kết thảo luận, trình bày giới thiệu sản phẩm sưu tầm cá nhân, nhóm Nhận xét bổ sung ý kiến cho câu trả lời bạn Đóng vai, kể chuyện gương đạo đức Rèn kỹ đọc TV: Thông qua việc đọc ngữ liệu sách: Truyện đọc, tập chuẩn mực hành vi đạo đức, tài liệu liên quan đến học Rèn kỹ nghe Tiếng Việt: Thông qua hoạt động trao đổi, giao tiếp môi trường học tập sinh hoạt hàng ngày có chuẩn mực hành vi đạo đức Rèn kỹ viết Tiếng Việt: Thông qua hoạt động ghi chép nội dung học tập, ý kiến cá nhân ý kiến thảo luận nhóm 2.6 Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh thông qua hoạt động phịng đọc thư viện góc lớp Hàng tuần, cán thư viện lên lịch hoạt động công khai ngày, phục vụ cho khối lớp thư viện Tại đây, em tự hoạt động theo nhóm sở thích như: Đọc truyện, vẽ tranh, tập viết, nghe nhạc, trị chơi… q trình tham gia hoạt động có trợ giúp cán thư viện nhà trường đ/c giáo viên chủ nhiệm lớp Cán thư viện thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, giới thiệu sách tới học sinh Ngồi đầu sách, truyện Phịng Giáo dục đầu tư nhà trường thường xuyên phát động phong trào xây dựng tủ sách dùng chung giáo viên học sinh nhà trường để tủ sách phong phú đa dạng Trong buổi hoạt động tập thể tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện, thông tin đọc cho lớp nghe 23 Các em học sinh trường tiểu học Nậm Loỏng đọc sách phòng đọc hướng dẫn cán thư viện Các em học sinh trường tiểu học Nậm Loỏng đọc sách thư viện chơi 24 Đối với thư viện góc lớp hàng tuần cán thư viện có trách nhiệm chuyển đầu sách, truyện vào điểm bản, giáo viên chủ nhiệm có vai trị quản lý, tuyên truyền, giới thiệu hướng dẫn học sinh cách lựa chọn tài liệu tham khảo, câu chuyện bổ ích Hoạt động thư viện góc lớp điểm trường Gia Khâu I Tổ chức trao đổi sách báo với lớp khác để tất lớp có hội đọc nhiều đầu sách Với cách làm vậy, hoạt động thư viện diễn cách nhẹ nhàng, không bị chồng chéo thực hiệu Qua hoạt động thư viện em cung cấp thêm kiến thức tự nhiên xã hội em có nhiều hội để trao đổi, tranh luận giới thiệu cho đầu sách hay để đọc tìm hiểu giới xung quanh qua góp phần giáo dục kỹ sống cho em 2.7 Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh thơng qua hoạt động chương trình phát măng non Chỉ đạo tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường tổ chức chương trình phát măng non hàng tuần vào ngày định, định ngày Nội dung chương trình phát măng non đọc truyện, kể chuyện, đọc thơ, hát, nêu gương tốt học sinh 25 Cần chọn học sinh có khiếu, phát âm chuẩn tập dượt để thực chương trình phát Thơng báo cụ thể thời gian chương trình cho giáo viên học sinh để người có ý thức lắng nghe 2.8 Đánh giá kết dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc: Giáo viên đánh giá kết học tập tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thông qua khả nhận biết sử dụng từ ngữ, hiểu nghĩa từ, hiểu câu diễn đạt kiến thức, kỹ môn học Hiểu thực câu lệnh, sử dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Viết để hồn thành nhiệm vụ học tập mà không đánh giá điểm số Sau quan sát giáo viên đưa nhận xét để học sinh hiểu rõ hơn, đọc, viết lời nhận xét giáo viên cần nhẹ nhàng mang tính khích lệ động viên Đối với cộng đồng gia đình học sinh * Đối với cộng đồng: Làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân xã biết nói tiếng phổ thơng tăng cường giao tiếp tiếng phổ thông với học sinh VD : Có thể hỏi em số câu đơn giản trường, lớp, tên Bố mẹ đề nghị em trả lời tiếng phổ thông câu hỏi Qua giao tiếp trực tiếp rèn cho học sinh kỹ nghe, nói Tiếng Việt Có thể yêu cầu em đọc hiệu, áp phích tin, sách báo điều kiện Đối với gia đình học sinh: Giáo viên cần hướng dẫn bậc phụ huynh tạo môi trường Tiếng Việt gia đình như: Bố trí riêng góc học tập cho em học tập nhà Đóng bàn học vật liệu có gia đình cần ý độ cao, độ rộng bàn ghế vừa tầm với học sinh, chọn vị trí đặt bàn học nơi đủ ánh sáng, thống, n tĩnh, góc học tập cần trang trí thời khóa biểu, giấy khen (nếu có), dán báo, tranh ảnh Gia đình cần tạo điều kiện thời gian nhắc nhở em học bài, thường xuyên quan sát việc học tự học nhà ý ngôn ngữ giao tiếp Song song với việc giao tiếp tiếng mẹ đẻ để giữ gìn sắc dân tộc, giáo viên động viên bậc phụ huynh tăng cường giao tiếp tiếng phổ thông với em 26 IV Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Kết quả: Qua trình nghiên cứu đạo giáo viên thực số biện pháp dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy 13/13 lớp địa bàn trường tiểu học Nậm Loỏng thu số kết quả: STT Các lỗi HSDT thường mắc Khảo sát đầu năm Kết cuối HKI Tổng số Tổng số % % Lỗi phát âm 100 54 35 18.9 Lỗi dùng từ 92 49.7 30 16.2 Nói, viết thành câu 87 47 20 13.5 Lỗi tả 95 51.4 35 18.9 Kỹ giao tiếp 98 52.3 20 Ghi 10.8 Nhận xét: Sau áp dụng số biện pháp dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh tỷ lệ mắc lỗi trình sử dụng Tiếng Việt học sinh giảm tương đối so với đầu năm Những kinh nghiệm rút áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Để thực có hiệu việc dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc giảng dạy giáo viên cần: Nắm nội dung chương trình khối lớp Vận dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với đối tượng vùng miền, giáo viên có quyền lựa chọn làm chủ kiến thức giảng dạy cho học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ quy định Một số biện pháp dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thực tốt số phương pháp dạy học: - Phương pháp trực tiếp: Biện pháp Dạy tăng cường Tiếng Việt môn Tiếng Việt - Phương pháp thực hành - Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh - Phương pháp tạo môi trường học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tạo môi trường Tiếng Việt lớp học thơng qua cách trang trí lớp học, đưa Tiếng Việt vào góc học tập cách phù hợp có tính giáo dục Tạo mơi trường Tiếng Việt cho học sinh hoạt động lên lớp: tổ chức hoạt động tập thể trò chơi sân trường, ca múa hát tập thể 27 Thi giao lưu Tiếng Việt, Thi văn nghệ; Thi an tồn giao thơng; thi sưu tầm giới thiệu số trị chơi dân gian dân tộc Phát huy tốt vai trò phòng đọc phong trào đọc sách nhà trường Duy trì nâng cao hiệu chương trình phát măng non tổ chức đội - Phương pháp dạy tăng cường Tiếng Việt mơn học khác Để dạy tăng cường Tiếng Việt môn học khác giáo viên cần: Tuân thủ bước lên lớp môn Với tượng Tiếng Việt thuật ngữ đặc trưng môn, câu lệnh, giáo viên cần ý Lời giới thiệu hay mô tả, hướng dẫn cần diễn giải chậm rãi, nhấn giọng vào từ ngữ khó, từ ngữ chính, vừa diễn giải giáo viên vừa sử dụng động tác, tranh minh họa, vật thật để học sinh hiểu lới nói thầy Gặp từ cần giải nghĩa phải vận dụng phương pháp giải nghĩa từ Tiếng Việt Tăng cường rèn luyện kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt hoạt động học tập Đối với cộng đồng: Làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân xã biết nói tiếng phổ thơng có ý thức giao tiếp tiếng phổ thơng với học sinh Đối với gia đình cần dành cho em góc học tập có đầy đủ thời gian biểu, thời khóa biểu ý ngôn ngữ giao tiếp, cần tăng cường giao tiếp tiếng phổ thông với em, thường xuyên kiểm tra em mình, nhắc em học tập 28 PHẦN KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm Để thực thành công công tác dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc qúa trình giảng dạy cần đảm bảo nguyên tắc sau: Giúp học sinh tiếp cận với kiến thức kỹ môn học thông qua kinh nghiệm mà em tích lũy từ trước tiếng mẹ đẻ theo mức độ từ dễ đến khó Coi trọng hoạt động hợp tác học sinh học sinh, giáo viên học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm ý đến đối tượng học sinh lớp sống, môi trường học tập em, tạo điều kiện để học tập phát huy lực sở trường em Thực phương pháp dạy học phù hợp, hình thức dạy học phong phú nhằm lôi học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập, sử dụng tối đa, có hiệu đồ dùng , thiết bị dạy học Tập trung vào phát triển học sinh việc học sinh biểu kết học tập phần trình học tập coi đánh giá kết nguồn thơng tin hữu ích để phản hồi lại cho việc dạy giáo viên việc học học sinh, công nhận chuyển biến học tập học sinh tiến chưa rõ nét học sinh II Ý nghĩa SKKN việc quản lý, giảng dạy, giáo dục Chuyên đề SKKN: Biện pháp đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc có ý nghĩa quan trọng việc bước nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhất đơn vị trường 100% học sinh người dân tộc III Khả ứng dụng, triển khai kết SKKN, hướng phát triển SKKN Sáng kiến áp dụng trong: Công tác đạo chuyên môn Công tác giảng dạy Giáo viên tất khối lớp, môn học trường tiểu học Nậm Loỏng nói riêng Có thể áp dụng số trường có học sinh dân tộc địa bàn thị xã toàn tỉnh Lai Châu Trong q trình áp dụng lựa chọn biện pháp dạy tăng cường Tiếng Việt với môn học cho phù hợp với đối tượng học sinh đặc trưng mơn học IV Kiến nghị đề xuất: Kiến nghị đề xuất với Phòng Giáo dục: 29 Đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác dạy học Trang bị thêm tài liệu tham khảo dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cho đơn vị có nhiều học sinh dân tộc Tổ chức chuyên đề dạy tăng cường Tiếng Việt tạo điều kiện để giáo viên đơn vị trao đổi học tập Lai châu, tháng năm 2013 Người viết sáng kiến Đỗ Thanh Duyên 30 ... giảng dạy cho học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ quy định Một số biện pháp dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thực tốt số phương pháp dạy học: - Phương pháp trực tiếp: Biện pháp Dạy tăng. .. tạo số phương pháp sau: 2.1 Phương pháp trực tiếp: (Biện pháp Dạy tăng cường Tiếng Việt phân môn mơn Tiếng Việt) GV dạy HSDT Tiếng Việt nghĩa GV dùng Tiếng Việt để dạy Tiếng Việt Học sinh tiếp nhận... tài: Biện pháp đạo dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc II Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh dân tộc trường tiểu học Nậm Loỏng Giáo viên trường tiểu học Nậm Loỏng Biện pháp đạo