Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô HiệuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trường Tiểu học Tô Hiệu
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:
Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức , con người được xem là nhân tốchính của sự phát triển Hoà cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đangbước vào kỷ nguyên mới với những cơ hội và thách thức mới Hơn lúc nào hết sựnghiệp giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quan trọng lớn lao trong chiến lược phát triểncủa đất nước và đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu: "Đối với giáo dục phổ thông,tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiệnvà bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoạingữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ".
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn là mục tiêu hướng tới của quá trình dạy học.Vai trò của vận dụng kiến thức vào thực tiễn không chỉ thể hiện ở chỗ học sinh có kĩnăng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học màcòn giải quyết các vấn đề thực tiễn đa dạng trong cuộc sống Phát triển kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh sẽ làm thay đổi cách dạy của giáo viên vàcách học của học sinh theo hướng “học đi đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn,nhà trường gắn với gia đình và xã hội.
Nhưng thực tế học sinh tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là đầucấp vốn tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế, vốn tiếng Việt của các em học sinhchưa đủ để chủ động tiếp thu kiến thức và có khả năng giao tiếp trong quá trình dạyvà học Thực tế hầu hết các em còn rất hạn chế về ngôn ngữ nói, như: Nói chưachuẩn, chưa đúng, kỹ năng giao tiếp, diễn đạt bằng ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn chế.Các em chỉ giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt trong các tiết học hoặc khi tiếp xúc vớithầy, cô giáo Mà chủ yếu giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ Mặt khác, tiếng mẹ đẻcòn có thể là rào cản đối với việc học tiếng Việt của các em Hầu hết giáo viênkhông biết nói tiếng dân tộc nên công tác phối hợp với cha học sinh để nâng cao chấtlượng dạy học còn nhiều hạn chế.
Làm thế nào để học sinh dân tộc thiểu số khắc phục được rào cản ngôn ngữ,học tốt các môn học trong chương trình tiểu học và đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, phát
Trang 2triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh là vấn đề tôi luôn bănkhoăn, trăn trở để tìm giải pháp hữu hiệu nhất Do đó, trong quá trình làm công tác
quản lý tại Ea Siên từ tháng 09 năm 2019 đến nay, tôi đã áp dụng “Một số biện phápchỉ đạo nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại trườngTiểu học Tô Hiệu”, đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Nghiên cứu và lựa chọn một số biện pháp phù hợp để chỉ đạo đối với giáo viênvà học sinh trong việc thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dântộc thiểu số, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát nhằm lựa chọn và chỉ đạo thực hiện cácgiải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trường thôngqua quá trình giảng dạy trên lớp và những hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng caochất lượng giáo dục, đảm bảo tính bền vững, hiệu quả.
3 Đối tượng nghiên cứu:
Văn bản chỉ đạo của các cấp, gồm: Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai Kế hoạch Đề án Tăng cườngtiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số năm 2017; Căncứ Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày 14/4/2016 của chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăkvề việc ban hành Kế hoạch “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, tiểu học vùngdân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk; Căn cứ Quyết định số1764/QĐ-UBND ngày 16/6/2017 của chủ tịch UBND thịxã Buôn Hồ về việc ban hành Kế hoạch “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non,tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 trênđịa bàn thị xã Buôn Hồ;
Nghiên cứu những biện pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểusố mà giáo viên của nhà trường đã thực hiện trong quá trình giảng dạy những năm họcvừa qua, những hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc tăng cường tiếngViệt cho học sinh dân tộc.
Học sinh dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học Tô Hiệu; Chất lượng, hiệu quả đàotạo của nhà trường từ năm học 2018-2019 đến học kỳ I năm học 2019-2020; nhữngthuận lợi- khó khăn, điều kiện dạy và học của nhà trường.
Các vấn đề thực tiễn trong quá trình dạy học cũng như công tác tăng cườngtiếng Việt cho học sinh tại nhà trường.
Trang 34 Giới hạn của đề tài:
Nghiên cứu các biện pháp đã áp dụng nhằm tăng cường tiếng Việt trong quá trìnhdạy học, các hoạt động giáo dục khác, những thành tựu trong việc đổi mới phương phápdạy học đối với học sinh người dân tộc thiểu số đặc biệt là kết quả chỉ đạo của việc thựchiện để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu tại trường Tiểu học Tô Hiệu.
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích, so sánh chất lượng, hiệu quả đào tạo trước khi chưa chỉ đạo thựchiện các giải pháp và sau khi áp dụng những giải pháp.
- Phương pháp khảo nghiệm.
- Phương pháp điều tra nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.- Phương pháp thống kê toán học.
II PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận:
Theo Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc triển khai Kế hoạch Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non,học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số năm 2017; Quyết định số 920/QĐ-UBNDngày 14/4/2016 của chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăk về việc ban hành Kế hoạch “Tăngcường tiếng Việt cho trẻ mầm non, tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
Tiếng Việt là một môn học hết sức quan trọng đối với tất cả các bậc học củanước ta hiện nay Với học sinh là người dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việtnhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc là một trong những vấn đề đangđược các cấp, các ngành, các trường học đặc biệt quan tâm Tiếng Việt trong nhàtrường tồn tại với hai tư cách: vừa là một môn học vừa là công cụ giao tiếp, học tậpcủa học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức về tiếng Việt và kỹ năng sửdụng vốn từ trong học tập, giao tiếp) có vai trò và ảnh hưởng rất quan trọng đối vớikhả năng học tập các môn học của học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộcthiểu số càng học lên lớp trên thì khả năng đạt chuẩn chương trình các môn học càngthấp vì nhiều nguyên nhân như cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điềukiện học tập, trình độ nhận thức trong đó, sự thiếu hụt về vốn sống, vốn ngôn ngữ lànguyên nhân chủ yếu và trực tiếp của tình trạng trên Tăng cường tiếng Việt là mộttrong những giải pháp nhằm giúp học sinh dân tộc thiểu số có kỹ năng cơ bản trongviệc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để
Trang 4học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo, từ đó đòi hỏi người quản lý phảitìm tòi đưa ra những biện pháp áp dụng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục họcsinh dân tộc thiểu số trong nhà trường của mình.
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Công tác tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số luôn được sựquan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa phương.Lãnh đạo nhà trường luôn xác định đúng tầm quan trọng của việc tăng cường tiếngViệt cho học sinh dân tộc thiểu số vì vậy đã xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng độingũ, đưa ra một số biện pháp phù hợp để tăng cường tiếng Việt cho học sinh Hàngnăm, 100% số học sinh dân tộc thiểu số trong toàn trường được tăng cường tiếng Việtnhư tăng cường thời lượng các tiết học Năm học 2019-2020, nhà trường đã thực hiệngiảng dạy bộ sách “Em nói tiếng Việt” để giảng dạy cho học sinh lớp 1 Bên cạnh đónhà trường đã chỉ đạo tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo viên nhiệttình, có trách nhiệm trong công tác, có ý thức tự học, tự rèn, khắc phục hạn chế, hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hàng năm chiếm trên87% tổng số học sinh toàn trường Hầu hết các em thuộc diện gia đình có hoàn cảnhkhó khăn, trình độ dân trí thấp, nhận thức về giáo dục và chăm lo việc học hành củacha mẹ học sinh đối với con em còn nhiều hạn chế Vì vậy việc phối hợp với cha mẹhọc sinh để nâng cao chất lượng học tập cho các em gặp không ít khó khăn Đội ngũgiáo viên chủ yếu là người dân tộc kinh từ vùng thuận lợi chuyển vào công tác tại đơnvị Hầu hết giáo viên không biết nói tiếng dân tộc cũng như không hiểu biết nhiều vềphong tục tập quán của đồng bào nên công tác vận động học sinh ra lớp, phối hợp vớicha mẹ học sinh để tăng cường tiếng Việt, nâng cao chất lượng dạy học còn nhiều hạnchế Một số giáo viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn nêncòn gặp những khó khăn nhất định trong công tác dạy học.
Xuất phát từ thực trạng trên, để tiếp tục pháp huy những điểm mạnh đồng thờikhắc phục những hạn chế, cần phải đưa ra một số giải pháp thiết thực hơn, phù hợpđối tượng học sinh, điều kiện của đơn vị, địa phương để thực hiện hiệu quả việc tăngcường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao chất lượng giáodục học sinh trong nhà trường.
3 Nội dung và hình thức của giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp:
Có được những biện pháp, giải pháp và phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phùhợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số nhằm tăng cường tiếng Việt một cách
Trang 5hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏhọc Từng bước nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt nhằm giúp học sinh có kĩ năngcơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình lớp học; tạo tiền đềđể học tập, lĩnh hội tri thức của các lớp học, cấp học tiếp theo.
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Để thực hiện tăng cường tiếng Việt cho học sinh tôi chỉ đạo thực các biện pháp sau:
b.1 Xây dựng kế hoạch dạy học điều chỉnh nội dung chương trình, soạn giảngtăng cường tiếng Việt cho HS DTTS.
Đầu năm học, nhà trường căn cứ Công văn số 1447/SGDĐT-GDTH, ngày12/9/2019 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk về việc hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ giáo dục tiểu học năm học 2019-2020; Công văn 216/PGDĐT-GDTH ngày17/9/2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáodục tiểu học năm học 2019-2020, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học, điều chỉnhnội dung chương trình, soạn giảng tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu sốđể xây dựng kế hoạch, triển khai và tổ chức cho các khối lớp xây dựng phương ánđiều chỉnh nội dung chương trình và soạn giảng tăng cường tiếng Việt cho học sinhdân tộc thiểu số phù hợp với đối tượng HS của mỗi lớp.
Theo đó, nhà trường đã điều chỉnh nội dung, chương trình và thời lượng theotình hình HS của các lớp như:
+ Dạy học tăng thời lượng đối với lớp 1 (350 tiết thành 500 tiết) Nội dung dạyhọc tăng thời lượng chủ yếu là để củng cố kiến thức kỹ năng theo phương châm “Họcđến đâu chắc đến đấy”, làm thế nào để mọi học sinh phải đạt chuẩn vào cuối năm học,không đưa thêm kiến thức mới, không phù hợp.
+ Đối với lớp 1 có nhiều học sinh dân tộc thiểu số chưa biết hoặc biết ít tiếngViệt, nếu chưa đủ điều kiện dạy học tăng thời lượng thì nhà trường chỉ yêu cầu giáoviên chỉ tổ chức dạy hai môn Tiếng Việt, Toán; dành thời lượng các môn học khác đểdạy môn Tiếng Việt.
+ Đối với các lớp 2, 3, 4, 5: Chú ý dạy học tích hợp môn Tiếng Việt vào cácmôn học khác và tất cả các hoạt động giáo dục; tổ chức dạy các môn học khác nhưdạy môn Tiếng Việt, chú trọng việc rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh làchủ yếu còn nội dung khai thác thì giáo viên tuỳ theo mức độ nhận thức của học sinhđể cung cấp kiến thức Thực hiện tăng thời lượng môn Tiếng Việt đồng thời giảm thờilượng của các môn học khác.
Trang 6Chỉ đạo giáo viên căn cứ theo hướng điều chỉnh thời lượng dạy học các mônhọc, dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Việt, tổ chức soạn giảng, dạy mẫu,đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ sao cho giờ dạy có hiệu quả vừa sức tiếp thu củahọc sinh, chú trọng các kỹ năng nghe, nói, đọc viết cho học sinh, cụ thể:
* Khi dạy Học vần: Tạo mọi điều kiện về thời gian để học sinh được thực hành
các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói Tăng thời lượng dạy học Học vần từ 2 tiết lên 3tiết/bài Sử dụng triệt để các đồ dùng được cấp phát trong dạy học; tăng cường làm vàsưu tầm các đồ dùng dạy học đơn giản, có sẵn ở địa phương Tăng cường sử dụng cácđồ dùng trực quan sinh động, các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của họcsinh Không giải nghĩa từ bằng duy danh định nghĩa, từ điển mà nên giải nghĩa từbằng các hình ảnh trực quan, các vật thật hoặc đưa các từ vào trong văn cảnh cụ thểđể học sinh hiểu được nghĩa của từ.
* Khi d ạ y Tập đọc : Kết hợp nhiều hình thức, biện pháp tổ chức dạy đọc thích hợp
để huy động được nhiều HS đọc Một trong những hình thức tối ưu đó là chia nhóm, đọcnối tiếp Thực hiện quy trình dạy Tập đọc linh hoạt phù hợp với từng thể loại văn bảnvà từng giai đoạn học tập của học sinh Tăng thời lượng dạy học Tập đọc (tăng số tiết/bài cụ thể) để học sinh được đọc nhiều và nghe đọc nhiều.
* Khi d ạ y Kể chuyện : Giáo viên chú ý rèn luyện giọng kể của mình, làm cho học
sinh hứng thú khi nghe kể chuyện, coi trọng các thủ pháp mở đầu câu chuyện, thêm tìnhtiết cho văn bản truyện Sử dụng linh hoạt các biện pháp dạy học thích hợp: làm mẫu,dẫn dắt, gợi mở bằng câu hỏi hoặc tranh ảnh nhằm khích lệ học sinh mạnh dạn, tự tin,tích cực tham gia vào các hoạt động rèn kĩ năng nói của mình Hướng dẫn học sinh kểbằng lời của mình, không đọc thuộc lòng nguyên xi câu chuyện Tổ chức tốt các hình thứcluyện tập, gây hứng thú đối với học sinh (phân vai, hoạt cảnh, đóng kịch ); chú ý tạomọi cơ hội cho học sinh được thực hiện luyện tập kể chuyện trên lớp, trong nhóm, tổhoặc theo cặp.
* Khi d ạ y Tập viết : Giáo viên viết chữ mẫu đúng và đẹp cho học sinh quan sát Dạy
học sinh viết đúng các nét chữ cơ bản, các chữ có nét cơ bản giống nhau; dạy học sinh nắmvững độ cao các chữ; hướng dẫn học sinh cụ thể về các yêu cầu kĩ thuật viết từng nét chữ,điểm đặt bút, điểm dừng bút trên dòng kẻ li để hình thành nên một chữ cái, rồi đến tiếng, từ,cụm từ và cả câu Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần viết lại chữ mẫu nhiều lần để học sinh bắt chước viết theo; rèn tư thế ngồi viết đúng cho học sinh.
* Khi d ạ y Chính tả : Giáo viên chuẩn bị và hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt các
đồ dùng viết bài chính tả (vở, bút, bảng lớp, bảng phụ) Chú ý cách đọc: đọc to, rõ
Trang 7ràng, điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp với trình độ học sinh Có thể thay đổi bài tậpchính tả nhằm khắc phục lỗi phổ biến của học sinh trong lớp Thường xuyên chữa bài,thống kê lỗi và sửa lỗi cho học sinh, đồng thời hướng dẫn học sinh cách kiểm tra bài,soát và chữa lỗi cho nhau.
* Khi dạy các môn học khác và hoạt động giáo dục thực hiện tích hợp nộidung tăng cường tiếng Việt.
Môn Hát - nhạc: dạy nghe, dạy nói (qua hát), tăng vốn từ (qua lời bài hát), dạyđọc, viết lời bài hát, cảm thụ qua giai điệu và lời ca Môn Mĩ thuật: Tăng vốn từ, tậpdiễn đạt (nhận xét tranh) Môn Thể dục: Tập đếm (điểm danh), tăng vốn từ (qua cáctrò chơi) Môn Toán: nghe hiểu, đọc hiểu (bài toán có lời văn), tập diễn đạt (chínhxác, ngắn gọn, dễ hiểu) qua câu lời giải, tăng vốn từ Môn Tự nhiên và Xã hội: Tận
dụng các mô hình, tranh ảnh, vật thật để cung cấp vốn từ, mẫu câu Tăng cường thựchành học nói, luyện nói, luyện kĩ năng diễn đạt (theo mẫu câu, theo tình huống giao tiếp,
qua trao đổi, thảo luận nhóm, trong các trò chơi học tập) Môn Đạo đức: Rèn luyện khả
năng nghe, nói, hiểu, diễn đạt, vốn từ (tự giới thiệu, chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xinlỗi, yêu cầu, đề nghị, thảo luận, báo cáo, nhận xét, …).
*Vận dụng các phương pháp dạy học TV với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai.
Với học sinh dân tộc thiểu số, đa số các em vốn tiếng Việt có rất ít bởi vì trước khiđến trường các em ít được làm quen với tiếng Việt; giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng chủyếu bằng tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ đến lớp trước tiên phải học nói, học giao tiếp sau đómới học đến tập đọc, tập viết Việc dạy và học tiếng Việt đối với các em có thể diễn ramọi nơi, mọi lúc, với mọi đối tượng.
b.2 Tổ chức giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số
Học sinh dân tộc thiểu số chưa mạnh dạn và tự tin tham gia vào các hoạt độngtập thể, các em còn ngại giao tiếp trước đám đông Hàng năm, nhà trường đã tổ chức
giao lưu Tiếng Việt giữa các khối lớp với chủ đề “Chúng em nói tiếng Việt” nhằm
khơi dậy ở học sinh dân tộc thiểu số yêu thích môn Tiếng Việt để học sinh có cơ hộitham gia hoạt động tập thể, giúp các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Trang 8(Hình ảnh học sinh dự thi Giao lưu tiếng Việt của chúng em cấp thị xã)
Tại sân chơi này các em được tham gia vào các hoạt động như hát, múa, kểchuyện, tự giới thiệu về bản thân, về lớp, về trường của mình và cùng nhau thảo luậnđể trả lời các câu hỏi liên quan đến môn Tiếng Việt phù hợp với kiến thức mà các emđang học Các hoạt động này được tổ chức bằng nhiều hình thức phong phú và hấpdẫn nhằm phát triến các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Nâng cao kỹ năng sử dụngtiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho học sinh Động viên khích lệ phong tràothi đua học tốt môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiếu số, từ đó góp phần nâng caochất lượng dạy và học môn Tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung.Giúp học sinh dân tộc thiếu số có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm học tập tốtmôn tiếng Việt ở cấp tiểu học Học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, ứng xử bằngtiếng Việt được thông thạo
b.3 Tổ chức dạy 2 buổi/ngày.
Để có thời gian dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh theo kế họach đãđiều chỉnh để tổ chức dạy 2 buổi/ngày Nhà trường đã sắp xếp ưu tiên có đủ phòng để
học 2 buổi/ ngày (09 buổi/tuần) để dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh theo
kế hoach đã điều chỉnh và ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh Trong đó tập trungôn tập cho học sinh chưa hoàn thành, đẩy mạnh hoạt động các phong trào; duy trì sĩsố nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Năm học 2019-2020, có 403 HS được học 2 buổi/ngày Học sinh dân tộc thiểusố được học 2 buổi/ngày để củng cố kiến thức và tăng cường tiếng Việt Tỷ lệ HS bỏhọc trong thời gian qua đã giảm hẳn, năm học 2019-2020 đến thời điểm này chưa cóhọc sinh bỏ học; Chất lượng môn Tiếng việt đã được nâng lên.
b.4 Xây dựng thư viện thân thiện.
Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số còn nhiều
Trang 9hạn chế, xây dựng văn hóa đọc sách cho HS là một trong những biện pháp để tăngcường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Để tạo ra một môi trường thân thiện,thoải mái, hấp dẫn thu hút HS tham gia vào các hoạt động của thư viện, nhà trường
xây dựng “Thư viện xanh” nhằm xây dựng thói quen đọc sách, tăng cơ hội tiếp cậnsách, tiếp cận thông tin, phát triển khả năng tìm kiếm thông tin, rèn kỹ năng đọc hiểutiếng Việt, góp phần hỗ trợ học tốt môn Tiếng Việt.
(HS đọc sách tại thư viện xanh của nhà trường)
Nhà trường đã mua sắm trang thiết bị thư viện, đa dạng hóa các thể loại sách,báo, truyện, ; xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp để thu hút HS đến với thư việnđọc sách và tài liệu tham khảo.
(HS đọc sách tại thư viện xanh của nhà trường)
Trang 10Đến với thư viện xanh, các em không những được tự lựa chọn sách, truyện, tàiliệu tham khảo để đọc mà HS còn được tham gia các hoạt động như chơi cờ, xếp hình,vẽ, đồng thời các em được rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt là đối vớihọc sinh DTTS.
b.5 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục.
Năm học 2018-2019, nhà trường đã vận động các nhà hảo tâm, nhóm từ thiệnhỗ trợ được 18.890 000đ để cải tạo sân chơi cho học sinh.
Năm học 2019-2020, Trường Tiểu học Tô Hiệu đã xây dựng kế hoạch, xinPhòng Giáo dục và Đào tạo thị xã phê duyệt chủ trương từ đó vận động các nhà hảotâm, nhóm từ thiện hỗ trợ thu được 49.500.000đ đã tiến hành đổ bê tông sân trườnghơn 500 m2
( Hình ảnh sân trường đã được bê tông hóa).
Mọi sự hỗ trợ của cá nhân, tổ chức đều được công khai minh bạch để tất cả cácthành viên trong đơn vị, phụ huynh học sinh và nhân dân được biết.
b.6 Tổ chức các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian, diễn đàn nét đẹp thầytrò, tổ chức đưa học sinh đi tham quan, trải nghiệp học tập.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ.
Tổ chức các hoạt động văn nghệ còn là dịp để học sinh các dân tộc giao lưu,học hỏi kinh nghiệm, nhằm trau dồi tiếng Việt, cũng là dịp để các em hiểu thêm cácnét văn hóa của các dân tộc sống trong cùng địa phương Bên cạnh đó, các hoạt độngvăn nghệ còn có ý nghĩa khơi dậy niềm tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước, lòngbiết ơn, niềm tin tưởng tuyệt đối của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn xã Ea Siênnói riêng và cả nước nói chung vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.