Lý do chọn đề tài : Đối với bộ môn Hóa học là một môn khoa học có rất ít học sinhthích học vì những kiến thức của bộ môn rất trừu tượng, khó hiểu,cứng nhắc cần khả năng tư duy tốt từ học
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài :
Đối với bộ môn Hóa học là một môn khoa học có rất ít học sinhthích học vì những kiến thức của bộ môn rất trừu tượng, khó hiểu,cứng nhắc cần khả năng tư duy tốt từ học sinh, điều này đã làm chocác em học sinh có khả năng tư duy không tốt sợ bộ môn Hóa học.Kết quả là một số học sinh có tư duy tốt thuộc bài nhưng khả năngvận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế chưa cao, học sinhkhông có tuy tốt ngày càng trở nên chán môn học
Mặt khác do giáo viên phân bố thời gian không hợp lý trongmột tiết học nhiều giáo viên chỉ cung cấp hết kiến thức cơ bản trongsách giáo khoa mà không lồng ghép giải thích được các hiện tượngtrong thực tế nên tiết học trở nên nhàm chán, thiếu tính ứng dụng củamột môn khoa học Việc lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tếvào bài học giáo viên phải hết sức khéo léo Có thể dẫn dắt tạo tìnhhuống ngay khi bắt đầu vào bài mới, hoặc có thể tích hợp các kiếnthức liên môn để giải thích, tích hợp vấn đề môi trường, giáo dục ýthức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, đưa các tình huống giả địnhbằng các hiện tượng thực tiễn, thiết lập liên hệ giữa nội dung học vớinội dung thực tiễn
Vấn đề dạy học kết hợp với giải thích các hiện tượng thực tếtrong môn Hóa học đã có nhiều tác giả nghiên cứu trong các đợt hộithảo có liên quan
Ví dụ:
Sáng kiến kinh nghiệm của Giáo viên Nguyễn Văn Thắng THPT
Bảo Thắng, Lào Cai viết về : Dạy học Hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh
Tổ Hóa trường THPT Nguyễn Văn Cừ, ĐăkTo, Kon Tum viết
về: Xây dựng bài tập hóa học thực tiễn trong giảng dạy bộ môn hóa học.
Sáng kiến kinh nghiệm của cô Nguyễn Thị phương Dung giáoviên trường THPT Trần Phú Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai viết
về : Tạo hứng thú học tập môn Hóa học bằng cách liên hệ thực tế,
Trang 2Các đề tài của các tác giả, nhóm tác giả nhìn chung đã đưa rađược các câu hỏi nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tế liênquan đến kiến thức Hóa học, nhưng chưa có đề tài nào đi sâu vào việcgiải thích có hệ thống các hiện tượng liên quan đến từng phần của bàihọc.
Xuất phát từ lí do trên tôi xin đưa ra một số hiện tượng thực tế
có kèm theo giải thích qua sáng kiến: “ Dạy học kết hợp với giải
thích một số hiện tượng thực tế trong môn Hóa học 9 nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.”
2 Mục đích nghiên cứu:
Xác định phương pháp và xây dựng hệ thống các hiện tượngthực tế có liên quan đến bài học nhằm phát huy tính tích cực và nângcao hứng thú học tập cho học sinh
3 Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Phúc Do Cẩm Thuỷ Thanh Hóa
-4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Thực trạng và giải pháp dạy học kết hợp với giảithích một số hiện tượng thực tế trong môn Hóa học 9
- Phạm vi nghiên cứu: Từ bài 2 đến bài 4 chương 1 : Các loạihợp chất vô cơ sgk hóa học 9
5 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học tích cực bộ môn Hoá học
Nghiên cứu liệt kê các hiện tượng hoá học thực tiễn có áp dụng vào các bài học trong chương trình hoá học lớp 9
Do đặc điểm về số lượng học sinh và số lớp/ khối rất ít của trường THCS Phúc Do nên tôi sử dụng thiết kế 4: Chỉ kiểm tra sau tác
động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên( được mô tả ở bảng 1)
Trang 3Nhóm Tác động Kiểm tra sau tác
đi thẳng vào lao động sản xuất góp phần đưa đất nước theo kịp sựphát triển như vũ bão hiện nay của khoa học và cùng hoà chung vào
xu thế phát triển của thời đại
2.Thực trạng :
2.1 Vài nét về tình hình nhà trường
Trang 4Trong những năm qua, tôi được ban giám hiệu phân công trựctiếp giảng dạy môn hoá học lớp 9 nên có nhiều thuận lợi cho việc thực
hiện “Dạy học kết hợp với giải thích một số hiện tượng thực tế trong
môn Hóa học 9 nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh ” phụ huynh ở địa phương cũng như các cấp chính
quyền rất quan tâm đến việc dạy học của giáo viên và học sinh
Bên cạnh những đó, trong quá trình giảng dạy vẫn gặp phải một
số hạn chế như cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, phòng thí nghiệm hoá họcriêng biệt không có, hiện tại phải dùng chung phòng thí nghiệm vớiphòng học, không gian chật trội hoá chất ẩm mốc và bị hư nhiềukhông còn sử dụng được nên chất lượng dạy cũng bị ảnh hưởng
Với đề tài này có thể thấy được cách vận dụng để giải thích cáchiện tượng thực tế có hệ thống qua một số bài, hỗ trợ giáo viên dạyhọc trong một số tiết, qua đó cung cấp cho học sinh những kiến thức
bổ ích, thiết thực, tạo niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu họctập, vận dụng kiến thức vào đời sống
Hiện trạng trên có thể được cụ thể bằng sơ đồ sau:
HS không hứng thú
và học kém môn Hóa 9
Giáo viên phân bố thời gian chưa hợp lý
Chọn nguyên nhân
HIỆN TRẠNG
2.2 Vài nét về chất lượng học sinh:
Với những năm thực nghiệm giảng dạy từ những lớp học sinh
đã qua tôi nhận thấy rằng học sinh dù khả năng tư duy tốt thì vẫn rấtngại những bài học khô khan mang tính lí thuyết, ngược lại các em tỏ
ra hứng thú với những bài giảng có tính thực tế, mỗi khi giáo viên đặt
Trang 5ra những hiện tượng thực tế trong đời sống hàng ngày xung quanhmình các em tỏ ra tò mò, hiếu kì muốn tìm ngay lời giải đáp và tậptrung vào bài học rất cao
Trong các năm học tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm với khối lớp
9 tường trung học cơ sở Phúc Do – Cẩm Thủy - Thanh Hóa
Đặc điểm tình hình khối lớp 9 : Gồm 22 học sinh
Để thuận lợi cho việc tiến hành tôi chia học sinh lớp 9 thành hainhóm ngẫu nhiên
Nhóm 1: Từ số thứ tự 1 – 11 như số thứ tự trong sổ ghi điểm vàgọi tên Nhóm 2: Từ số thứ tự 12 – 22 như số thứ tự trong sổghi điểm và gọi tên
Trong suốt thời gian dạy thực nghiệm tôi nhận thấy rằng họcsinh hoạt động rất tích cực, về nhà làm bài tập nhiều hơn, tiết học sôinổi hơn mỗi khi các em thảo luận với nhau về các hiện tượng thực tếliên quan trong bài học để tìm câu trả lời và đặc biệt hơn là học sinh
đã chủ động lĩnh hội kiến thức biến nó thành của mình chứ không phải
“học vẹt” dễ quên như trước
Thiết lập mối liên
hệ giữa nội dung
học với giải thích thực tiễn
Nêu, giải quyết vấn đề vào bài mới
Tích hợp môi
trường
Tạo các tình huống giả định
Tích hợp kiến thức liên môn
CÁC GIẢI PHÁP
Hoạt đông ngoại khóa Chọn giải pháp
Trang 6Thiết lập mối liên hệ giữa nội dung học với giải thích các hiệntượng thực tiễn trong tiết học bằng các câu hỏi dẫn dắt để đi tìm kiếnthức mới; tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; thích tìm tòi khámphá những hiện tượng, tình huống trong cuộc sống cho học sinh.
3 2 Tiến hành dạy thực nghiệm:
Chuẩn bị hai nhóm học được phân chia ngẫu nhiên học 2 lớpkhác nhau, giáo viên chuẩn bị giáo án dạy lớp thực nghiệm, lớp đốichứng dạy bằng giáo án bình thường
Kế hoạch dạy học kết hợp giải thích
- Áp dụng Mục I/
CaO tác dụng vớinước
Quả trứng chín vì vôi sống(CaO)phản ứng mãnh liệt với nước kèmtheo sự tỏa nhiệt rất nhanh vàmạnh làm cho quả trứng chín màkhông cần đun sôi nước( Cầntránh xa hố vôi mới tôi, gây nguyhiểm đến tính mạng)
CaO + H2O -> Ca(OH)2+ 277 kCal
2/ Người dân thường bón vôi bột trước khi gieo trồng để làm gì?
- Áp dụng Mục I/
CaO tác dụng vớiaxit( HCl) vàMục III/ Ứngdụng
- Chống chua đất : Đất chua là đất
có dư lượng axít, độ pH < 7 Hầuhết đất canh tác nông nghiệp đềuchua Tùy theo loại cây trồng mà
độ chua hợp lý sẽ khác nhau Khi
độ pH xuống dưới mức hợp lý thìphải chống chua bằng vôi
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 sinh ra sẽ trung hòa axittrong đất trồng
Trang 7- Diệt nấm, sát trùng, khử sâubệnh: Clorua vôi có tác dụng tẩymàu và sát trùng vì trong phân tửcủa nó chứa CaOCl2 có tính oxihóa rất mạnh
CaO + CO2 -> CaCO3
4/ Giải thích hiện
tượng tạo hiệu
ứng khói bay trên
sân khấu
- Áp dụng : Mục
III/ Sản xuất CaO
- CO2 được thu hồi từ lò nung vôicông nghiệp sau đó nén ở áp suất
thấp tạo nước đá khô-Khói trên
sân khấu được tạo bởi nước đákhô (CO2 thể rắn), cho băng khôvào nước nóng hay hơi nước sôi,băng khô bay hơi làm lạnh hơinước đột ngột tạo các hạt băngnhỏ màu trắng lơ lửng trongkhông trung, loại khói này chỉ bay
là là mặt sàn diễn,-Với nhiệt độ thấp, nước đá khô
có thể làm da cháy lạnh và gâykhó thở Nên dùng găng tay khicầm nước đá khô Nếu dùng nước
đá khô ở trong phòng kín, nênthông gió tốt
Trang 8- Mưa axit: Làm tăng độ chuacủa đất, huỷ diệt rừng, mùa màng,làm hỏng nhà của, cầu cống…làmtăng khả năng hoà tan của cáckim loại nặng trong nước gây ônhiễm nhiễm hoá học; cây cối hấpthụ các kim loại nặng hoà tan như
Cd, Zn đi vào nguồn thực phẩmgây nhiễm độc cho người, gia súc
7/ Hiện tượng gì
xảy ra khi cho
ống dẫn khí SO2
Vì SO2 có tính oxi hóa mạnh làmmất màu được nhiều chất nêncánh hoa tiếp xúc với khí SO2 sẽ
Trang 9tiếp xúc với cánh hoa hồng?
- Áp dụng: MụcIII/ Ứng dụng của
SO2
bị mất màu dần
8/ Một nhà máy nhiệt điện mỗi ngày đêm thải ra khí quyến 64 tấn SO2 Em hãy đề xuất cách loại khí SO2 rẻ nhất
để làm sạch môi trường?
- Áp dụng: Củng
cố bài SO2
- Làm sạch SO2 : Khi nồng độ
SO2 lên đến 3,5% trong khí thải
có thể thu hồi để chế tạo axit Ta
có thể dùng vôi sữa để làm sạchthì mức sạch cao, lượng vôi sữatiêu tốn không lớn, phương pháplàm sạch SO2 đến 0,005-0,01%.Nếu làm sạch bằng dung dịch (NH4)2SO3 thì nồng độ SO2 chỉcòn 0,01-0,03% và NH4)2SO3 lạiđược tái sử dụng làm phân bón
để không bị bỏng axit.
- Áp dụng: Tínhchất axit tác dụngvới bazo
10/ Vì sao khi chế biến món bọ xít người ta thường ngâm vào
- Khi bị bỏng ngoài da do axitngười ta thường dùng nước vôiloãng, dung dịch NaHCO3 loãng,nước xà phòng, kem đánh răng đểngâm , rửa hoặc bôi lên vết bỏng.Nhưng để trung hoà axit do uốngnhầm người ta lại thường uốngnước vôi loãng hoặc nước phalòng trắng trứng(có tính kiềm) màkhông dùng dung dịch NaHCO3
(Chú ý an toàn khi sử dụng axit)
- Trong bọ xít có chứa một lượngaxit fomic gây bỏng da và rátngứa Ngoài ra, còn có cả HCl,
H3PO4, … Khi ngâm vào trongnước vôi xảy ra phản ứng trunghoà giữa các axit và Ca(OH)2 làm
Trang 10nước vôi? cho bọ xít không còn mùi hôi.
Hiện tượng này tương tự việc bôivôi vào vết côn trùng cắn, vếtphồng xẹp xuống và không còncảm giác rát ngứa
11/ Giải thích câu
ca dao:“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
- Áp dụng tính chất: Axit tác dụng với muối
- HNO3 rơi xuống mặt đất phảnứng với các chất có trong đấtnhư: đá vôi (CaCO3) ,MgCO3,…tạo ra muối nitrat là những phânđạm cung cấp cho cây xanh tốt:2HNO3 + CaCO3 →
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O2HNO3+ MgCO3 → Mg(NO3)2 +
CO2 + H2O
- Khí CO2 do các phản ứng tạo ra
và do sự thối rữa của xác độngthực vật ẩm ướt cũng làm tăngquá trình diệp lục hóa (biến
CO2 và hơi nước của lá và thânnon thành chất hữu cơ.Ngoài raaxit HNO3 tạo ra cũng liên kết vớicác phân tử khí NH3 tạomuối cũng là nguồn phân đạm màcây có thể sử dụng được
12/ Vì sao “ Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt?
Hãy pha chế cố nước chanh có ga?
- Áp dụng: Củng
cố bài axit, yêu cầu HS về nhà pha cốc nước
-Trong viên sủi chứa một lượngNaHCO3 và axit hữu cơ có trongquả chanh Khi gặp nước viên sủitạo ra dunh dịch axit, axit này tácdụng với NaHCO3 sinh ra CO2
thoát ra dưới dạng khí
Trang 11đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước ?
- Áp dụng: Dạy mục I/ Tính chất vật lí
- Axit sunfuric đặc, sánh giốngnhư dầu nặng hơn nước Nếu chonước vào axit, nước sẽ nổi trên bềmặt axit Khi xảy ra phản ứng hóahọc đồng thời tỏa nhiều nhiệtnước sôi mãnh liệt và bắn tungtóe gây nguy hiểm
- Cho từ từ axit vào nước, nó sẽchìm xuống đáy nước khi cóphản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh
ra được phân bố đều trong dungdịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ khônglàm cho nước sôi lên một cáchquá nhanh
Chú ý : “ Phải đổ từ từ ” axit vàonước và không dùng bình thủytinh vì dễ vở khi tăng nhiệt độ
7
14/ Giải thích hiện tượng hóa than mà không cần đốt
- Áp dụng: Tính háo nước của axitsunfuric
- H2SO4 có tính háo nước rấtmạnh, khi cho H2SO4 đặc vàođường cát có thành phần chủ yếu
là saccarozo –
C12 H22O11 C12 (H2O)11 axitsunfuric đã hút nước củasaccarozo, chỉ còn lại C nênđường dần hóa thành màu đen
C12 H22O11 → 12 C + 11H2OĐồng thời quá trình tỏa nhiệtmạnh nên C đã tác dụng với axitđặc tạo thành CO2 và SO2
C+ H2SO4 → CO2+ SO2 + H2Onhững khí này làm cho đường hóathan phun trào lên miệng cốc
Trang 1215/ Khi bị bệnh đau dạ dày cần phải chụp X quang Trước khi chụp phim thì bác sỹ thường cho bệnh nhân
ăn một thứ thức
ăn ở dạng hồ trắng Đó là chất gì? Tác dụng?
- Áp dụng: Mục V/ Nhận biết axit
và muối sunfat
- Thành phần chủ yếu là một loại
đá BaSO4 Vì tỷ trọng của xươnglớn, tia X khó xuyên qua, trênphim chụp có thể lưu lại nhữnghình ảnh đậm còn tỷ trọng của dạdày và các tổ chức xung quanhtương đối mềm nên ảnh chụpkhông rõ nét
Khi bệnh nhân ăn xong, BaSO4 đãvào tới dạ dày thì tiến hành chụp
X quang bởi vì BaSO4 ngăn cản tia X rất tốt Từ đó thầy thuốc có thể chẩn đoán chính xác tình trạng
dạ dày
3 3 Tiến hành kiểm tra thực nghiệm
Giáo viên cho nhóm thực nghiệm tiến hành kiểm tra 15 phút sau
đó chấm bài theo thang điểm và đáp án đã xây dựng , nhóm đối chứnggiáo viên lấy bài kiểm tra đã có trước đó
Để đảm bảo tính khách quan khi chấm bài giáo viên đã mời cô:
Trần Thị Thu tcùng chuyên môn Hóa tham gia chấm bài.
Nội dung kiểm tra : Từ bài 2 đến bài 4 của chương 1: Các loạihợp chất vô cơ sgk hóa học 9
Đề và đáp án bài kiểm tra của nhóm học sinh thử nghiệm gồm 08câu hỏi trắc nghiệm như sau:
Đề và đáp án kiểm tra sau tác động
Trang 13Câu 2: Khí thải công nghiệp và khí thải từ các động cơ đốt
a Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím
b Hòa tan vào nước và dùng khí CO2
c Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và quỳ tím
d Dùng dung dịch HCl
Câu 4: Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 28,57% Oxi
về khối lượng Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? Giải ngắn gọn về cách lựa chọn.
Câu 7: Một bác thợ xây lấy một lượng nước bằng 54% khối
lượng vôi sống để tôi vôi Lượng nước này lớn gấp mấy lần so với lượng nước tính theo phương trình?Giải ngắn gọn về cách lựa chọn.
a 1,68 lần b 1,5 lần c 1,75 lần d 1,25 lần
Câu 8: Ngày 5 tháng 12 năm 1952 tại Luân Đôn( Anh) xảy ra
sự kiện” Màn khói giết người” làm chấn động thế gới Khói này gây tức ngực, khó thở và ho liên tục Khói đó là:
Trang 14Thực nghiệ m
Trang 158 Lê Xuân Hưng 5 8 Lê Thị Trang 9
11 Lê Khánh Linh 6 11 Nguyễn Thị Xuân 10
* Kiểm chứng độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu
Giáo viên cho học sinh kiểm tra lần 2 với cùng nội dung kiểm trasau giờ ra chơi để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Bảng 3: Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm lần 2 :
Qua 2 lần kiểm tra nhóm thực nghiệm tại hai thời điểm khác nhau củacùng nội dung kiểm tra, tôi thấy điểm kiểm tra qua 2 lần có sự chênh