Với học sinh hoạt động giao tiếp cũng vôcùng quan trọng vì nếu giao tiếp tốt sẽ giúp các em học tập tốt, xâydựng được các mối quan hệ thân thiện, tốt nhất, sẽ thể hiện được khảnăng nhận
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
Tục ngữ Việt Nam có câu:
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Giao tiếp có vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhâncách con người Giao tiếp là một quá trình quan trọng đối với mỗi cánhân, nhóm, xã hội bao gồm tạo ra và hồi đáp lại thông điệp thíchnghi với con người và môi trường Giao tiếp còn là mối quan hệ qualại giữa con người với con người Vì vậy, giao tiếp là hoạt động rấtcần thiết đối với mỗi người Với học sinh hoạt động giao tiếp cũng vôcùng quan trọng vì nếu giao tiếp tốt sẽ giúp các em học tập tốt, xâydựng được các mối quan hệ thân thiện, tốt nhất, sẽ thể hiện được khảnăng nhận thức, phép lịch sự của bản thân trong quá trình học tập vàtrong các hoạt động của một người học sinh Ở nước ta, để nâng caochất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầuhội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học Năm học 2012 -
2013 này, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong một
Trang 2số môn học và hoạt động giáo dục có tiềm năng trong trường phổthông; Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh còn được thực hiệnthông qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ môitrường, giáo dục phòng chông HIV/ AIDS, giáo dục phòng chống matuý Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống mà trong đó có kĩ năng giao tiếpđược xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thiđua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong cáctrường phổ thông, giai đoạn 2008-2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉđạo Hiện nay, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽtheo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận
kĩ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng địnhmình và Học để cùng chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông đã vàđang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bịnhững năng lực cần thiết cho các em học sinh Phương pháp giáo dụcphổ thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rènluyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Kĩ năng sống
Trang 3thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội vì nó chính là những nhịp cầugiúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tíchcực, lành mạnh Người có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàngtrước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề mộtcách tích cực và phù hợp Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiếtđối với thế hệ trẻ vì các em chính là những chủ nhân tương lai của đấtnước, là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trongnhững năm tới, lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giátrị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá songcòn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội , còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ
bị lôi kéo, kích động Vì vậy, giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ làrất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bảnthân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc Giáo dục kĩ năng sống nhằmthực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và là xu thế chung củanhiều nước trên thế giới
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống nhằm mục tiêu: Trang bị chohọc sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp Trên cơ
sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh,
Trang 4tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
Vậy làm thế nào để học sinh có được kĩ năng sống? Đặc biệt kĩnăng giao tiếp ngày một tốt hơn thích nghi trong học tập và trong cuộcsống Chính điều đó đã giúp tôi lựa chọn đề tài là:“Giáo dục kĩ nănggiao tiếp cho học sinh lớp 4”
Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Thị Trấn Cẩm Thủy
Trang 5B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
Kĩ năng sống được hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗingười, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội,khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống Chúng
ta cần giáo dục và rèn luyện cho học sinh thế kỉ 21 kĩ năng sống baogồm các kĩ năng: nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứngphó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,lắng nghe tích cực Trong đó kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày
Trang 6tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ
cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá, đồng thời biếtlắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quanđiểm Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu,mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn khicần thiết Kĩ năng Giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huốnggiao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi
mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thươngcho người khác Kĩ năng giao tiếp giúp chúng ta có mối quan hệ tíchcực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với cácthành viên trong gia đình - nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta;đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và đây làyếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống Kĩ năng giao tiếp làyếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảm thông,thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn,kiểm soát cảm xúc Người có kĩ năng giao tiếp tốt sẽ biết dung hoà đốivới mong đợi của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làmviệc cùng và ở cùng với những người khác trong một môi trường tậpthể, quan tâm đến những điều người khác quan tâm và giúp họ có thể
Trang 7đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng Giáo dục kĩnăng giao tiếp cho học sinh tiểu học nói chung là một vấn đề hết sứccần thiết mà đòi hỏi các yếu tố Nhà trường, Gia đình và Xã hội cầnchung tay góp sức giáo dục đặc biệt là Nhà trường mà lực lượng nòngcốt để giáo dục trực tiếp các em ở đây là giáo viên
II.THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CỦA THỰC TRẠNG
1 Thực trạng :
Trong những năm gần đây, do tác động của mặt trái nền kinh tếthị trường, một số học sinh đã có biểu hiện giao tiếp không phù hợpvới hoàn cảnh, chưa giữ đúng phép lịch sự, không mang lại hiệu quảtrong giao tiếp Hoặc có những người mặc dù có hiểu biết, có trình độchuyên sâu nhưng khi đứng trước công chúng lại mất bình tĩnh, nóikhông nên lời, diễn đạt không ai hiểu được Hay ngay cả một số cuộcthi lớn, họ đã đánh mất điểm trước giám khảo chỉ vì khả năng giaotiếp, ứng khẩu chưa tốt
Trong trường học xuất hiện một bộ phận nhỏ học sinh có những
cử chỉ, lời nói chưa đẹp mà người ta thường gọi đó là vi phạm đạo đứcnhư còn nói tục, chửi thề, nói chưa hay, làm việc chưa tốt, nhiều học
Trang 8sinh chỉ vì câu nói mà gây gỗ với nhau Điều này đã làm cho mọingười trong xã hội chì chích về chất lượng giáo dục hiện nay mới chỉquan tâm rèn chữ mà chưa quan tâm rèn người cụ thể là kĩ năng giaotiếp, ứng xử của học sinh.
2 Kết quả thực trạng: Lớp 4B, khảo sát về kĩ năng giao tiếp của 30
học sinh
Trong lớp, đã thu được kết quả như sau:
Năm học Học sinh có kĩ năng
giao tiếp tốt
Học sinh có kĩ nănggiao tiếp chưa tốtNăm học 2011-2012 12 em = 40% 18em = 60%
Trang 9giao tiếp tốt tạo cho mối quan hệ của các em trở nên thân thiện gầngũi nhau hơn, giao tiếp thân thiện bằng cách “gọi bạn, xưng tôi”, nóinăng có chủ ngữ, kính trọng lễ phép với thầy cô và người trên, thựchiện tốt phong trào thi đua “ Nói lời hay, làm việc tốt” , lớp học ngàycàng thân thiện hơn.
III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN :
1 Giáo viên hiểu tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống đặc biệt là kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội vì kĩ năngsống chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái
độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ năng phùhợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách Ngược lạingười thiếu kĩ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộcsống Người không có kĩ năng ra quyết định sẽ dễ mắc sai lầm hoặcchậm trễ hơn những người khác và thường có cách ứng phó tiêu cựckhi bị căng thẳng, làm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, học tập,công việc của bản thân Người không có kĩ năng giao tiếp sẽ khó khănhơn trong xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xungquanh, sẽ khó khăn hơn trong hợp tác cùng làm việc, giải quyết những
Trang 10nhiệm vụ chung Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, kĩ năngsống còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừacác vấn đề tiêu cực trong xã hội và bảo vệ quyền con người Việcthiếu kĩ năng sống của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiềuvấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma tuý, mại dâm, cờ bạc Việcgiáo dục kĩ năng sống sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tíchcực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xãhội Giáo dục kĩ năng sống còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu
và quyền con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp ViệtNam và quốc tế
Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởivì: Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là nhữngngười sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới.Nếu không có kĩ năng sống, các em sẽ không thể thực hiện tốt tráchnhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước Lứa tuổi họcsinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ,ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc
về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo kích động Đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động
Trang 11đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàncảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn,thử thách, những áp lực tiêu cực Nếu không được giáo dục kĩ năngsống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêucực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triểnlệch lạc về nhân cách Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiệntượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gianvừa qua chính là do các em thiếu những kĩ năng cần thiết như: kĩ năngxác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyếtmâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp Vì vậy, việc giáodục kĩ năng sống cho các em là rất cần thiết, giúp các em rèn luyệnhành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổquốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huốngcủa cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè vàmọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh.
Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dụcphổ thông Vì Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của sự phát triển xã hội Để thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần phải có những người lao
Trang 12động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giáo dục nóichung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng Giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sốngđặc biệt là kĩ năng giao tiếp của học sinh hiện nay, người giáo viênmới xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng giao tiếp và thực hiện kếhoạch một cách thường xuyên, liên tục thông qua các môn học, thôngqua các hoạt động ngoài giờ, trong các mối quan hệ giữa cô và trò,giữa trò và trò
2 Giáo viên gương mẫu về mọi mặt đặc biệt là gương mẫu trong giao tiếp
Trong con mắt của tuổi thơ, thầy cô là người mẹ thứ hai ởtrường, tất cả những gì được nhìn thấy ở thầy cô đều là đúng, là mẫumực, là nhất Vì vậy, nếu thầy cô giao tiếp đúng mực, thân thiện thìhọc sinh sẽ giao tiếp tốt như thầy cô bởi giáo viên là tấm gương sángcho học sinh noi theo Vì vậy, để giáo dục được các kĩ năng cho họcsinh đặc biệt là kĩ năng giao tiếp đòi hỏi người giáo viên cần gươngmẫu về mọi mặt bắt đầu từ lời nói cho đến cử chỉ và việc làm, để thực
sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Chính vì vậy, giáo viên
Trang 13cần gương mẫu trong từng lời giảng, từng lời nhận xét, lời đánh giá(nói đúng tiếng phổ thông), cách ứng xử trong mỗi tiết dạy, gươngmẫu trong hoạt động tập thể, trong sinh hoạt lớp, trong mọi tình huống
sư phạm (kể cả khi ở nhà) để học sinh học tập và làm theo Giáo viêngiao tiếp chuẩn mực chắc chắn học sinh sẽ giao tiếp tốt
3 Tạo môi trường giáo dục lành mạnh
Môi trường giáo dục phải đảm bảo an toàn, lành mạnh, bảo vệ vềthể chất và tinh thần cho học sinh, hỗ trợ và tạo cảm giác thân thiện,
an tâm, hứng thú học tập và thoải mái vui chơi sinh hoạt cho học sinh.Muốn vậy, người giáo viên phải tạo cơ hội cho học sinh tự tin giaotiếp trước tập thể lớp, nhóm, cá nhân với mục đích góp phần nâng caochất lượng giờ dạy và phát huy hết tính chủ động sáng tạo, tự giác họctâp của học sinh Cụ thể là:
- Xây dựng môi trường tinh thần: Môi trường tinh thần là thái độứng xử giữa người với người được thể hiện cụ thể trong mối quan hệgiữa học sinh với những người trong gia đình, giữa học sinh với giáoviên, giữa học sinh với học sinh Để xây dựng môi trường tinh thầnmang tính thân thiện tôi đã tiến hành từng bước như sau :
Trang 14+ Tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh ngay đầu năm học thôngqua giáo viên chủ nhiệm lớp trước, qua trao đổi với các bậc phụ huynhtrong cuộc họp phụ huynh của học sinh, trao đổi một cách thân mật,nhằm động viên gia đình cùng tích cực tham gia giáo dục kĩ năng giaotiếp cho học sinh
+ Nắm chắc tổng thể nội dung chương trình cả năm học, từng học
kì, từng tháng, từng tuần của lớp chủ nhiệm và nghiên cứu phươngpháp dạy học tích cực, Một trong những yếu tố quan trọng tạo nênmột môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực là sử dụng hiệuquả phương pháp và hình thức dạy học mới, phương pháp dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm, hoạt động theo nhóm, theo tổ, đóng vai, tròchơi học tập mang lại hiệu quả cao sẽ góp phần giúp học sinh thamgia tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình dạy học
Đây là giải pháp tốt để giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh.Lớp học có thân thiện thì mọi học sinh trong lớp mới thân thiện trong
cử chỉ, lời nói, thân thiện trong học tập, thân thiện trong hoạt động vàvui chơi Lớp học thân thiện giúp các em gần gũi nhau hơn, quan tâm
và giúp đỡ nhau một cách chân tình, có những hành vi, cử chỉ, lời nóithực sự đẹp đẽ và chuẩn mực
Trang 154 Phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh
Đây là giải pháp cần thiết để giáo dục kĩ năng giao tiếp cho họcsinh Gia đình cùng theo dõi, giúp học sinh rèn kĩ năng khi ở nhà, đểquá trình giáo dục được thường xuyên và liên tục Vì nếu chỉ có giáoviên tham gia việc giáo dục kĩ năng giao tiếo cho học sinh thì khi ởnhà có em thực hiện tốt giao tiếp nhưng cũng có em không thực hiệnđược hoặc quên giao tiếp lịch sự, đúng yêu cầu… Giáo viên cần traođổi để phụ huynh nắm được tầm quan trọng và yêu cầu cần thiết củaviệc giáo dục các kĩ năng trong đó có kĩ năng giao tiếp, phụ huynhủng hộ và cùng giúp đỡ giáo viên khi học sinh ở nhà Muốn như vậy,giáo viên cần yêu cầu các bậc phụ huynh phải gương mẫu trong từnglời nói, việc làm thì mới giáo dục được con em mình Có như vậy giáo
viên mới thực hiện thành công nhiệm vụ mà mình đã đặt ra
Iv CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Để giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4B do tôi chủ nhiệm và giảng dạy, tôi đã trăn trở suy nghĩ và lựa chọn cho mình một
số biện pháp thực hiện như sau: