dân: đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động có phẩm chất chính trị, cótrình độ khoa học kỹ thuật phù hợp với sự phân công lao động.Đại hội lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “ Nhiệm
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Giáo dục Việt Nam được hình thành, tồn tại và phát triển songsong cùng với sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam từ ngànđời nay, trải qua các thời kỳ lịch sử, từ thời tiền sử cho đến thời độclập hiện đại ngày nay Trong quá trình phát triển đó giáo dục ViệtNam trải qua nhiều biến cố, song dưới sự lãnh đạo của Đảng mà giáodục nước ta vẫn có những bước phát triển vượt bậc đáng tự hào Trảiqua ba lần cải cách, năm 1950 thay thế hệ thống giáo dục do thực dânpháp để lại bằng chế độ giáo dục dân chủ cộng hòa Năm 1956 giáodục mang tính chất XHCN, mục đích là nhằm “ Đào tạo bồi dưỡng thế
hệ thanh niên và thiếu niên trở thành những người phát triển về mọimặt, những công dân tốt trung thành với tổ quốc, những người laođộng tốt, cán bộ tốt của nước nhà có tài, có đức để phát triển chế độdân chủ nhân dân tiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở nướcta” Năm 1979 cải cách giáo dục lần thứ ba tập trung xây dựng và pháttriển nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với ba mục tiêu lớn đólà: làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ; thực hiện PCGD toàn
Trang 2dân: đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động có phẩm chất chính trị, cótrình độ khoa học kỹ thuật phù hợp với sự phân công lao động.
Đại hội lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “ Nhiệm
vụ trong những năm tới là triển khai cải cách giáo dục và phát triển sựnghiệp giáo dục một cách tích cực và vững chắc theo bước đi phù hợpvới yêu cầu và khả năng của nền kinh tế quốc dân và phải ra sức nângcao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục cho học sinh phổ thông”
Nghị quyết TW 2 khóa VIII khẳng định: “ Giáo dục và Đào tạo
là quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục là xâydựng con người và thế hệ gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng có ý chí kiên cường xây dựng vàbảo vệ tổ quốc; thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lựctiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại; phát huy tiềm năng củadân tộc và con người việt nam, làm chủ tri thức khoa học và côngnghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tácphong công
nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, là người thừa kế sựnghiệp xây
Trang 3dựng chủ nghĩa xã hội, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngànhgiáo dục
nói chung và đặc biệt công tác quản lý giáo dục nói riêng cần phải đổimới với đáp ứng được yêu cầu đặt ra của nền kinh tế - xã hội trongđiều kiện mới
Hoạt động dạy học trong nhà trường được coi là hoạt động trungtâm, như vậy công tác quản lý nhà trường, việc quản lý hoạt động dạy– học đặc biệt nâng cao chất lượng dạy – học là nhiệm vụ cơ bản hàngđầu, đồng thời cũng là thước đo đánh giá năng lực của người làm côngtác quản lý
Sơ đồ hóa nguyên tắc giáo dục:
Dạy chữ
Dạy người
Trang 4Trong những năm qua, công tác Giáo dục và Đào tạo đã đạtđược những thành tựu nhất định Cùng với việc nâng cao trình độ họcvấn và phát triển nhân cách cho các thế hệ học sinh, ngành Giáo dục
và Đào tạo đã góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực,trong đó có một bộ phận là nguồn nhân lực chất lượng cao Song nhìnchung, do những khó khăn, bất cập cả về chủ quan và khách quan dẫnđến chất lượng và hiệu quả công tác Giáo dục và Đào tạo vẫn cònnhững hạn chế so với yêu cầu của giai đoạn mới Trường THCSLương Nội còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết đó là: thóiquen học tập theo kiểu bị động, đối phó với yêu cầu đổi mới phươngpháp học tập tích cực của học sinh Năng lực chuyên môn nghiệp vụcủa cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, đều kiện cơ
Dạy nghề
Trang 5sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có với việc đổi mới phương pháp dạyhọc nguồn lực so với yêu cầu công việc
Xuất phát từ thực tiễn công tác, bản thân đang làm công tác quản
lý nhận
thấy: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó trọng tâm lànâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đòi hỏi người quản lýcần thiết phải học tập nghiên cứu về cơ sở lý luận, tìm hiểu tình hìnhthực tế về chất lượng giáo dục hiện tại, đề xuất tìm và thực hiệnnhững biện pháp quản lý hiệu quả nhằm đáp ứng yêu để nâng caochất lượng giáo dục, trước hết phải nâng cao chất lượng dạy học Từ lí
do tnêu trên tôi chọn đề tài : Một số biện pháp quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
2 Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản
lý tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Trang 6Những giải pháp về công tác quản nhằm nâng cao chất lượngdạy học ở trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh ThanhHóa.
3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chấtlượng dạy học ở trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnhThanh Hóa
4 Phạm vi nghiên cứu.
Trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
5 Giả thuyết khoa học.
Nếu các biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chấtlượng dạy học ở trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnhThanh Hóa được tổ chức thực hiện tốt, chắc chắn rằng chất lượng dạyhọc sẽ được nâng lên, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh
6 phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô hình hóa
- Phương pháp tìm hiểu, quan sát so sánh.
Trang 7- Phương pháp thống kê và tổng kết kinh nghiệm
7 Thời gian nghiên cứu.
Nghiên cứu trong năm học 2012-2013, từ tháng 8 năm 2012 đếntháng 5 năm 2013
Trang 8PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý.
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992nhận định “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nướcphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
Trang 9nhân tài” Đảng và Nhà nước đánh giá cao vai trò của sự nghiệp Giáodục và Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ định hướng : “tiếp tụcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phươngpháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục,thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa ” Từ quan điểm địnhhướng chiến lược về phát triển giáo dục của Đảng, Luật giáo dục nêu
rõ mục tiêu :
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triểntoàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẫm mỹ và nghề nghiệp,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc ”
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã khẳng định:
“Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chươngtrình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chếquản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dụcnước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắcphục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch
Trang 10đồng bộ Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và
vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điềukiện để toàn thể xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước”
Dự thảo Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020nêu rõ: “ Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý
về cơ cấu và chuẩn về chất lượng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô,vừa tăng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục” ; “ Xây dựng và thựchiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Đào tạo và bồi dưỡngthường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức,
kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điềuchỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với phẩm chất vànăng lực từng người”
Căn cứ vào các chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ các cấp và định
hướng chiến lược phát triển giáo dục của trường THCS Lương Nội,huyện Bá Thước giai đoạn 2010 -2015 tầm nhìn 2020
Trang 111.2 Cơ sở thực tiễn.
Trường THCS Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
được xây dựng ngay khu trung tâm của xã Lương Nội thuộc xã vùng sâuđặc biệt khó khăn trong địa bàn huyện, nhìn chung còn gặp rất nhiều khókhăn trong công tác phát triển giáo dục, song trong những năm gần đây
đã có những bước phát triển tích cực đáng phấn khởi Chất lượng giáodục từng bước được nâng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cườngđầu tư theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa, Chất lượng đội ngũ cán bộquản lý, giáo viên và nhân viên đáp ứng yêu cầu, sự quan tâm đầu tư củacác cấp ủy đảng, chính quyền địa phương đến sự nghiệp giáo dục xãnhà, các tầng lớp xã hội và phụ huynh học sinh đã có sự quan tâm vàđầu tư cho việc học tập của con em mình
Tuy nhiên chất lượng giáo dục của nhà trường vẫn chưa đáp ứngđược so với yêu cầu đạt ra, còn chênh lệch và khoảng cách còn tươngđối xa với các trường thuận lợi Chất lượng bài soạn, chất lượng các giờlên lớp vẫn còn nhiều hạn chế trong nhiều khâu khác nhau, vì vậy muốnkhông ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi cần nâng cao chấtlượng đội ngũ, chất lượng dạy học trong nhà trường
Trang 12II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS
LƯƠNG NỘI.
Nhà trường được thành lập năm 1998 và đóng ở khu trung tâm
xã có diện tích là 8320 mét vuông, phía đông nam của huyện Nhândân địa phương hầu hết là dân tộc Mường, chỉ một số rất ít dân tộcKinh, kinh tế địa phương chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp, trình độdân trí còn thấp
Mặc dù mới được thành lập trên 10 năm nhưng được sự quantâm của các cấp ủy đảng, ban ngành và nhân dân địa phương, PhòngGiáo dục và Đào tạo huyện nhà, sự nỗ lực vượt khó phán đấu vươn lêncủa thầy và trò trong năm học 2011-2012 nhà trường đạt được nhiềuthành tích như sau:
Trang 13Có 11 học sinh đạt giải cấp huyện.
Có 1 học sinh đạt giải nhất cấp tỉnh môn Thể dục và đạt giải baquốc gia
Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu “thiếu giáo viên côngnghệ, mỹ thuật, tin hoc” Nhiều giáo viên năng lực chuyên môn cònyếu, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều
Học sinh chủ yếu là người dân tộc, gia đình thuần nông, đờisống còn rất nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp do vậy việc nhậnthức về việc tạo điều kiện cho con cái học tập còn hạn chế
Trang thiết bị còn thiếu và không đồng bộ
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS LƯƠNG NỘI, HUYỆN BÁ THƯỚC.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn ở trường THCS Lương Nội tôixin đề xuất một số biện pháp quản lý chỉ đạo của hiệu trưởng nhằmnâng cao chất lượng dạy học của nhà trường như sau
1 Các biện pháp quản lý chỉ đạo.
1.1 Biện pháp quản lý chỉ đạo thực hiện các chương trình giáo dục.
Trang 14Hiệu trưởng nghiên cứu kỹ các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở,Phòng và các cấp về thực hiện khung chương trình trong năm học baogồm chương trình dạy học chính khóa, ngoại khóa, hướng nghiệp, tựchọn, hoạt động ngoài giờ lên lớp và các nội dung chương trình điềuchỉnh bổ sung.
Nghiên cứu kỹ biên chế lao động, năng lực và sở trường, phângcông phụ trách chuyên môn hợp lý khoa học để phát huy được hiệuquả cao nhất Tránh sự thay đổi chuyên môn quá nhiều trong năm học,nếu có thể nên ổn định trong cả năm học
Sắp xếp thời khoá biểu hợp lý, khoa học
Phân công giáo viên chủ nhiệm, phó chủ nhiệm lớp phụ tráchcác lớp bảo đảm là những giáo viên tâm huyết, có kinh nghiệm và kỹnăng làm công tác chủ nhiệm, hàng tuần báo cáo việc thực hiệnchương trình để chuyên môn nhà trường nắm được và có sự điềuchỉnh
Hàng tháng chuyên môn nhà trường báo cáo việc thực hiện cácchương trình giáo dục, ban giám hiệu nhà trường giải quyết các vấn đề
Trang 15liên quan và đi đến các thống nhất để bảo đảm dạy đúng đủ chươngtrình quy định.
1.2 Biện pháp quản lý bài soạn và giờ lên lớp.
Chất lượng giờ dạy một phần do công việc chuẩn bị bài soạn củagiáo viên, do đó cần phải có quy định và quản lý tốt bài soạn của giáoviên thông qua hệ thống quản lý, kiểm tra
Đầu năm học nhà trường chỉ đạo chuyên môn dự thảo các quyđịnh về thực hiện và xếp loại chuyên môn, trong đó quy định rõ cáchthức, hình thức và chất lượng các bài soạn kể cả bài soạn dạy bằngmáy chiếu
Hàng tuần các tổ chuyên môn kiểm tra bài soạn của giáo viêntrong tổ, ban giám hiệu kiểm tra bài soạn của tổ trưởng và tổ phó tổ bộmôn Tất cả nội dung kiểm tra cần có sự bổ sung điều chỉnh và đượcphê vào cuốn sổ kiểm tra của giáo viên, với mục đích cho giáo viênsữa chữa và căn cứ cho lần kiểm tra sau
Các bài soạn được lưu trữ hàng năm, giáo viên phải thông báonguồn gốc bài soạn, tổ chuyên môn và ban giám hiệu có căn cứ đểkiểm tra việc soạn bài và chỉnh sửa cũng như sử dụng nguồn bài soạn
Trang 16từ nơi khác Việc làm này với mục đích để nâng cao chất lượng bàisoạn và phù hợp với việc giảng dạy trên điều kiện thực tế của nhàtrường và nhận thức của học sinh.
Để các giờ lên lớp có chất lượng và hiệu quả cần có những biệnpháp quản lý chỉ đạo đó là:
Quản lý về thời gian, thời lượng trong các giờ lên lớp của giáo viên,
không để việc vào muộn, ra sớm
Trang phục và phong thái lên lớp của giáo viên được nhà trườngquy định cũng tạo điều kiện cho chất lượng hứng thú và nghiêm túchọc tập của học sinh
Nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo viên có tâm thếkhi lên lớp giảng dạy
Tổ chức hoạt động thăm lớp dự giờ của các tổ chuyên môn, củaban giám hiệu để kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảngdạy và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, đặc biệt là chấtlượng giờ lên lớp Hướng dẫn cho giáo viên có kỹ năng dự giờ và đúcrút kinh nghiệm
Trang 17Chỉ đạo cho chuyên môn và các tổ chuyên môn xây dựng giáo
án mẫu, giờ dạy mẫu, thảo luận các kiến thức khó, bài khó, tổ chứccác buổi sinh hoạt chuyên môn mang tính chất hội thảo
Tổ chức hội giảng hàng năm để giáo viên có nhều điều kiện họchỏi kinh nghiệm của đồng môn, đồng nghiệp và tiếp thu được nhiều ýkiến hay thông qua nhận xét đánh giá xếp loại giờ dạy
1.3 Biện pháp quản lý chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề khó, đặc biệtvới khả năng và năng lực của từng giáo viên cụ thể Đồng thời liênquan nhiều đến nhận thức của học sinh, do đó quan điểm của nhàtrường và bản thân trong quá trình chỉ đạo việc đổi mới phương pháp
đó là:
Giáo viên cần xác định đầy đủ các nhóm phương pháp dạy học,các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn, vận dụng một cách linhhoạt vào từng phần, từng bài, từng lớp, các đối tượng học sinh để việctruyền thụ kiến thức có chiều sâu và hiệu quả
Nắm vững chuẩn kiến thức và kỹ năng bộ môn từ đó xác địnhnguồn kiến thức và lựa chọn phương pháp cho phù hợp
Trang 18Ngiên cứu các văn bản hướng dẫn, các kinh nghiệm được đúc rút
và tổng kết về đổi mới phương pháp
Nắm vững các kỹ thuật dạy học, đặc biệt một số kỹ thuật thườngdùng và tương đối phù hợp mà mang lại hiệu quả
Ban giám hiệu và tổ bộ môn cần phải dự giờ nhiều để góp ý địnhhướng cho giáo viên thực hiện đổi mới Đồng thời qua đó kiểm traviệc thực hiện của giáo viên
- Giờ dạy không đổi mới phương pháp sẽ không được xếp loại,đây cũng là một tiêu chí để đánh giá xếp loại chuyên môn cuối năm
1.4 Biện pháp quản lý chỉ đạo việc sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học, các giờ thí nghiệm thực hành.
Để nâng cao chất lượng giờ dạy, ngoài việc tăng cường đổi mớiphương pháp thì trang thiết bị đồ dùng dạy học có vị trí hết sức quantrọng giúp giáo viên thực hiện tốt các kỹ thuật dạy học nhằm nâng caochất lượng giờ dạy
Hàng năm cần phân loại, bảo quản và sử dụng đung quy địnhhạn chế việc hư hỏng mất mát