Nhưng KT-ĐG phải được thực hiện trong suốt quá trình dạy học với mục đích phát hiện kịp thời những ưu, nhược điểm của HS trong quá trình nhận thức, rèn luyện kĩ năng, biểu hiện thái độ,
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS MÔN GDCD BẬC THCS
Quảng Ngãi - Tháng 8 / 2009
Trang 2a) Tầm quan trọng của việc KTĐG nhằm
thúc đẩy đổi mới PPDH hiện nay:
Không kiểm tra, đánh giá coi như không dạy
học, có KTĐG mới biết được HS đã nắm
được gì và vận dụng được gì?
Từ đó GV đổi mới PPDH thích hợp nhằm
đạt được chuẩn kiến thức của bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung
♠ Vì sao phải đổi mới kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của HS
Trang 3a) Tầm quan trọng của việc KTĐG nhằm thúc đẩy đổi
mới PPDH hiện nay:
• Trong quy trình dạy học thì KT-ĐG được coi là khâu
cuối cùng của hoạt động dạy học Nhưng KT-ĐG phải
được thực hiện trong suốt quá trình dạy học với mục
đích phát hiện kịp thời những ưu, nhược điểm của HS trong quá trình nhận thức, rèn luyện kĩ năng, biểu hiện thái độ, phát triển tình cảm niềm tin ở HS để từ đó GV kịp thời có những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh phù
hợp với từng HS → Chính vì thế mà việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá là một công việc không thể thiếu trong tiến trình đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và phương pháp học tập của học sinh.
• KT-ĐG không chỉ nhằm mục tiêu đánh giá kết quả cuối
cùng của hoạt động lĩnh hội kiến thức mà nó còn là biện
pháp kích thích hoạt động nhận thức của HS, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy học
Trang 4a) Tầm quan trọng của việc KTĐG nhằm thúc đẩy đổi
mới PPDH hiện nay:
• Muốn nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên
phải xem kiểm tra đánh giá là một quá trình và
một phần không thể thiếu trong quá trình dạy
học
• Do đó, đổi mới kiểm tra đánh giá cũng là một
khâu then chốt để đổi mới phương pháp dạy
học.
• (SD Phiếu học tập: 1 bàn 2 câu hỏi, thời gian 5-
10
Trang 5phút-(SD Phiếu học tập: 1 dãy bàn 2 câu hỏi,
thời gian 5-10 phút)
• Câu 1: Thực trạng và giải pháp cơ bản
của anh chị về kiểm tra đánh giá trong
môn GDCD ?
• Câu 2: Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS? Theo anh chị mục đích nào là cơ bản nhất?
Trang 6b) Thực trạng về KTĐG trong
môn GDCD:
* Ưu điểm: Nhìn chung đã có sự chuyển
biến mới trong công tác KT-ĐG:
+ Giáo viên ít nhiều đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đổi mới KT-ĐG.
+ Đã kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách
quan và trắc nghiệm tự luận trong đề kiểm tra.
Trang 7b) Thực trạng về KTĐG trong môn GDCD:
• Vẫn còn hiện tượng GV chưa coi trọng việc đổi mới
KT-ĐG, hoặc KT-ĐG nhưng chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; - GV chỉ coi trọng việc kiểm tra nội dung kiến thức, kiểm tra để lấy điểm mà
quên đi đặc trưng của bộ môn là kiểm tra để đánh giá kĩ
năng, thái độ của các em trước một sự việc, một vấn
đề trong cuộc sống
• Ví dụ: Việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết, học kì còn nặng về học thuộc lòng (nhận biết) nội dung các khái niệm, các
chuẩn mực - thiếu các bài tập tình huống cho HS vận
dụng sự hiểu biết, vốn kinh nghiệm sống của bản thân
để giải quyết vấn đề đặt ra.
Trang 8b) Thực trạng về KTĐG trong môn GDCD:
• * Những bất cập
• Một số GV chưa thực sự quan tâm vận dụng quy trình
thiết kế đề và cách thức tiến hành ĐG, nội dung
KT-ĐG chưa mang tính toàn diện, còn mang tính chủ quan, chưa chú ý đánh giá theo chuẩn, theo mục tiêu đề ra, kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế
• (Ví dụ: Thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm chưa đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra: Nội dung câu hỏi tự luận có khi quá đơn giản, có câu hỏi lại quá rộng, chung chung, đôi khi thiếu chính xác Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Phần dẫn- sử dụng từ có lúc chưa
chuẩn Đối với loại trắc nghiệm điền khuyết – Phần cung cấp thông tin tiêu biểu lại không phù hợp, câu lệnh và nội dung chưa rõ ràng…làm cho HS không biết hỏi về vấn đề
gì để trả lời…Biểu điểm còn chưa hợp lí, cân đối với yêu
cầu của kiến thức, đối tượng HS
• Việc kiểm tra, đánh gíá qua quan sát hoạt động và
Trang 9b) Thực trạng về KTĐG trong môn GDCD:
• * Những bất cập
• Đa số GV chưa chú trọng đến việc cho các em được tự kiểm tra đánh giá, nhận xét lẫn nhau
• Việc kiểm tra đánh giá chỉ diễn ra một cách đơn điệu
như kiểm tra miệng đầu giờ và kiểm tra theo quy định
của chương trình, thiếu sự đa dạng hóa trong kiểm tra
• Sau mỗi lần kiểm tra GV ít dành thời gian để sửa chữa những sai sót lệch lạc của HS giúp các em có cách nhìn, cách hiểu và đặc biệt có thái độ, hành vi đúng đắn hơn trong cuộc sống hằng ngày
• Mặt khác, phải kể đến sự quan tâm chưa đúng mức của
xã hội, từ việc chỉ đạo chuyên môn đến việc phân công giảng dạy phần lớn đều kiêm nhiệm; đa số HS và đông đảo PHHS xem đây là môn học phụ…Bên cạnh đó có
nhiều HS ham chơi, lười học, gia đình thiếu quan tâm…
dễ bị lôi cuốn bởi những tác động xấu ngoài xã hội, nên ý thức tự học, tự rèn luyện yếu v.v…
Trang 10ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS MÔN GDCD BẬC THCS
1 Một số thuật ngữ
2 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
3 Các hình thức và loại bài kiểm tra môn
Trang 121 Một số thuật ngữ
1.1 Kiểm tra
• Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá;cung cấp những dữ kiện, những thông tin
cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá
• Trong dạy học có 4 loại kiểm tra: Kiểm tra thăm
dò ; kiểm tra kết quả ; kiểm tra xếp thứ bậc và kiểm tra năng lực tổng thể có định hướng
Trang 131 Một số thuật ngữ
1.2 Đánh giá
• Trong GD, đánh giá được hiểu là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả GD, căn cứ vào MT dạy học/MTđào tạo làm cơ sở cho những chủ
trương, biện pháp và hành động GD tiếp theo
Trang 141 Một số thuật ngữ
1.3 Đánh giá chất lượng và hiệu quả dạy học
• Đánh giá chất lượng và hiệu quả dạy học
là quá trình thu thập và xử lí thông tin để tạo cơ sở cho những quyết định về mục tiêu, chương trình,PPDH, về những HĐ
khác có liên quan của nhà trường và
ngành GD
Trang 151 Một số thuật ngữ
1.4 Đánh giá kết quả học tập
• Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và
xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện
mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho
những quyết định sư phạm của GV và nhà
trường, cho bản thân HS để các em học tập tiến
bộ hơn
Trang 162 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Mục tiêu của môn học GDCD là hình thành KĨ NĂNG
SỐNG, giúp HS rèn luyện được 8 năng lực cơ bản:
• 7- Nghiên cứu khoa học.
• 8- Lao động nghề chuyên biệt.
-• * Năng lực: Khả năng để có thể phát triển.
• * Kĩ năng: Là thao tác để hoàn thiện một công việc nào đó.
• (Kĩ năng sư phạm: Kĩ năng tổng hợp các năng lực).
• Kĩ năng sống là gì?
Trang 172 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Để thực hiện đổi mới KTĐG, GV phải nắm được đặc
• - Mục tiêu về KĨ NĂNG (hành vi, thói quen): là kết quả
của quá trình giáo dục đạo đức
• - Mục tiêu về THÁI ĐỘ (Những xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức → Là nội lực tạo ra hành vi): Là động lực của
Kĩ năng và Kiến thức → Là Trọng tâm môn học
• Tóm lại: THÁI ĐỘ + HÀNH VI → Là mục tiêu quan trọng
nhất phải hình thành cho HS – Đây là điểm khác biệt
(đặc trưng bộ môn GDCD) khác với các môn học khác.
Trang 182 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• + Tính thực tiễn của môn GDCD: Bản
chất của môn GDCD là cuộc sống!
• Các kiến thức của môn GDCD vốn xuất
phát từ yêu cầu của đời sống xã hội gắn
bó chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống Nên
khi dạy môn GDCD, GV cần chú ý tổ chức các hoạt động, sử dụng các PPDH để HS
có điều kiện liên hệ, đối chiếu với thực tế, đồng thời thông qua thực tế, HS hình
thành thái độ, hành vi, thói quen tuân thủ các chuẩn mực văn hóa, xã hội
Trang 192 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Trong thực tiễn, ta quan tâm cả 2 hướng: Tốt – Chưa
tốt → Nên sử dụng hướng tốt nhiều hơn là Xấu, nhưng không có nghĩa là không đề cập hướng xấu (Cần chắt
lọc – những gì làm cho HS khóc được, bất bình được thì phái để cho HS được khóc, được bất bình…) – Sử dụng
hiện tượng không tốt chuyển hoá thành hướng tích cực trong dạy học Tạo cho HS khả năng tự đề kháng → Đó
• Từ những đặc thù trên của môn GDCD, chúng ta
cần đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học
• VÌ vậy:
Trang 202 Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Xác định thực trạng mức độ đạt được về KT,KN, TĐ của HS so
với MT và chuẩn chương trình.
• Giúp hs nhận ra sự tiến bộ cũng như tồn tại của mình, khuyến
khích, thúc đẩy việc học tập của HS.
• Tìm ra nguyên nhân của mức độ chất lượng mà HS đạt được ;
phán đoán những khả năng phát triển về Kiến thức và các Kĩ năng mà HS có thể đạt được trong giai đoạn tiếp theo.
• Giúp GV và CBQLGD các cấp điều chỉnh việc tổ chức HĐ dạy
và học cho phù hợp, tìm những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học.
Trang 21• Kiểm tra đánh gía để phát hiện thực trạng đạt được so
với mục tiêu, thẩm định kết quả dạy học (Đây cũng là
mục tiêu giáo dục) Từ đó, xác định các PP, biện pháp
phù hợp(Đổi mới PPDH) nhằm kế hoạch hoá môn
GDCD, GD đạo đức HS, nhằm cá thể hoá, điều chỉnh
quá trình rèn luyện và phát huy năng lực của HS.
• * Mục tiêu quan trọng nhất của KTĐG môn GDCD là
để phối hợp với các lực lượng xã hội (gia đình, đoàn thể, Đội TNTP…)
• VD: Có HS ở trường rất ngoan nhưng về nhà thì cãi lại cha mẹ, ứng xử không tốt ngoài xã hội…; GV cho về nhà sưu tầm tranh ảnh – Vậy HS tự làm hay là cha mẹ làm?
• Cho nên, theo quan điểm hiện nay, KTĐG môn GDCD
được coi như một PPDH
• Vậy, Làm như thế nào để đánh giá được Hành vi (Kĩ
năng) – Thái độ trong cả quá trình học tập và rèn luyện của HS? (Quả là rất khó, nhưng là điều ta phải làm là
mục tiêu ta cần đạt tới trong môn GDCD!)
Trang 223 Các hình thức và loại bài kiểm tra môn
GDCD THCS
3.1 Các hình thức kiểm tra:
• Kiểm tra thường xuyên
• Kiểm tra định kì
Trang 231 KT miệng : Sử dụng trước hoặc sau giờ học
2 KT viết 15 phút : kiểm tra đột xuất, nội dung kiểm tra chủ yếu là bài cũ ngay trước khi kiểm tra.
3 KT viết 1 tiết giữa HK: thực hiện sau khi đã học xong nửa học kì, nhằm kiểm tra mức độ nắm vững Kiến thức, phát triển Kĩ năng, Thái độ trên một phạm vi tương đối rộng
4 KT viết 1 tiết cuối HK: Nội dung các bài đã học từ đầu học
kì đến bài trước khi kiểm tra
5 KT thực hành : nhằm kiểm tra Kiến thức vận dụng Kiến thức đã học vào thực tiễn, thái độ và hành vi của HS đối
3.2 Các loại bài kiểm tra môn GDCD trường THCS
Trang 24Ngoài những hình thức kiểm tra dạy học
trên, môn GDCD cần phải tiến hành kiểm tra
hiệu quả chất lượng dạy học qua các hình
thức sau đây:
a KT thực hành trên lớp: nhằm kiểm tra KN vận dụng KT đã học vào thực tiễn, thái độ và hành vi của HS đối với các chuẩn mực bài học
b KTĐG sản phẩm cuả HS qua hoạt động thực
tiễn
c KTĐG qua việc giải quyết các tình huống giáo dục trong và ngoài lớp.
• Lưu ý: Cần đa dạng hoá hình thức KTĐG để
HS được bộc lộ thái độ và có cơ hội rèn luyện kĩ năng.
Trang 254 Yêu cầu cơ bản của việc ĐM kiểm tra môn
GDCD ở THCS
- Không chỉ kiểm tra Kiến thức, mà quan trọng là phải kiểm tra các Kĩ năng (KN nhận xét, đánh giá;
các KN vận dụng bài học để giải quyết các v/đ, tình
huống và thực hành trong cuộc sống), kiểm tra thái
độ, tình cảm của HS đối với các vấn đề đạo đức và pháp luật
- Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học.
- Phải căn cứ vào chuẩn KT,KN, TĐ của môn học để xây dựng đề kiểm tra
Trang 264 Yêu cầu cơ bản của việc ĐM kiểm tra
môn GDCD ở THCS (tiếp)
- Phải có sự phân hoá mức độ cho các loại đối
tượng HS khác nhau nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên
- Đổi mới các hình thức đề kiểm tra, kết hợp
giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự
luận và hình thức quan sát HĐ, nghiên cứu sản phẩm HĐ của HS
Trang 274 Yêu cầu cơ bản của việc ĐM kiểm tra
- Phối hợp các lực lượng trong việc kiểm tra, đánh giá
+ Tự kiểm tra, đánh giá của HS và kiểm tra, đánh giá của tập thể HS
+ Kiểm tra, đánh giá của các lực lượng giáo dục trong nhà trường + Kiểm tra, đánh giá của gia đình và cộng đồng
Trong đó, GV dạy GDCD là người đóng vai trò quyết định
Song cơ bản, dù hình thức KTĐG nào cũng phải chú ý đến
Chuẩn kiến thức của môn GDCD
Trang 285 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn
GDCD
• Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD đòi hỏi ko
chỉ kiểm tra KT đã học, mà còn chú trọng đến kiểm tra thái độ, các KN nhận xét, đánh giá, phân biệt đúng - sai, khả năng vận dụng và thực hành KT đã học vào cuộc sống của HS
• Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD không chỉ
sử dụng loại câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan,
mà còn thông qua xử lí các tình huống và qua nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của HS
Trang 29Hoạt động nhóm
Nhiệm vụ:
- Nhóm 1 : thiết kế 2 câu hỏi tự luận
- Nhóm 2: thiết kế 1 tình huống
- Nhóm 3: thiết kế 1 câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Nhóm 4 : thiết kế 1 câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai
- Nhóm 5: thiết kế 1 câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi
- Nhóm 6: thiết kế 1 câu hỏi điền khuyết
Thời gian TLN: 7 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung 8 phút.
Lưu ý: - có đáp án và biểu điểm kèm theo.
- Mỗi b.c viên phụ trách 1 nhóm
Trang 305.1 Kĩ thuật thiết kế câu hỏi kiểm tra
Đề kiểm tra được xây dựng theo ba mức độ của tư duy: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
Trang 31Các mức độ của câu hỏi kiểm tra
- Mức độ nhận biết : Là mức độ chỉ yêu
cầu HS nhận ra, nhớ lại nội dung đã học.
- Mức độ thông hiểu :Y/c HS nhận biết
được các kiến thức cơ bản đã được thay
đổi hoặc mở rộng ít nhiều so với kiến thức
đã học; y/c HS không chỉ học thuộc lòng
mà phải biết phân tích, lý giải và khái quát
ở mức độ đơn giản
Trang 32• Mức độ vận dụng : Là mức độ yêu cầu
HS hiểu rõ nội dung đã học để có thể
liên hệ, đánh giá một vấn đề trong thực
tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp trong những tình huống
cụ thể.
Các mức độ của câu hỏi kiểm tra
Trang 33Câu hỏi tự luận
Các loại câu hỏi tự luận:
• Câu hỏi tự luận nhận biết
• Câu hỏi tự luận thông hiểu
• Câu hỏi tự luận vận dụng
Trang 34a/ Câu hỏi tự luận nhận biết
Là loại câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh trình bày lại nội dung đã học
Ví dụ: Luật Hôn nhân và Gia đình ở nước ta có những quy định như thế nào về điều kiện kết
hôn ?
(GDCD 8- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của CD
trong gia đình)
Trang 35b/Câu hỏi tự luận thông hiểu
Là câu hỏi yêu cầu HS có thể trình bày lại kiến thức đã họctheo cách riêng, có thể tự rút ra kết luận hoặc nhận xét,
đánh giá, giải thích, về một vấn đề nào đó
• Ví dụ 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người ?
Vì sao chúng ta phải chống lại thói thờ ơ, lạnh nhạt trước khó khăn, đau khổ của người khác? (CD7- bài 5)
• Ví dụ 2 : Có ý kiến cho rằng kỉ luật làm cho con người bị
gò bó, mất tự do
• Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Trang 36
Loại câu hỏi này yêu cầu HS có thể liên hệ, phân tích, đánh giá một vấn đề trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp
trong một tình huống cụ thể
• Ví dụ : Gia đình, dòng họ em có truyền thống tốt đẹp nào ? Em cần làm gì để có thể giữ gìn, phát huy được truyền thống đó ?
• (CD7 – bài 10, giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ)
c/ Câu hỏi tự luận vận dụng
Trang 37Ưu điểm của câu hỏi tự luận
+ Người ra đề mất ít thời gian ra đề và dễ dàng
đưa ra câu hỏi.
+ Nếu sử dụng một cách hợp lí, câu hỏi tự luận có thể đánh giá được các cấp độ tư duy ở mức độ cao và khả năng viết của HS
+ Giúp GV dễ dàng nhận thấy những hạn chế
trong nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của HS để kịp thời điều chỉnh việc dạy và học