HD kiểm tra đánh giá tin 9

21 259 0
HD kiểm tra đánh giá tin 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Tam Kỳ, tháng 08 năm 2010 MỤC TIÊU  Hiểu ý nghĩa, vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học.  Hiểu các căn cứ, mục tiêu, hình thức, và thời điểm kiểm tra đánh giá.  Đưa ra được những ưu điểm và hạn chế của việc kiểm tra đánh giá phù hợp với tình hình thực tiễn.  Ra đề kiểm tra thông qua thảo luận, xác định thời điểm, nội dung bài kiểm tra. Phần I: VAI TRÒ CỦA KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra đánh giá không chỉ dùng cho việc lấy điểm để tính điểm học sinh.  Đánh giá kết quả học tập của HS.  Phát hiện lệch lạc  Cơ sở để điều chỉnh kế hoạch dạy học Phần I: VAI TRÒ CỦA KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC + Dựa vào mục tiêu dạy học  đánh giá trình độ xuất phát của HS (kiểm tra đầu vào)  Có kế hoạch dạy học phù hợp + Kiểm tra đánh giá sau một phần nội dung nhất định  phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu, phương pháp  đưa ra chế độ dạy học tiếp theo + Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong quá trình dạy học Phần I: VAI TRÒ CỦA KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC + Yêu cầu HS biết liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Biết vận dụng hiểu biết và vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề. Kiểm tra làm thúc đẩy HS tham gia hoạt động tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập + Kiểm tra đánh giá được HS trên cả 3 mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Phần I: VAI TRÒ CỦA KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC + Như vậy, kiểm tra đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học, nhờ đó GV có thể:  Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phương pháp, hình thức và thiết bị dạy học.  Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh  Biết được kết quả học tập, rèn luyện của lớp học và từng HS. Phần I: VAI TRÒ CỦA KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC  Góp phần đổi mới phương pháp dạy học Do đó, đổi mới kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, ngược lại đổi mới phương pháp dạy học góp phần thúc đẩy đổi mới kiểm tra đánh giá.  Đánh giá giúp HS thấy rõ năng lực học tập của bản thân  tự phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của bản thân. Được động viên khuyến khích  tích cực học tập. Phần II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ + Riêng tin học là môn liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng máy tính và cách tìm tòi hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên ngoài kiểm tra viết cần chú ý:  Đánh giá HS qua thực hành  Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề  Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm  Đánh giá qua ý thức học tập của HS  Đánh giá qua đối thoại Phần II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ + Với quan điểm kết hợp đánh giá với tự đánh giá:  Giữa thầy với trò  Giữa trò với trò  Tự đánh giá của bản thân trò. Phần III: MỤC TIÊU VÀ THỜI ĐIỂM KTĐG + Có nhiều mục tiêu khác nhau để tiến hành KTĐG, qua đó lựa chọn thời điểm phù hợp với mục tiêu:  Khảo sát kiến thức kỹ năng HS trước khi bắt đầu giai đoạn dạy học mới (một năm, kì, chương, bài, mục,…).  Điều chỉnh quá trình dạy học.  Đánh giá kiến thức kỹ năng HS trước khi bắt đầu giai đoạn dạy học. [...]... ĐÁNH GIÁ 1/ Hình thức đánh giá: + Kiểm tra viết: Kiểm tra dưới 1 tiết và kiểm tra từ 1 tiết trở lên + Kiểm tra miệng: Không nhất thiết phải kiểm tra đầu tiết + Kiểm tra thực hành: Mỗi HS phải có điểm kiểm tra thực hành mỗi học kỳ + Kiểm tra qua các hoạt động của HS Phần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ 2/ Khung đánh giá: Khi soạn đề kiểm tra cần xác định: a/ Phạm vi kiến thức cần kiểm tra:  Đối với kiểm. .. Tăng cường kiểm tra trắc nghiệm để có thể kiểm tra phạm vi kiến thức rộng và tiết kiệm thời gian + Không nên lạm dụng máy vi tính trong việc kiểm tra hoặc kiểm tra thực hành trong lý thuyết + Kiểm tra khả năng làm việc theo nhóm: Có thể giao nhiệm vụ, chủ đề, đề án nhỏ + Bên cạnh những hình thức kiểm tra miệng, 15, 30 phút, 1 tiết, kiểm tra cuối HK, kiểm tra cuối năm, GV cần phải tổ chức kiểm tra thực... tra cuối năm, GV cần phải tổ chức kiểm tra thực hành + Việc kiểm tra, đánh giá như các môn học khác Phần VII: CÁC BƯỚC (KHUNG) RA ĐỀ KIỂM TRA + Bước 1: Mục tiêu Xác định chủ đề kiểm tra Xác định mục tiêu của kiểm tra + Bước 2: Yêu cầu của đề  Nội dung, KTKN, thái độ  Mức độ và hình thức kiểm tra Phần VII: CÁC BƯỚC (KHUNG) RA ĐỀ KIỂM TRA + Bước 3: Ma trận đề GV cần xác định: Số lượng câu hỏi... ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ + Khi tiến hành kiểm tra đánh giá căn cứ vào các yếu tố sau:  Chương trình giáo dục phổ thông tin học: + Chuẩn về kiến thức: Biết, hiểu, vận dụng + Chuẩn về kỹ năng: Bước đầu sử dụng được, sử dụng được, bước đầu thực hiện được, thực hiện được, mô tả được, phân biệt được,… Nội dung SGK (tránh đánh giá cái mà GV biết, GV thấy hay) Điều kiện thực tế Phần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH... Phạm vi kiến thức cần kiểm tra:  Đối với kiểm tra miệng hoặc bài 15 phút: Phạm vi là bài học trước đó hoặc bài đang học Đối với bài kiểm tra 1 tiết: Phạm vi theo PPCT qui định Đối với bài kiểm tra HK: Phạm vi kiến thức là kiến thức trong một HK Mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ: Căn cứ vào chuẩn kiến thức của môn học Phần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ b/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức, kỹ năng, thái... hiện trọng tâm của đề kiểm tra  Cân đối tỉ lệ câu hỏi dễ, câu hỏi khó Phần VII: CÁC BƯỚC (KHUNG) RA ĐỀ KIỂM TRA + Bước 3: Ma trận đề Chủ đề CĐ1 CĐ2 Nhận biết KQ Câu CĐ3 C3 C5,C 6 Tổng Số 5 Câu KQ TL Đ 1 0,5 C7 1 0,5 5 B1b 4 1 B2a C4 0,5 Đ TL B1a C2 0,5 Đ Câu KQ C1 Đ Câu TL Thông hiểu Vận dụng TScâu 1 0,5 B2b 3 4 1 3 B2b C8 2 5 0,5 3 4 13 Phần VII: CÁC BƯỚC (KHUNG) RA ĐỀ KIỂM TRA + Bước 4: Nội dung... trong ma trận đề ở trên  Nội dung SGK, SGV và đặc biệt là các câu hỏi, bài tập trong SGK là những nội dung rất cần phải tham khảo, đối chiếu khi thực hiện bước này Phần VII: CÁC BƯỚC (KHUNG) RA ĐỀ KIỂM TRA + Bước 5: Hướng dẫn chấm  Đóng vai học sinh trả lời các câu hỏi  Nếu phát hiện những điểm chưa hợp lí có thể quay trở lại các bước ở trên để chỉnh sửa  Hướng dẫn chấm không chỉ là đáp án, mà... thích ý đồ của câu hỏi, dự đoán những sai sót học sinh có thể mắc phải, những giải pháp để khắc phục, điều chỉnh lệch lạc của học sinh trong quá trình học tập, tiếp thu KTKN Phần VIII: MỘT SỐ KHUNG ĐỀ KIỂM TRA . KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Tam Kỳ, tháng 08 năm 2010 MỤC TIÊU  Hiểu ý nghĩa, vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình. thời điểm kiểm tra đánh giá.  Đưa ra được những ưu điểm và hạn chế của việc kiểm tra đánh giá phù hợp với tình hình thực tiễn.  Ra đề kiểm tra thông

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

 Hiểu các căn cứ, mục tiêu, hình thức, và thời điểm kiểm tra đánh giá. - HD kiểm tra đánh giá tin 9

i.

ểu các căn cứ, mục tiêu, hình thức, và thời điểm kiểm tra đánh giá Xem tại trang 2 của tài liệu.
Phần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ - HD kiểm tra đánh giá tin 9

h.

ần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Phần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ - HD kiểm tra đánh giá tin 9

h.

ần V: HÌNH THỨC VÀ KHUNG ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Bên cạnh những hình thức kiểm tra miệng, 15, 30 phút,  1  tiết,  kiểm  tra  cuối  HK,  kiểm  tra  cuối  năm,  GV cần phải tổ chức kiểm tra thực hành. - HD kiểm tra đánh giá tin 9

n.

cạnh những hình thức kiểm tra miệng, 15, 30 phút, 1 tiết, kiểm tra cuối HK, kiểm tra cuối năm, GV cần phải tổ chức kiểm tra thực hành Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mức độ và hình thức kiểm tra. - HD kiểm tra đánh giá tin 9

c.

độ và hình thức kiểm tra Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan