PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG VNĐ USD TỪ ĐẦU NĂM 2012 ĐẾN NAY. Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế. Nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, ảnh hướng rất lớn đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh tài chính, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đã có rất nhiều các cuộc nghiên cứu, tranh luận và bàn cãi về lãi suất, và diển biến của lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên các bản tin, các báo, tạp chí và tập san chuyên ngành. Lãi suất thực sự là một vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là các nhà kinh doanh trong thị trường tài chính.
- Tháng 6/2012 - ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI Bài tiểu luận môn TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG VNĐ & USD TỪ ĐẦU NĂM 2012 ĐẾN NAY Nhóm thực hiện: 1 2 DANH SÁCH NHÓM 1 1. Lê Tuấn Anh (KX10) – Thuyết Trình + Nhóm Trưởng 2. Nguyễn Vũ Anh (KX10) – Thuyết trình 3. Hoàng Tiến Dũng (KT10A) 4. Hoàng Vũ Hùng (KT10A) 5. Nguyễn Thị Mỹ Linh (KT10B) 6. Nguyễn Thị Mai (KT10B) 7. Lưu Thị Kim Ngân (KT10B) 8. Bùi Phương Thảo (KT10B) 9. Trương Minh Cảnh (KT10D) 10. Lê Công Chính (KX10) 11. Nguyễn Tiến Dũng (KX10) 12. Nguyễn Đăng Chính (KX10) 13. Đỗ Thành Đạt (KX10) 14. Phan Phúc Cường (KX10) 15. Võ Thị Định (KX10) 16. Nguyễn Văn Đông (KX10) 17. Bùi Tiến Đức (KX10) 18. Lương Văn Đức (KX10) 19. Nguyễn Văn Đức (KX10) 20. Nguyễn Tân Hưng (KX07) 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 Phần 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LÃI SUẤT 5 I. Lãi suất cơ bản 5 II. Lãi suất tái chiết khấu 5 III. Lãi suất tái cấp vốn 6 Phần 2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG 7 I. Lãi suất cơ bản 7 II. Lãi suất tái chiết khấu 9 III. Lãi suất tái cấp vốn 10 IV. Tổng quan về lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn 13 V. Lãi suất huy động vốn VNĐ 16 VI. Lãi suất cho vay VNĐ 19 VII. Tổng Quan về lãi suất VNĐ 22 VIII. Lãi suất huy động vốn USD 25 IX. Lãi suất cho vay USD 26 KẾT LUẬN 28 4 LỜI MỞ ĐẦU Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế. Nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, ảnh hướng rất lớn đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh tài chính, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đã có rất nhiều các cuộc nghiên cứu, tranh luận và bàn cãi về lãi suất, và diển biến của lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên các bản tin, các báo, tạp chí và tập san chuyên ngành. Lãi suất thực sự là một vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là các nhà kinh doanh trong thị trường tài chính. Bàn về vấn đề lãi suất, chúng ta không thể phủ nhận lãi suất là một công cụ sắc bén trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Song việc sử dụng công cụ này cũng giống như sử dụng một con dao hai lưỡi. Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiên cứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả nằm ngoài dự kiến. Đặc biệt đối với Việt Nam, vai trò của lãi suất ngày càng trờ nên quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong giai đoạn đất nước ta tiến hành công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Nhưng việc sử dụng công cụ này của chúng ta đã thực sự hiệu quả chưa? Trong khoảng một năm trờ lại đây, lãi suất đã thực sự trở thành một trong những vấn đề cấp thiết hàng đầu của nền kinh tế Việt Nam. Và hiện nay, việc dự đoán cũng như kiểm soát sự biến động của lãi suất là vô cùng khó khăn. Nhận thức rõ tầm quan trọng của lãi suất và tính thời sự của vấn đề này ở Việt Nam, chúng em làm bài nghiên cứu về đề tài: “Sự biến động lãi suất tín dụng VNĐ & USD từ đầu năm 2012 đến nay”. 5 Phần 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LÃI SUẤT Lãi suất là 1 công cụ nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi Ngân hàng Trung ương, cũng là mối quan tâm của mọi người, mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Lãi suất là tỉ số . Hay nói cách khác đó chính là tiền thuê vốn từ chủ nợ mà con nợ phải trả hoặc là phần thưởng cho sự mạo hiểm cho vay vốn của chủ nợ. I. Lãi suất cơ bản – Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Nói cách khác, Lãi suất cơ bản được xem là cơ sở để các mức lãi khác tham khảo áp dụng hoặc dựa vào đó để điều chỉnh. – Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung - cầu vốn. – Lãi suất cơ bản là lãi suất thấp nhất được các ngân hàng thương mại chủ lực áp dụng đối với các khoản vay dành cho các doanh nghiệp là khách hàng lớn. – Lãi suất này được quyết định bởi Cục dự trữ Liên bang (ở VN là NHTW) để tăng hoặc giảm lãi suất hiện hành cho các khoản vay ngắn hạn. II. Lãi suất tái chiết khấu – Lãi suất tái chiết khấu (re-discount interest rate) là lãi suất được áp dụng cho các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi. Đây chính là lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại và Tổ 6 chức tín dụng khác dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, được ấn định cho từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ. Lãi suất này được dùng để kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường. Đối với Ngân hàng thương mại lãi suất tái chiết khấu là lãi suất gốc để từ đó ấn định lãi suất chiết khấu và lãi suất cho vay khác. – Lãi suất tái chiết khấu áp dụng đối với các giấy tờ có độ rủi ro thấp như trái phiếu chính phủ, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn. III. Lãi suất tái cấp vốn 1. Khái niệm – Lãi suất tái cấp vốn là loại lãi suất mà ở đó NHTW áp dụng cho các nghiệp vụ tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng trung gian (bao gồm ngân hàng thương mại) 2. Hình thức tái cấp vốn cho NHTM: – Ở Việt Nam, NHTW tái cấp vốn cho các NHTM qua các hình thức: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay lại dưới hình thức cầm cố các giấy tờ có giá ngắn hạn. – Tái cấp vốn: NHTW cho vay lại các hồ sơ tín dụng của NHTM 7 Phần 2 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. Lãi Suất Cơ Bản Phân Tích • Lãi suất cơ bản là 9% từ 1/12/2010 theo Quyết Định số 2868/QĐ-NHNN, theo đề nghị của Vụ Trưởng Vụ Tài Chính Tiền Tệ (Ông Nguyễn Ngọc Bảo) • Lần đầu tiên sau một thời gian dài, cũng như trong nhiệm kỳ của Thống đốc Nguyễn Văn Bình, vấn đề lãi suất cơ bản được đề cập đến. • Thống đốc cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tập trung tham khảo thông lệ quốc tế và đánh giá việc công bố, xác định lãi suất cơ bản trong điều kiện Việt Nam để phối hợp với các bộ, ngành liên quan và các ủy ban của Quốc 9% 9% 9% 9% 9% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 01-Thg1 01-Thg2 01-Thg3 01-Thg4 01-Thg5 Lãi suất cơ bản 8 hội nghiên cứu, đề xuất hướng xử lý phù hợp vấn đề này trong 6 tháng đầu năm 2012. • Như vậy, sau nhiều tranh luận tại diễn đàn Quốc hội trước khi Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 ra đời mà một điểm nóng là xác định lãi suất cơ bản, và sau một thời gian dài nó gần như không tồn tại, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước đề cập một cách chính thức việc tập trung xử lý công cụ này. • Lãi suất cơ bản không chỉ là công cụ quan trọng của Ngân hàng Nhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ trước đây, mà còn là một tham chiếu cần thiết liên quan đến quy định tại bộ Luật Dân sự (xác định hành vi cho vay nặng lãi với giới hạn 150% lãi suất cơ bản). • Hiện chưa rõ Ngân hàng Nhà nước sẽ xác định lại lãi suất cơ bản như thế nào, đồng nghĩa với khả năng "trần" lãi suất cho vay với giới hạn 150% đó đang để ngỏ. Nhưng ít nhất nhà điều hành đã phát đi thông điệp sẽ thực thi đúng yêu cầu đặt ra trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010. 9 II. Lãi Suất Tái Chiết Khấu Phân Tích • Nhìn chung lãi suất tái chiết khấu từ 1/1/2012 đến 28/5/2012 có xu hướng giảm (3%).Giảm nhanh nhất trong giai đoạn từ Tháng 3 - Tháng 4 (1%). • Hiên nay, lạm phát đã giảm, việc thanh khoản của ngân hàng đã cải thiện,việc hạ lãi seat là hợp lý để các doanh nghiệp tiếp cận vốn nhiều hơn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh thuận lợi hơn. Việc hạ lãi suất cũng giúp cho ổn định kinh tế tốt hơn mà không ảnh hưởng đến vấn đề huy động vốn. chúng ta sẽ tiếp tục phải điều chỉnh, nếu có thể giảm lạm phát như thời gian vừa qua thì mỗi quý chúng ta có thể giảm lãi suất 1% và tiến tới ổn định thì trong 1,2 quý tới có khả năng bỏ được trần lãi suất. • Mặc dù xu hướng giảm lạm phát đã thể hiện rõ nhưng thực tế lạm phát ở Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức rất cao so với khả năng chịu đựng của nền 13% 12% 11% 10% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 01-Thg1 01-Thg2 01-Thg3 01-Thg4 01-Thg5 01-Thg1 13-Thg3 11-Thg4 28-Thg5 Lãi suất tái chiết khấu 13% 12% 11% 10% Lãi suất tái chiết khấu 10 kinh tế. Do vậy, kiểm soát và hạ thấp lạm phát vẫn phải là ưu tiên hàng đầu trong chính sách kinh tế hiện nay, khi mà cái gốc của lạm phát Việt Nam vẫn chưa được giải quyết, đó là hiệu quả của nền kinh tế đang ở mức thấp, đặc biệt là hiệu quả của khu vực doanh nghiệp nhà nước và hiệu quả hoạt động chi tiêu ngân sách. • Bên cạnh đó, có những dấu hiệu cho thấy lạm phát trong năm nay sẽ chịu tác động mạnh của các nguyên nhân chi phí đẩy, trong đó quan trọng nhất là sự biến động giá của các hàng hoá cơ bản như xăng dầu, điện, lương thực, thực thẩm. Bất kỳ sự gia tăng nào của các hàng hoá cơ bản này sẽ nhanh chóng tạo tác động lan toả dẫn đến lạm phát trong nước gia tăng. Ngoài ra, lạm phát trong nước trong những năm qua mặc dù chủ yếu xuất phát từ những yếu kém nội tại của nền kinh tế nhưng đồng thời cũng chịu tác động của lạm phát quốc tế khi mà nền kinh tế chúng ta có độ mở rất lớn, tỷ lệ xuất nhập khẩu/GDP lên đến 1,5 lần. Điều này cho thấy việc các nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục theo đuổi chính sách kinh tế mở rộng nhiều khả năng sẽ làm lạm phát quốc tế gia tăng, qua đó đẩy lạm phát trong nước tăng trở lại. • Như vậy, mặc dù lạm phát đang có xu hướng giảm rõ rệt nhưng nguy cơ bùng phát trở lại vẫn ở mức cao. Do vậy, trong khi chờ hiệu quả của chính sách tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và cải thiện hiệu quả chi tiêu ngân sách nhằm trị tận gốc căn bệnh “lạm phát kinh niên” ở Việt Nam, chính sách tiền tệ vẫn là phương thuốc hàng đầu trong việc hạ cơn sốt lạm phát một cách nhanh chóng. Nói cách khác, việc hạ lãi suất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay cần phải được cân nhắc thận trọng nhằm tránh trường hợp bùng phát trở lại của lạm phát. [...]... theo báo cáo của BVSC V Lãi suất huy động vốn VNĐ THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (Từ năm 2012 đến nay) Lãi suất 31/12/2011huy động 06/03 /2012 06/03 /20121 3/03 /2012 13/03 /20121 6/3 /2012 16/3 /20121 0/4 /2012 10/4 /20121 1/5 /2012 không kì 4% /năm hạn kì hạn 1 14% /năm tháng trở lên Nguồn: Báo cáo cuả NHNN 4% /năm 3-4% /năm 3-4% /năm 2,5-3% /năm 1313,85% /năm 11,5-13% /năm 12,5-13% /năm 11,512% /năm 16 14 13,85 14 13... 10/04 /2012 - Lãi suất huy động VNĐ: Sau khi NHNN ban hành Thông tư số 05 /2012/ TT-NHNN ngày 12/03 /2012 điều chỉnh giảm 1% /năm mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng VNĐ của tổ chức, cá nhân tại TCTD; các TCTD đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tương ứng với mức giảm chung là 1% /năm, riêng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ít biến động so với ngày 9/03 /2012 Hiện nay, lãi suất tiền gửi phổ biến 3-4% /năm. .. Thông tin trên được Ngân hàng Nhà nước công bố trong bản tin về hoạt động ngân hàng (7-11/5) 21 VII Tổng Quan về lãi suất VNĐ 18% 16% 14% 12% 10% 8% Lãi suất tái chiết khấu 6% Lãi suất tái cấp vốn 4% Lãi suất cơ bản 2% Lãi suất huy động 0% 01-Thg1 Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất cơ bản Lãi suất huy động Lãi suất cho vay 01-Thg2 01-Thg3 01-Thg4 01-Thg5 01-Thg1 13% 13-Thg3 12% 11-Thg4... ngoại tệ từ nước ngoài quá nhiều cùng với việc nhập siêu sẽ gây sức ép cho tỉ giá USD/ VNĐ và gây áp lực lên dự trữ ngoại tệ của quốc gia IX Lãi suất cho vay USD Lãi suất phổ biến Ngắn hạn Dài hạn 6-7,5% /năm 7,5-9% /năm Phân Tích • Lãi suất cho vay VNĐ gấp đôi lãi suất USD • Theo NH Nhà nước, hiện lãi suất cho vay VNĐ phổ biến đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu ở mức 14,5%-16% /năm (thấp... tháng, 13-14% /năm đối với các kỳ hạn từ 01 tháng trở lên -So với cuối tháng 01 /2012, lãi suất huy động VNĐ tương đối ổn định - Trong tháng 2, lãi suất huy động VNĐ phổ biến ở mức 3-6% /năm đối với không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, 14% /năm đối với các kỳ hạn từ 01 tháng trở lên -Từ ngày 12/3 /2012, các tổ chức tín dụng đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi xuống phổ biến ở mức 3-4% /năm đối với tiền... hạ lãi suất cho vay 17-18% /năm • Lãi suất cho vay với hoạt động sản xuất kinh doanh bằng VNĐ dao động quanh mức 15-19% /năm, theo đó chênh lệch lãi suất cho vay giữa VNĐ và USD vào khoảng 9-11% /năm Mặc dù chênh lệch lãi suất hấp dẫn nhưng các NHTM, đặc biệt là các NHTM Nhà nước đã chủ động hạn chế 19 tăng trưởng tín dụng ngoại tệ theo đúng chỉ đạo của NHNN Hiện nay lộ trình giảm lãi suất đã khá rõ từ. .. mức lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động VNĐ của các tổ chức tín dụng kể từ ngày 13/3 /2012 nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay • Nhờ lân điều chỉnh lãi suất này, lãi suất cho vay VNĐ được điều chỉnh giảm từ 1-3% /năm đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất - kinh doanh phổ biến ở mức 14,5-16% /năm, ... Đồ: Lãi suất huy động vốn từ 01/01 /2012- 11/01 /2012 16 16 14 13,85 14 12,75 12 11,5 12 12 10 8 không kỳ hạn 6 4 4 4 4 3 2,5 3,5 2 0 01-Thg1 01-Thg2 01-Thg3 01-Thg4 kỳ hạn 1 tháng trở lên 01-Thg5 Phân tích Từ 31/12/2011 – 06/03 /2012 - Lãi suất huy động VNĐ ít biến động, các TCTD huy động với mức lãi suất phổ biến sát 6% /năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, 14% /năm ở các kỳ hạn từ. .. động vốn 3% 2% 2% Dân cư Tổ chức kinh tế 1% 1% 0% 1/1 /2012 1/2/012 1/3 /2012 1/4 /2012 1/5 /2012 Phân Tích • Trái với lãi suất huy động VNĐ, lãi suất huy động USD ít biến động hơn so với năm 2011, mức lãi suất phổ biến vẫn duy trì 2,0% /năm đối với tiền gửi có kỳ hạn của dân cư và 0,5% /năm đối với tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế 25 • Nhìn từ góc độ niềm tin vào các định chế tài chính, TS Lê Thẩm... với mức giảm chung là 1% /năm; lãi suất không kỳ hạn ít biến động so với tuần trước Hiện nay, lãi suất tiền gửi phổ biến 2,5-3% /năm đối với tiền gửi không kỳ hạn; đối với tiền gửi có kỳ hạn dưới 01 tháng, lãi suất tiền gửi phổ biến 3,5-4% /năm; đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 01 tháng trở lên là 11,5-12% /năm - Trong tháng 1 /2012, lãi suất huy động VNĐ niêm yết phổ biến ở mức 46% /năm đối với không kỳ hạn