Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Hoàng Ngọc Duy (Nhóm trưởng)
2. Đào Tú Anh
3. Nguyễn Ngọc Cường
4. Đinh Ngọc Duy
5. Nguyễn Văn Trọng Nhân
6. Võ Lê Minh Phú
7. Lê Quang Sinh
8. Hồ Văn Thái
9. Nguyễn Vĩnh Thuận
10. Keomanivong Dalouny
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
LI CM N
ể thực hiện và hoàn thành xong bài báo cáo nhóm thực tế giáo
trình này, nhóm chúng em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp
đỡ từ phía Khoa Kế toán-Tài chính, giáo viên hướng dẫn và các
thầy cô giáo.
Với tình cảm chân thành, cho phép nhóm chúng em được bày tỏ lòng biết ơn tới
thầy cô giáo Khoa Kế toán-Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Huế đã giúp đỡ, trang bị
kiến thức cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đếncô giáo TS. Trần Thị Bích
Ngọc, người đã hướng dẫn rất tận tình và đầy trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài
cũng như quá trình hoàn thiện nghiên cứu.
Do còn hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm nên bài báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Nhóm chúng em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn.
Nhóm xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Đ
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
DANH MC CH CÁI VIT TT
Bất động sản
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
Nhà đầu tư
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
TTCK
Thị trườngChứngkhoán
TCTD
Tổ chức tín dụng
VCSH
Vốn chủ sở hữu
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
DANH MC BI
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động chỉ số VN-Index giai đoạn 2000-2005
Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2006
Biểu đồ 2.3: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2007
Biểu đồ 2.4: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2008
Biểu đồ 2.5: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2009
Biểu đồ 2.6: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2010
Biểu đồ 2.7: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2011
Biểu đồ 2.8: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2012
Biểu đồ 2.9: Tình hình biến độnglãisuất huy động giai đoạn 2000-2005
Biểu đồ 2.10: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2006
Biểu đồ 2.11: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2007
Biểu đồ 2.12: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2008
Biểu đồ 2.13: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2009
Biểu đồ 2.14: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2010
Biểu đồ 2.15: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2011
Biểu đồ 2.16: Tình hình biến độnglãisuất huy động năm 2012
Biểu đồ 3.1: Dữ liệu hồi quy giai đoạn 2006-2012
Biểu đồ 3.2: Mối tương quan giữa biến độc lập và phần dư
Biểu đồ 3.3: Đồ thịphần dư đối với logarit nepe củalãisuất
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
DANH MC BNG BIU
Bảng 3.1: Kiểm định phân phối của VNI và R
Bảng 3.2: Kiểm định tính dừng các biến VNI và R
Bảng 3.3: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư
Bảng 3.4: Kiểm định phân phối các biến LnVNI và LnR
Bảng 3.5: Kiểm định tính dừng các biến LnVNI và LnR
Bảng 3.6: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của LnR đến LnVNI
Bảng 3.7: Kiểm định Breusch-Godfrey đối với phần dư
Bảng 3.8: Kiểm định Jarque-Bera đối với phần dư
Bảng 3.9: Kiểm định White
Bảng 3.10: Kết quả mô hình hồi quy một số nước ở Châu Á
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
DANH M
Sơ đồ 1.1: Mô hình quy trình nghiên cứu
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
MC LC
LI C
DANH MC BI
DANH MC BNG BIU
DANH M
MC LC
PHT V 1
1. Lý do thực hiện đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu đề tài 3
PHN II: NI DUNG VÀ KT QU NGHIÊN CU 4
NG QUAN V LÃI SU NG CA LÃI
SUN GIÁ C PHIU 4
1. Cở sở lý luận về lãisuất 4
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới giácổphiếu 8
3. Tácđộngcủalãisuấtđếngiácổphiếu 12
NG LÃI SUT VÀ CH S VN-
INDEX TRÊN TH NG CHNG KHOÁN VIT NAM 16
1. Tình hình biến động chỉ số VN-Index giai đoạn từ 2006 - 2012 16
2. Tình hình biến độnglãisuất giai đoạn từ 2006-2012 23
T QU NGHIÊN CU V S NG
CA LÃI SUN GIÁ C PHIU TRÊN TH NG CHNG
KHOÁN VIT NAM 31
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc
1. PhântíchsựtácđộngcủalãisuấtđếngiácổphiếutrênThịtrường
Chứng khoánViệt Nam bằng mô hình hồi quy OLS 31
2. Ảnh hưởng củalãisuấtđếngiácổphiếu ở một số nước Châu Á 37
PHN III: KT LUN 39
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
PH LC
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc Page 1
PHT V
1. Lý do thc hi tài
Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của một quốc gia. Ở
Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãisuất
nhằm tácđộngtích cực đến nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi. Trong nền kinh tế
hiện nay, lãisuất là một chỉ số rất quan trọng và được theo dõi chặt chẽ hằng ngày.
Mỗi mức lãisuất được công bố sẽ ảnh hưởng đến những quyết định của cá nhân cũng
như doanh nghiệp; quyết định đầu tư hay gửi tiết kiệm và mỗi quyết định đó dù nhỏ
nhưng cũng góp phầntácđộngđếnsự phát triển kinh tế của cả một quốc gia. Chính vì
những lý do đó mà từ năm 2007 đến nay, vấn đề được quan tâm nhất là lãisuất hay
cuộc đua lãisuất giữa các ngân hàng thương mại. Không chỉ có những nhà kinh tế, các
doanh nghiệp mà các cá nhân cũng rất quan tâm. Sự biến độngcủalãisuấttrênthị
trường tiền tệ tuy cótácđộng gián tiếp nhưng rất nhạy cảm đếnThịtrườngChứng
khoán. Lãisuất tăng sẽ thu hút nhu cầu gửi tiền vào hệ thống ngân hàng vì mức sinh
lời khi gửi tiền tăng, khiến cho dòng tiền đổ vào ThịtrườngChứngkhoán bị ảnh
hưởng. Lãisuất tăng cũng khiến cho lợi suất kỳ vọng trênThịtrườngChứngkhoán
phải tăng (nhà đầu tư đòi hỏi lợi suất đầu tư chứngkhoán cao hơn), trong bối cảnh này
thì giáthịtrườngcủacổphiếu sẽ bị sụt giảm.
Mặt khác, lãisuất biến động sẽ kéo theo sự ảnh hưởng của các nhân tố khác, hệ
quả là doanh thu của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng, dẫn đến kỳ vọng vào lợi nhuận
tương laicủa doanh nghiệp bị ảnh hưởng, làm giácổphiếu doanh nghiệp trênthị
trường sa sút. Hơn nữa, giácổphiếu và các tài sản tài chính là một trong những thước
đo quan trọng nhất thể hiện sức khoẻ của nền kinh tế hiện đại. Trong những năm gần
đây, sự suy giảm tăng trưởng kinh tế bởi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
làm ThịtrườngChứngkhoáncó nhiều biến động, đặc biệt là giácổphiếucó những
phiên thay đổi bất thường. Do đó, để cung cấp đầy đủ bức tranh về tình hình cũng như
mối quan hệ giữa giácổphiếu và các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản mà cụ thể ở đây là
lãi suấttrênThịtrườngChứngkhoán nước ta, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu
với đề tài “Phân tíchsựtácđộngcủalãisuấtđếngiácổphiếutrênThịtrường
Chứng khoánViệtNam” để giúp mọi người hiểu rõ hơn về những vấn đề trên.
November 1, 2013
[BÀI BÁO CÁO NHÓM THC T GIÁO TRÌNH]
[NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc Page 2
2. Mu
Đề tài tập trung giải quyết một số mục tiêu cụ thể sau:
o Đánh giá tình hình biến độngcủa chỉ số VN-Index và lãisuấttrênThịtrường
Chứng khoánViệt Nam từ năm 2006 đến 2012.
o Nghiên cứu sự ảnh hưởng và tácđộngcủalãisuấtđếngiácổphiếu bằng cách
sử dụng mô hình hồi quy đơn, dựa trên phương pháp xử lý dữ liệu thời gian.
3. Phng nghiên cu
Đề tài tập trung nghiên cứu sựtácđộng giữa lãisuất mà cụ thể ở đây là lãisuất
huy độngđếngiácủa các cổphiếu niêm yết trênThịtrườngChứngkhoánViệt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Chỉ số VN-Index tại Sàn giao dịch chứngkhoán TP Hồ Chí
Minh HOSE và lãisuất huy độngcủa NHTM.
+ Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ 1/2006 đến 12/2012.
u
4.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (tổng quan lịch sử).
Một số nghiên cứu cùng mục tiêu của các tácgiảtrên thế giới, ở Việt Nam và nghiên
cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế đã được sử dụng làm tài liệu
tham khảo, giúp xác định sựtácđộngcủalãisuấtđếngiácủa các cổphiếutrênThị
trường ChứngkhoánViệt Nam.
Các sách, bài báo về ngân hàng, tài chính, marketing, các số liệu sơ cấp lấy từ
các trang web cophieu68.com, cafef.vn…, thông tin về lãisuất huy độngcủa các ngân
hàng trên trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sbv.com.vn), dữ liệu thống
kê của IMF và Bloomberg.
4.2. Nghiên cứu định lượng
Dựa trênsự phù hợp với đặc thù về thông tin và kinh tế Việt Nam, nhân tố lãi
suất được xem xét tương quan với ThịtrườngChứngkhoánViệt Nam. Vì vậy mô
hình nghiên cứu có dạng:
[...]... thịtrường và lãisuất trái phiếucó quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãisuất ngân hàng tăng cao hơn lãisuất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt giảm Không chỉ vậy, quan hệ quan hệ giữa lãisuấtthịtrường và lãisuấtchứngkhoán là mối quan hệ gián tiếp tácđộngđếngiácủachứngkhoán Nếu lãisuấtthịtrường cao hơn lãisuấtchứngkhoánthìgiáchứngkhoán sẽ giảm, điều này khiến cho hoạt độngtrên TTCK giảm... sinh viên của nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh đã sử dụng mô hình OLS, GARCH, EGARCH để nghiên cứu “Mối liên hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và Thị trườngChứngkhoánViệt Nam” và nhóm cũng chỉ ra rằng lãisuấtcósựtácđộng ngược chiều đếngiácổphiếutrên TTCK Đề tài Phântíchtácđộngcủa các nhân tố kinh tế vĩ mô đến Thị trườngChứngkhoánViệt Nam” của PGS.TS PhanThị Bích... ChứngkhoánViệt Nam o Chương 3: Trình bày kết quả nghiên cứu về sựtácđộngcủalãisuấtđếngiácổphiếu trên ThịtrườngChứngkhoánViệt Nam Phần III: Kết luận [NHÓM 3 – K44TCNH] GVHD: TS Trần Thị Bích Ngọc Page 3 November 1, 2013 [BÀI BÁO CÁO NHÓM THỰC TẾ GIÁO TRÌNH] PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ƢƠN 1: ỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤ ĐỘNGCỦALÃI SUẤ ĐẾNGIÁCỔPHIẾU 1 Cở sở lý luận về lãi suất. .. nó đếngiáchứngkhoán cũng rất quan trọng đối với các nhà đầu tư LãisuấtLãisuất trái phiếu Chính phủ được coi là lãisuất chuẩn, những thay đổi trong lãisuất trái phiếu Chính phủ sẽ làm ảnh hưởng tới giáchứngkhoán Khi lãisuất chuẩn tăng làm cho giá cả của các loại chứngkhoán khác giảm xuống, ngược lạilãisuất chuẩn giảm lại làm cho giácủachứngkhoán tăng lên Thông thường, lãisuất thực... tế cótácđộng tiêu cực đến danh mục đầu tư Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cổphiếu và ảnh hưởng như thế nào? Trong phần này, chúng ta sẽ làm rõ điều đó Đối với chứngkhoán nói chung và từng loại cổphiếu nói riêng, khi lưu thông trênthịtrường đều tuân theo quy luật củathịtrườngGiácủacổphiếu được hình thành dựa trên quy luật cung-cầu và sự mất cân bằng trênthịtrường sẽ dẫn đếnsự biến... động 3 ác độngcủalãisuấtđếngiácổphiếu Như đã phântích ở trên, TTCK là một chủ thể chịu tácđộngcủa nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố kinh tế vĩ mô và vi mô Đối với nhân tố lãi suất, về mặt lý thuyết, lãisuất huy động tăng sẽ dẫn đếnlãisuất cho vay tăng theo, làm tăng chi phí vay vốn của các doanh nghiệp, hạn chế mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và qua đó làm giảm lợi nhuận, khiến cổ phiếu. .. tiền của người khác Thế nhưng câu chuyện về lãisuất khi nó chạy sang TTCK lại không dừng lại ở đó Mối quan hệ giữa lãisuất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau Giácủa trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền Khi lãisuấtthịtrường càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãisuất càng lớn, do vậy dẫn đếngiá trái phiếu càng nhỏ Do đó, giữa lãisuấtthị trường. .. ngân hàng Bao gồm các loại lãisuất tiền gửi, lãisuất cho vay, lãisuất chiết khấu của NHTM, lãisuất chiết khấu của NHTW, lãisuất tái cấp vốn, lãisuất liên ngân hàng, lãisuấtcơ bản - Lãisuất tín dụng Nhà nước: áp dụng khi Nhà nước đi vay của các chủ thể khác nhau trong xã hội dưới hình thức phát hành tín phiếu hoặc trái phiếu Căn cứ vào thời hạn của tín dụng - Lãisuất ngắn hạn: áp dụng đối... ngắn hạn - Lãisuất dài hạn: áp dụng đối với các khoản tín dụng trung hạn và dài hạn Căn cứ vào tính chất ổn định củalãisuất - Lãisuấtcố định: là lãisuất áp dụng cố định trong suốt thời hạn vay - Lãisuất biến đổi: là lãisuấtcó thể thay đổi lên xuống và có thể báo trước hoặc không báo trước Điều chính theo biến độngcủa lãi suấttrênthịtrường Căn cứ vào phương pháp trả lãi - Lãisuất chiết... cho đầu tư lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích luỹ và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào cổphiếu Tâm lý nhà đầu tư Theo thuyết lòng tin về giácổ phiếu, yếu tố căn bản trong biến độngcủagiácổphiếu là sự tăng hay giảm lòng tin của nhà đầu tư đối với tương laicủagiácổ phiếu, của lợi nhuận doanh nghiệp và của lợi tức cổphần Vào bất cứ thời điểm nào, trênthịtrường cũng xuất hiện 2 nhóm người: nhóm . đề tài Phân tích sự tác động của lãi suất đến giá cổ phiếu trên Thị trường
Chứng khoán Việt Nam” để giúp mọi người hiểu rõ hơn về những vấn đề trên.
November. quan về lãi suất và tác động của lãi suất đến giá cổ
phiếu
o Chương 2: Tình hình biến động lãi suất và chỉ số VN-Index trên Thị
trường Chứng khoán Việt
Sơ đồ 1.1
Mơ hình quy trình nghiên cứu (Trang 11)
1.
Tình hình biến động chỉ số VN- ndex giai đoạn từ 2006-2012 (Trang 24)
i
ểu đồ 2.3: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2007 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 26)
i
ểu đồ 2.4: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2008 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 26)
i
ểu đồ 2.5: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2009 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 27)
i
ểu đồ 2.6: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2010 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 28)
i
ểu đồ 2.7: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2011 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 29)
i
ểu đồ 2.8: Tình hình biến động chỉ số VN-Index năm 2012 (Nguồn: cophieu68.com) (Trang 30)
2.
Tình hình biến động lãi suất giai đoạn từ 2006-2012 (Trang 31)
i
ểu đồ 2.10: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2006 (Nguồn:IMF) (Trang 33)
i
ểu đồ 2.11: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2007 (Nguồn IMF) (Trang 34)
i
ểu đồ 2.12: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2008 (Nguồn IMF) (Trang 35)
i
ểu đồ 2.14: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2010 (Nguồn IMF) (Trang 36)
i
ểu đồ 2.13: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2009 (Nguồn IMF) (Trang 36)
i
ểu đồ 2.15: Tình hình biến động lãi suất huy động năm 2011 (Nguồn IMF) (Trang 37)