Mục tiêu của đề tài là làm rõ thông tin trên các BCTC có tác động tích cực đến giá của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam hay không? Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng thông tin trên BCTC để có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính, người môi giới chứng khoán và người sử dụng khác có được quyết định hợp lý trong việc đầu tư, giao dịch chứng khoán.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ĐÍNH TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ cô hướng dẫn người cảm ơn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực TPHCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Đính MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục Lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.1 Sự cần thiết khách quan đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Thơng tin Báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài cơng ty Niêm yết 2.1.2 Nghĩa vụ công bố thông tin báo cáo tài cơng ty niêm yết 2.1.3 Tác động thông tin BCTC đến giá cổ phiếu: 14 2.2 Giá cổ phiếu 16 2.2.1 Các loại giá cổ phiếu 16 2.2.2 Sự giao động giá chứng khoán 17 2.2.3 Tởng quan mơ hình Ohlson – Ohlson Model 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 32 3.1 Tình hình chung thị trường chứng khốn Việt Nam 32 3.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 32 3.1.2 Quy mô thị trường 33 3.1.3 Khối lượng giá trị giao dịch 34 3.1.4 Giá trị vốn hóa thị trường 36 3.1.5 Tính đầu thị trường chứng khoán Việt Nam 37 3.2 Thực trạng thông tin BCTC tác động đến giá cổ phiếu TTCK Việt Nam 39 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU OHLSON ĐỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN BCTC ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU 47 4.1 Thu thập xử lý liệu 47 4.2 Phương pháp nghiên cứu 47 4.3 Kiểm định mơ hình Ohlson thị trường chứng khốn Việt Nam 48 4.3.1 Mơ hình kinh tế lượng 48 4.3.2 Kết nghiên cứu 50 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BCTC 68 5.1 Giải pháp dành cho công ty niêm yết 68 5.2 Giải pháp dành cho việc sử dụng thông tin BCTC nhà đầu tư 68 5.3 Kiến nghị với nhà quản lý thị trường, ủy ban chứng khoán 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính CĐTK: Bảng cân đối tài khoản CBTT: Công bố thông tin DN: Doanh nghiệp ĐHCĐ: Đại hội cổ đông NĐT: Nhà đầu tư OM: mô hình ohlson GDCK: Giao dịch chứng khoán UBCK: Ủy ban chứng khoán TTTC: Thông tin tài chính TTCK: Thị trường chứng khoán VN: Việt Nam DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Thống kê mức giải thích giá cổ phiếu mô hình Ohlson tại các thị trường khác giới Bảng 3.1: Quy mô cổ phiếu niêm yết hai sàn qua các năm từ 2000 đến 2014 Bảng 3.2: Khối lượng và giá trị giao dịch hai sàn từ năm 2000 đến 2014 Hình 3.1: Giá trị vốn hóa thị trường từ năm 2004-2014 Hình 3.2: Diễn biến chỉ số VNindex qua các năm từ năm 2000 đến năm 2014 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả Bảng 4.2: Kết tương quan các biến Bảng 4.3: Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình Bảng 4.4: Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình Bảng 4.5: Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình Bảng 4.6: Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình Bảng 4.7: Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình (1) Bảng 4.9: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Bảng 4.10: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Bảng 4.11: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình Bảng 4.12 Kết hồi quy mô hình (2) Bảng 4.13: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Bảng 4.14: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Bảng 4.15: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình Bảng 4.16 Kết hồi quy mô hình (3) Bảng 4.17: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Bảng 4.18: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Bảng 4.19: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (3) Bảng 4.20 Kết hồi quy mô hình (4) Bảng 4.21: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Bảng 4.22: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Bảng 4.23: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (4) Bảng 4.24 Kết hồi quy mô hình (5) Bảng 4.25: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Bảng 4.26: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Bảng 4.27: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (5) Bảng 4.28 Kết hồi quy mô hình theo GLS Bảng 4.29 Kết hồi quy mơ hình theo GLS CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.1 Sự cần thiết khách quan đề tài Trong bối cảnh Thị Trường Chứng Khoán (TTCK) Việt Nam hiện nay, kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO – thời điểm kinh tế chuyển mình mạnh mẽ theo hướng hội nhập – chứng kiến biến động đa dạng Trong tất biến chuyển đó, từ lĩnh vực xuất nhập khẩu, cổ phần hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, các chính sách tỷ giá và lãi suất…càng ngày càng nhận thấy rõ vai trò đầu tư tài chính với tư cách vừa là động lực, vừa là thách thức Sự thụ hưởng từ phát triển và suy thoái kinh tế Việc thị trường chứng khoán tăng giá cực mạnh vào cuối năm 2006 và sốt thị trường bất động sản vào cuối năm 2007 gây nhiều luồng nhận định khác giá trị các tài sản đầu tư này Trong chuyển biến mạnh thị trường, nhiều nhà đầu tư bỏ qua cảnh báo các chuyên gia phân tích giá trị cở phiếu, chí cịn cho không có giá trị ảo, chỉ có giá trị thật giao dịch thị trường, và phân tích giá trị cổ phiếu chỉ là lý thuyết xa rời thực tế Hiện nay, các tổ chức và nhà đầu tư cá nhân đặt câu hỏi là nào nên tham gia vào thị trường? nào thoái vốn? Những câu hỏi này là mối quan tâm không chỉ đối với nhà đầu tư cá nhân đầu tư nghiệp dư mà các phận phân tích các quỹ đầu tư với thông tin dồi dào, các nhân viên chuyên nghiệp lúng túng Để hiểu hoạt động thị trường vốn, hầu hết các nhà đầu tư dựa vào liệu các báo cáo tài (BCTC) Một nguồn thông tin cung cấp các công ty niêm yết là thông tin tài chính (TTTC) Các nhà đầu tư và các cổ đông khác dựa vào các TTTC để đánh giá các kế hoạch, hoạt động, giá trị các doanh nghiệp Nếu thông tin cung cấp các công ty đáng tin cậy, kịp thời, trung thực và hoàn toàn đủ điều kiện thì việc định các nhà đầu tư có thể có hiệu nhiều Đứng góc độ người nghiên cứu tài chính, đặt câu hỏi: thông tin BCTC có ảnh hưởng nào đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam? Việc nâng cao chất lượng TTTC có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính, người môi giới chứng khoán và người sử dụng khác có định đầu tư, giao dịch chứng khoán cách hợp lý hay không? Giải pháp gì để nâng cao vai trò TTTC đến giá trị cổ phiếu? Đó chính là lý chọn đề tài: “ Tác động thông tin báo cáo tài chính đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu luận văn này 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đứng góc độ người nghiên cứu tài chính, luận văn đặt các câu hỏi nghiên cứu sau: + Những thông tin có từ BCTC có tác động tích cực đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết TTCK Việt Nam? + Việc nâng cao chất lượng thông tin BCTC có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính, người môi giới chứng khoán và người sử dụng khác có định đầu tư, giao dịch chứng khoán cách hợp lý, phù hợp với kỳ hạn mong muốn mình hay không? + Có thể có giải pháp nào để giúp nâng cao vai trị thơng tin BCTC đến với nhà đầu tư? Trên sở đó, mục tiêu đề tài là làm rõ thông tin các BCTC có tác động tích cực đến giá các cơng ty niêm yết TTCK Việt Nam hay không? Từ đó đưa giải pháp nâng cao chất lượng thông tin BCTC để có thể giúp các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính, người môi giới chứng khoán và người sử dụng khác có định hợp lý việc đầu tư, giao dịch chứng khoán 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu TTCK Việt Nam gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau, riêng thông tin báo cáo tài chính Nhưng giới hạn thời gian nghiên cứu, bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào tác động thông tin báo cáo tài chính và chỉ giới hạn nghiên cứu thông tài chính đến giá cở phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam Đối tương đề tài là các nhân tớ thơng tin báo cáo tài tác động đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết thị trường chứng khoán 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: lựa chọn mẫu hai sàn giao dịch chứng khoán (HNX HOSE) Tại thời điểm lấy mẫu số lượng công ty đáp ứng đủ yêu cầu mẫu chỉ có 256 công ty phù hợp Thông qua 256 công ty này, luận án tiến hành lấy liệu và lọc số lượng quan sát cần lấy là 1.678 quan sát + Thời gian nghiên cứu: thị trường chứng khoán tại Việt Nam khoảng thời gian năm (2007 -2014) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả để đưa nghiên cứu định tính mối quan hệ quản trị lợi nhuận và khoản Sau đó sử dụng phương pháp định lượng để chạy mô hình thực nghiệm xem xét lại vấn đề tác động quản trị lợi nhuận đến tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam 1.5 Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận thông tin báo cáo tài chính và giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Chương 3: Thực trạng tác động thông tin báo cáo tài chính đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán việt nam Chương 4: Ứng dụng mô hình nghiên cứu Ohlson để nghiên cứu tác động thông tin BCTC đến giá cổ phiếu Chương 5: Kiến nghị và giải pháp nâng cao chất lượng thông tin BCTC Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Kết luận chương 1: Trong phần này luận văn đưa cần thiết thực hiện đề tài Trình bày kết cấu phần trình bày luận văn Song song đó, tác giả trình bày chi tiết mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu thực hiện luận văn 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Thơng tin Báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài chính công ty Niêm yết Báo cáo tài chính là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu cho người sử dụng việc đưa các định đầu tư, kinh tế 2.1.1.1 Mục đích BCTC Trong kinh tế thị trường, các thông tin trình bày các BCTC chịu ảnh hưởng hai nhóm đối tượng chính là nội doanh nghiệp và người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp (DN) Các BCTC hiện các quốc gia chủ yếu hướng đến mục tiêu là cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài DN Các BCTC này thường gọi các BCTC theo mục đích chung và không nhằm ý định đáp ứng nhu cầu người sử dụng đòi hỏi thông tin cụ thể Mục đích BCTC theo mục đích chung là cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng để định Báo cáo tài chính phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: Tài sản Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác Lãi, lỗ va phân chia kết kinh doanh Thuế và các khoản nộp Nhà nước Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán Các luồng tiền Các thông tin này với các thông tin trình bày Bản thuyết minh BCTC giúp ngưởi sử dụng dự đoán các luồng tiền tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn việc tạo các luồng tiền và các khoản tương đương tiền Thông tin tình hình tài chính cung cấp thông qua Bảng cân đối tài khoản (Bảng CĐTK) giúp cho người sử dụng đánh giá lực doanh nghiệp việc tạo các luồng tiền và các khoản tương đương tiền, dự đoán nhu cầu vay và phương thức phân phối lợi tức, dự đoán khả huy động các nguồn tài chính, đánh giá khả thực hiện các cam kết tài chính đến hạn Thông tin tình hình kinh doanh cung cấp qua Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giúp cho người sử dụng đánh giá các thay đổi tiềm tàng các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát tương lai, dự đoán khả tạo các nguồn tiền doanh nghiệp sở hiện có, đánh giá tính hiệu các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng Thông tin biến động tài chính cung cấp qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hữu ích cho người sử dụng việc đánh giá mức độ có tiền và các khoản tương đương tiền tương lai doanh nghiệp 2.1.1.2 Yêu cầu lập trình bày BCTC BCTC phải trình bày cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết kinh doanh và các luồng tiền doanh nghiệp Để đạt các yêu cầu đó, BCTC phải lập sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán và các quy định liên quan Để lập và trình bày BCTC trurng thực và hợp lý, doanh nghiệp phải: Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp, Trình bày các thông tin, kể các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh và dễ hiểu Cung cấp các thông tin bổ sung quy định chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử dụng hiểu tác động giao dịch kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kết kinh doanh doanh nghiệp Chính sách kế toán cho việc lập và trình bày BCTC phù hợp vói quy định chuẩn mực kế toán Trường hợp chưa có quy định chuẩn mực kế toán hiện hành, doanh nghiệp phải xây dựng các phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp thông tin trung thực, hữu ích Để trở nên hữu ích, thơng tin BCTC phải thể hiện tính chất chừng mực tới thiểu Mặc dù hệ thớng có phân định tính chất sơ cấp tính chất khác khơng tính chất nào chỉ định ưu tiên, nữa, loại tính chất đó hy sinh để có tính chất khác mà khơng làm giảm hữu ích thơng tin Tồn các cơng việc kế toán từ khâu thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin để tới mục tiêu cuối là truyền tải thông tin hữu ích đến các đối tượng có nhu cầu sử dụng chúng Thông qua các thông tin trình bày BCTC, nhà đầu tư có thể khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp tại thời điểm, tình hình hoạt động và kết kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ kỳ định, từ đó có thể phân tích, đưa các định đầu tư thích hợp có hiệu Nếu không có TTTC, các nhà đầu tư không có để xác định giá cổ phiếu tiềm phát triển DN Ngoài ra, mức độ quan trọng TTTC phụ thuộc vào tính chất các khoản đầu tư Trên TTCK, nhìn chung có thể chia các khoản đầu tư thành hai loại: đầu tư và đầu Hai loại khó xác định, chủ yếu là dựa vào độ dài các khoản đầu tư để phân biệt chúng Theo đó, nhà đầu tư xác định là người có ý định lâu dài vào loại cổ phiếu Họ là người ý nhiều đến các phân tích, hạn chế tâm lý đám đông Do đó, TTTC quan trọng đối với loại đầu tư này Thật vậy, các nhà đầu tư vốn vào doanh nghiệp thu lợi nhuận từ kết hoạt động doanh nghiệp, từ chênh lệch mua bán cổ phiếu Quá trình đầu tư họ gắn chặt với tồn tại và hoạt động DN Họ đặc biệt quan tâm tới thông tin tài chính mà qua đó họ có thể đánh giá mức độ rủi ro, khả sinh lời, tương lai hoạt động DN khả quản lý các nhà điều hành DN Như vậy, mục tiêu và nội dung thông tin các BCTC chịu chi phối có tính định người sử dung thông tin Do đó, thông tin tài chính hữu ích là đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức nghề nghiệp, nhà nghiên cứu thực hành kế toán giới nhiều năm qua, với nhiều giác độ tiếp cận khác 2.1.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 7 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính niên độ 2.1.1.3.1 Báo cáo tài chính năm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN 2.1.1.3.2 Báo cáo tài chính niên độ: a) Báo cáo tài chính niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán niên độ Mẫu số B 01a – DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ Mẫu số B 02a – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ niên độ Mẫu số B 03a – DN - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN b) Báo cáo tài chính niên độ dạng tóm lược, gồm: - Bảng cân đối kế toán niên độ Mẫu số B 01b – DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ Mẫu số B 02b – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ niên độ Mẫu số B 03b – DN - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN 2.1.1.4 Nguyên tắc lập trình bày BCTC: Việc lập và trình bày BCTC phải tuân thủ (06) nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, gồm: Hoạt động liên tục: BCTC phải lập sở giả định là doanh nghiệp hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động mình Trường hợp thực tế khác với giải định liên tục thì BCTC phải lập sở khác và phải giải thích sở sử dụng để lập BCTC 8 Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi vào sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền BCTC lập sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp quá khứ, hiện tại và tương lai Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống ít kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán chọn thì phải giải trình lý và ảnh hưởng thay đổi đó phần thuyết minh BCTC Trọng yếu và tập hợp: Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt BCTC Các khoản mục không trọng yếu thì trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Thông tin coi là trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thiếu chính xác thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng BCTC Tính yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất thông tin các sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng và định tính Bù trừ: Bù trừ tài sản và nợ phải trả: Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các kiện để lập và trình bày BCTC không bù trừ tài sản và công nợ, mà phải trình bảy riêng biệt tất các khoản mục tài sản và công nợ BCTC Bù trừ doanh thu, thu nhập khác và chi phí: + Được bù trự theo quy định tại chuẩn mực kế toán khác; + Một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường doanh ngiệp thì bù trừ ghi nhận giao dịch và trình bày BCTC Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán các kỳ kế toán doanh nghiệp và các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh tính toán trình bày qn Trường hợp khơng quán thì phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng BCTC có thể so sánh thông tin các kỳ kế toán, các doanh nghiệp thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch 2.1.2 Nghĩa vụ công bố thông tin báo cáo tài chính công ty niêm yết 2.1.2.1 Khái niệm công ty niêm yết Công ty cổ phần (CTCP) là hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn tại và phát triển điều kiện kinh tế xã hội định Sự hình thành và phát triển công ty cổ phần gắn liền với hình thành thị trường vốn và thị trường tiền tệ Cơng ty cở phần có vai trị to lớn quá trình phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện chế thị trường Theo Luật doanh nghiệp, công ty cổ phần là doanh nghiệp đó: + Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là cổ phần + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm nợ và các nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp + Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phiếu mình cho người khác, trừ trường hợp đó là cổ phần ưu đãi biểu và cổ phần cổ đông sáng lập công ty năm đầu kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận kinh doanh + Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa + Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán công chúng theo quy định pháp luật chứng khoán Công ty niêm yết là công ty cổ phần sở hữu công chúng, chủ sở hữu là người nào có tiền mua cổ phần sở hữu công chúng, chủ sở hữu là người nào có tiền mua cổ phần công ty Cổ phần mua bán thị trường chứng khốn Mỗi cơng ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm giao dịch Chứng Khoán Hà Nội phải đủ số tiêu chuẩn định 10 2.1.2.2 Vai trị cơng ty niêm yết TTCK là kênh huy động vốn tốt cho các doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam là giai đoạn toàn cầu hóa hiện Một công ty niêm yết muốn huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thì kênh huy động vốn dễ dàng, chi phí huy động thấp đó là phát hành chứng khoán công chúng thông qua thị trường chứng khoán Các cơng ty niêm yết tạo hàng hóa chứng khoán, đó việc phát hành các chứng khoán đa dạng thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển và huy động nguồn vốn tối đa kinh tế Nguồn vốn huy động sử dụng có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, cơng ty niêm yết cịn góp phần tăng sức thu hút vốn đầu tư công chúng nước ngoài vào Việt Nam Khi thương hiệu công ty niêm yết có vị khá vững chắc tại thị trường và ngoài nước, các nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức cá nhân bỏ vốn họ đầu tư vào công ty thông qua việc mua cổ phần công ty đó Chính điều này họ hỗ trợ kinh nghiệm, công nghệ và vốn giúp công ty phát triển kinh tế nước phát triển Do đó, các công ty niêm yết đóng vai trị quan trọng đới với kinh tế cần đầu tư và nguốn vốn lớn hiện 2.1.2.3 Nghĩa vụ công bố thông tin BCTC công ty niêm yết Thi hành Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Bộ Tài chính ban hành thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK sau: 2.1.2.3.1 Yêu cầu thực công bố thông tin Việc công bố thông tin phải đầy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định pháp luật Việc công bố thông tin phải Giám đốc Tổng Giám đốc người ủy quyền công bố thông tin thực hiện Giám đốc Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm nội dung thông tin người ủy quyền công bố thông tin công bố Trường hợp có người nào công bố thông tin làm ảnh hưởng đến giá chứng khoán thì người ủy quyền công bố thông tin phải xác nhận đính chính thông tin đó thời hạn hai mươi bốn (24) giờ, kể từ thơng tin cơng bớ 11 Việc cơng bó thông tin phải thực hiện đồng thời với việc báo cáo Ủy Ban Chứng Khoán (UBCK) Nhà nước, Sở GDCK Trung tâm GDCK nội dung thông tin công bố, cụ thể sau: a Công ty đại chúng, tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu công chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, Sở GDCK, Trung tâm GDCK thực hiện công bố thông tin phải đồng thời báo cáo UBCK Nhà nước b Tổ chức niêm yết, công ty chứng khoán thành viên, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng; công ty quản lý quỹ có quản lý quỹ đại chúng/công ty đầu tư chứng khoán đại chúng thực hiện công bố t.hông tin phải đồng thời báo cáo UBCK Nhà nước, Sở GDCK Trung tâm GDCK Việc công bố thông tin phải thực hiện đồng thời các phương tiện thông tin đại chúng Sở GDCK, Trung tâm GDCK cung cấp thông tin tổ chức niêm yết, công ty quản lý quỹ có quản lý quỹ đại chúng/công ty đầu tư chứng khoán đại chúng; quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng cho các công ty chứng khoán thành viên có trách nhiệm cung cấp các thơng tin cách đầy đủ cho nhà đầu tư 2.1.2.3.2 Công bố thông tin công ty niêm yết a Tổ chức niêm yết công bố thông tin định kỳ: Tổ chứng niêm yết công bố thông tin định kỳ BCTC năm theo qui định là: - Ngày hoàn thành BCTC năm tính từ ngày tổ chức kiểm toán chấp thuận ký báo cáo kiểm toán Thời hạn hoàn thành BCTC năm chậm chín mươi (90) ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính Thời hạn báo cáo và công bố thông tin chậm là mười (10) ngày kể từ ngày hoàn thành BCTC năm - Nội dung công bố thông tin BCTC năm bao gổm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh BCTC theo quy định pháp luật kế toán Trường hợp tổ chức niêm yết thuộc các ngành đặc thù thì việc công bố BCTC năm theo Mẫu BCTC Bộ Tài chính ban hành chấp thuận 12 - Trường hợp tổ chức niêm yết là công ty mẹ tổ chức khác thì nội dung công bố thông tin BCTC năm bao gồm BCTC tổ chức niêm yết (công ty mẹ) và BCTC hợp theo quy định pháp luật kế toán - Tổ chức niêm yết phải lập và công bố báo cáo Thường niên theo mẫu CBTT-02 kèm theo thông tư này đồng thời với công bố BCTC năm - Tổ chức niêm yết phải công bố BCTC năm tóm tắt theo Mẫu CBTT-03 kèm theo Thông tư này ba (03) số báo liên tiếp (01) tờ báo Trung ương và (01) tờ báo địa phương nơi tổ chức niêm yết đóng trụ sở chính thông qua phương tiên công bố thông tin UBCK Nhà nước, Sở GDCK Trung tâm GDCK - BCTC năm, Báo cáo Thường niên tổ chức niêm yết phải công bố các ấn phẩm, trang thông tin điện tử các tổ chức niêm yết và lưu trữ ít mười năm tại trụ sở tở chức để nhà đầu tư tham khảo Tồ chức niêm yết công bố thông tin định kỳ BCTC quý theo qui định là: - Thời hạn hoàn thành BCTC quý trước ngày thứ hai mươi tháng đầu quý Thời hạn báo cáo và công bố thông tin chậm 05 ngày kề từ ngày hoàn thành BCTC quý kiểm toán - Nội dung công bố thông tin BCTC quý tổ chức niêm yết: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh BCTC theo quy định pháp luật kế toán Trường hợp tổ chức niêm yết thuộc các ngành đặc thù thì việc công bố BCTC quý theo Mẫu BCTC Bộ Tài chính Ban hành chấp thuận - Trường hợp kết hoạt động kinh doanh hai kỳ báo cáo có biến động từ năm phần trăm (5%) trở lên, tổ chức niêm yết phải giải trình rõ nguyên nhân dẫn đến biến động bất thường đó BCTC quý - Tổ chức niêm yết niêm yết công bố BCTC quý tóm tắt theo mẫu CBTT – 03 kèm theo Thông tư này thông qua phương tiện công bố thông tin UBCK Nhà nước, Sở GDCK, Trung tâm GDCK - BCTC quý tổ chức niêm yết phải công bố các ấn phẩm, trang thông tin điện tử tổ chức niêm yết và phải lưu trữ ít vòng mười hai tháng tại trụ sở chính tổ chức để nhà đầu tư tham khảo 13 b Tổ chức niêm yết công bố thông tin bất thường: Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin bất thường thời hạn hai mươi bốn ấn phẩm, trang thông tin điện tử tổ chức niêm yết phương tiện công bố thông tin Sở GDCK Trung tâm GDCK Cụ thể: - Bị tổn thất tài sản có giá trị từ mười phần trăm (10%) vốn chủ sở hữu trở lên; - Tài khoản công ty tại ngân hàng bị phong tỏa tài khoản phép hoạt động trở lại sau bị phong tỏa; - Tạm ngừng kinh doanh; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép thành lập và hoạt động Giấy phép hoạt động; - Thông qua các định Đại hội đồng cổ đông theo quy định tại Điều 104 Luật doanh nghiệp; - Quyết định Hội đồng quản trị việc mua lại cổ phiếu công ty mình bán lại số cổ phiếu mua; ngày thực hiện quyền mua cổ phiếu người sở hữu trái phiếu kèm theo quyền mua cổ phiếu ngày thực hiện chuyển đổi trái phiếu chuyển sang cổ phiếu và các định liên quan đến việc chào bán theo quy định tại khoản Điều 108 Luật doanh nghiệp, kết các đợt phát hành riêng lẻ công ty đại chúng; - Có định khởi tố đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng cơng ty; có án, định Tịa án liên quan đến hoạt động công ty; có kết luận quan thuế việc công ty vi phạm pháp luật thuế Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin bất thường thời hạn bảy mươi hai giờ, kể từ xảy một kiện sau đây: - Quyết định vay phát hành trái phiếu có giá trị từ ba mười phần trăm vốn thực có trở lên; - Quyết định Hội đồng quản trị chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm công ty; định thay đổi phương pháp kế toán áp dụng; 14 - Công ty nhận thơng báo Tịa án thụ lý đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Tổ chức niêm yết công bố thông tin bất thường phải nêu rõ nội dung và nguyên nhân kiện xảy ra, kế hoạch và các giải pháp khắc phục (nếu có) c Tổ chức niêm yết công bố thông tin theo yêu cầu: Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin theo yêu cầu UBCK Nhà nước, Sở GDCK, Trung tâm GDCK thông qua các ấn phẩm, trang thông tin điện tử các tổ chức niêm yết, qua phương tiện thông tin đại chúng phương tiện công bố thông tin UBCK Nhà nước, Sở GDCK, Trung tâm GDCK Nội dung công bố thông tin phải nêu rõ kiện UBCK Nhà nước, Sở GDCK, Trung tâm GDCK yêu cầu công bố; nguyên nhân; mức độ xác thực kiện đó Tổ chức niêm yết phải công bố theo qui định thời hạn hai mươi bốn giờ, kể từ nhận yêu cầu UBCK Nhà nước, Sở GDCK, Trung tâm GDCK Cụ thể: - Có thơng tin liên quan đến cơng ty đại chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; - Có thông tin liên quan đến công ty đại chúng ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán và cần phải xác nhận thông tin đó d Công bố thông tin giao dịch cổ đông nội bộ: Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng tổ chức niêm yết và người có liên quan có ý định giao dịch cổ phiếu tổ chức niêm yết 2.1.3 Tác động thông tin BCTC đến giá cổ phiếu: Trong phân tích mô hình Ohlson (Ohlson model – OM) có thể tách làm hai phận: thứ là mô hình định giá cở phiếu dựa dịng lợi nhuận thặng dư và thứ hai là chuỗi thông tin công bố vào năm 1995 bở giáo sư James Ohlson Bộ phận đầu tiên là mô hình định giá cổ phiếu dựa dòng lợi nhuận thặng dư, thực chất phận này thiết lập và sử dụng từ nhiều thập kỷ trước mà mô hình OM xuất hiện Xuất phát từ mô hình chiết khấu cổ tức dựa mối liên hệ cổ tức, lợi nhuận và giá trị sổ sách Theo mô hình lợi nhuận thặng dư, giá trị nổi tại cổ phiếu 15 gồm hai phần là giá trị sổ sách cổ phiếu đó và tổng giá trị hiện tại các dòng lợi nhuận thặng dư tương lai công ty Từ mô hình này rút quy tắc quan trọng sử dụng phổ biến để phân tích giá trị mà các công ty tạo cho cổ đông Nếu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) công ty lớn lợi suất yêu cầu đầu tư vào cổ phiếu công ty đó (tức là lợi nhuận thặng dư dương) thì giá trị cổ phiếu lớn giá trị sổ sách nó và công ty coi là tạo giá trị cho cở đơng Cịn ngược lại, lợi nhuận thặng dư âm thì giá trị sổ sách nó và công ty bị coi là phá hủy giá trị cổ đông Mô hình lợi nhuận thặng dư sử dụng phổ biến định giá cổ phiếu tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển Để đến mô hình mình từ mô hình lợi nhuận thặng dư, James Ohlson (1995) dựa giả thiết quan trọng liên quan đến chuỗi thời gian dòng lợi nhuận thặng dư Giả thiết này Ohlson đưa vào tính tồn lưu lợi nhuận ghi nhận các nghiên cứu thực nghiệm trước đó dựa thực tiễn thông tin BCTC chỉ là phận tập hợp các thông tin có thể ảnh hưởng đến kỳ vọng thị trường lợi nhuận tương lai doanh nghiệp Sau kết hợp hai mô hình lại thì cuối Ohlson rút mô hình thể hiện mối quan hệ giá cổ phiếu và thông tin BCTC mà cụ thể là hai thông tin lợi nhuận và giá trị sổ sách thị trường chứng khoán hiệu Ngoài điều này nghiên cứu mình Ohlson kết luận giá cở phiếu cịn phụ thuộc vào các thơng tin khác chưa, không phản ánh BCTC vào thời điểm đó Tác động hai thông tin mà Ohlson nghiên cứu cho tác động tích cực lên giá cổ phiếu thời gian xem xét, điều này phù hợp với nghiên cứu thực nghiêm trước Ngoài nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành để kiểm tra các giá trị liên quan thông tin BCTC tại các thị trường khác nhau: từ Mỹ (Collins và các cộng sự, 1997) với các nước khác phát triển Anh, Đức, Na Uy (King và Langli, 1998)… Kết thường nghiêng mối quan hệ chặt chẽ giá cổ phiếu và các thông tin báo cáo tài chính (BCTC) Ví dụ, Collins và các cộng (1998) cho thấy thông tin BCTC theo mô hình Ohlson giải thích 54% giá cổ phiếu Mỹ, nghiên cứu này chỉ vai trò thu nhập giảm theo thời gian King và Langli (1998) sử dụng mô hình hồi quy thu nhập và giá trị sổ sách giá cổ phiếu và báo cáo khả 16 giải thích 70%, 60% và 40% tương ứng cho Vương quốc Anh, Na Uy và Đức Kết cho thấy khác biệt đáng kể mối quan hệ thông tin BCTC và giá cổ phiếu các nước và theo thời gian Năm 2009, Nguyễn Việt Dũng sử dụng kết hợp mô hình Ohslon(1995) và mô hình Aboody, Hughes và Liu (2002) để nghiên cứu mối quan hệ giá cổ phiếu và thông tin BCTC Mô hình Nguyễn Việt Dũng kiểm định cho kết là thông tin BCTC giải thích tốt cho các biến động giá ba tháng tương lai Đây là dấu hiệu giá cổ phiếu phản ứng chậm và/hoặc mức với công bố thông tin BCTC và có tự điều chỉnh theo thời gian Như chiến lược đầu tư cổ phiếu, các nhà đầu tư hoàn toàn có thể dựa thông tin BCTC, đặc biệt là lợi nhuận và là vào các thời điểm thị trường lên Cần nắm nhanh thông tin BCTC công bố, tiến hành phân tích để tìm hiểu thông tin tốt, thông tin xấu và đưa định đầu tư Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thục Đoan (2011) ảnh hưởng thông tin kế toán và các chỉ số tài chính đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam, hai chỉ số thu nhập cổ phiếu thường (EPS) và tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu kiểm định là có tác động chiều với giá chứng khoán và chúng giải thích 45% thay đổi giá cổ phiếu Tiếp sau đó, Lê Nguyễn Quỳnh Hương (2013) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cổ phiếu niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam, với kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thị giá cổ phiếu tại thị trường Việt Nam biến động theo các nhân tố đến từ BCTC Trái với nhiều nghi ngờ phân tích dựa các thông tin báo cáo tài chính và thông tin vĩ mô không có tác động gì đến giá cổ phiếu tại nước ta, việc sử dụng mô hình Ohlson cải tiến cho thấy mối liên hệ này hoàn toàn có ý nghĩa mặt thống kê Như có thể thấy tầm ảnh hưởng mạnh từ thông tin BCTC đến giá cổ phiếu kiểm chứng qua thời gian khắp các quốc gia giới với việc ứng dụng mô hình Ohlson 2.2 Giá cổ phiếu 2.2.1 Các loại giá cổ phiếu (trang 147, PGS TS Bùi Kim Yến) Mệnh giá (par –value): Giá trị ghi giấy chứng nhận cổ phiếu là mệnh giá cổ phiêu Mệnh giá cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa, chí Mỹ người ta cịn 17 phát hành cở phiếu khơng có mệnh giá (no par-value stocks), vì đối với cở phiếu mệnh giá ít có ý nghĩa kinh tế Thông thường công ty thành lập, mệnh giá cổ phiếu tính sau Mệnh giá cổ phiếu phát hành = 𝑉ố𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑙ệ 𝑐ủ𝑎 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡𝑦 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝐶𝑃 𝑑ă𝑛𝑔 𝑘ý 𝑝ℎá𝑡 ℎà𝑛ℎ Nhưng với thời gian, công ty ngày càng phát triển, giá trị thực cổ phiếu giá bán cổ phiếu thị trường thoát ly càng lúc càng xa mệnh giá cổ phiếu, và nữa, cái mà nhà đầu tư quan tâm bỏ tiền mua cổ phiếu đó là cổ tức công ty, yếu tố cấu thành nên giá trị thực cổ phiếu Do đó, mệnh giá cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa Thư giá (Book value): Giá cổ phiếu ghi sổ sách kế toán phản ảnh tình trạng vốn cổ phần công ty thời điểm định Giá trị nội tại (Intrinsic value): Là giá trị thực cổ phiếu thời điểm hiện tại Được tính toán vào cổ tức công ty, triển vọng phát triển công ty và lãi suất thị trường Đây là quan trọng cho nhà đầu tư định đầu tư vào cổ phiếu đánh giá giá trị thực cổ phiếu, so sánh với giá thị trường và chọn lựa phương án đầu tư có hiệu Tại điểm cân đối cung và cầu, hiện giá cổ phiếu là giá hợp lý cổ phiếu nhà đầu tư chấp thuận Thị giá (Market value): Là giá cổ phiếu thị trường tại thời điểm định Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể thấp hơn, cao giá trị thực nó tại thời điểm mua bán Quan hệ cung cầu cổ phiếu, đến lượt nó lại chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội,…trong đó yếu tố quan trọng là giá thị trường công ty và khả sinh lợi nó 2.2.2 Sự giao động giá chứng khoán (trang 156, PGS.TS Bùi Kim Yến) Trên thực tế, giá thị trường cổ phiếu dao động xung quanh thực giá phạm vi có giới hạn vùng dao động Độ rộng vùng dao động phụ thuộc vào mức chi phí giao dịch, chi phí giao dịch càng cao vùng dao động càng rộng Vai trò các nhà buôn chứng khoán coi là các thực thể tài chính trung gian đây, là người lợi dụng lên xuống giá cổ phiếu để mua bán nhằm đem lại lợi 18 ích cho họ Nhưng mặt khác họ lại là các thực thể tài chính nhằm đảm bảo cho giá chứng khoán không vượt quá giới hạn vùng dao động – họ là công cụ điều tiết xuất sắc giá thị trường cổ phiếu Bởi vì giá cổ phiếu vượt ngoài giới hạn, các nhà buôn chứng khoán phải hành động mua vào bán các cổ phiếu nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, vô hình chung hành động đó khiến mối quan hệ cung cầu dần dần tự điều tiết để giá cổ phiếu dần dần trở lại trạng thái bình thường Nếu giá cổ phiếu rơi xuống hạng thấp, thì đối với các nhà buôn chứng khoán điều nên làm là mua hàng loạt các cổ phiếu, lẽ cổ phiếu bị hạ giá so với giá trị lý thuyết nó Sau đó chờ cho giá trị thị trường tự điều chỉnh dần vào phạm vi bình thường vùng dao động, tại thời điểm này, bán cổ phiếu và thu lợi nhuận Nếu thị giá tăng đến phạm vi giới hạn trên, thì là lúc có lợi cho nhà buôn chứng khoán bán các cổ phiếu với giá cao, thu lợi lớn Để sau đó, chờ đến giá cổ phiếu hạ xuống thì lại mua vào chính các cổ phiếu đó Để không gặp rủi ro mua bán các cổ phiếu, các nhà buôn bán chứng khoán phải thường xuyên kiểm tra giá cổ phiếu sở thực giá nó và triển vọng công ty Trường hợp loại chứng khoán lưu thông các thị trường chứng khoán khác ví dụ tại New York, London, Tokyo,…Ở tại thời điểm định, giá cổ phiếu tại các thị trường khác có chênh lệch, thì hai thị trường tồn tại vùng dao động giá cổ phiếu Trường hợp này lại là hội tốt cho các nhà buôn chứng khoán kiếm lời Ví dụ giá loại cổ phiếu tại thị trường xuống quá thấp so với thị trường thì điều đó có lợi cho nhà buôn chứng khoán họ mua vào chứng khoán thị trường và bán thị trường để hưởng chênh lệch 2.2.3 Tổng quan mơ hình Ohlson – Ohlson Model Trước định tham gia vào thị trường vốn, các nhà đầu tư thường cân nhắc đến các rủi ro và bất định để đưa chúng vào mô hình định giá mình Thông thường thì nhắc đến cụm từ rủi ro tác động đến thị giá cổ phiếu, chia thành hai nhóm: rủi ro nội tại, tác động đến ngành cổ phiếu và rủi ro bên ngoài, không kiểm soát và có ảnh hưởng rộng rãi đến thị trường Nhóm rủi ro bên ngoài xuất hiện có thay đổi đột ngột yếu tố kinh tế vĩ mơ, cịn gọi là rủi ro hệ thống, có tác động mạnh mẽ đến hiệu suất hoạt động các các doanh nghiệp Ví dụ 19 biến động giá hàng hóa, lãi suất, cung tiền và tỷ giá hối đoái…Tuy nhiên, các nhân tố lại không phản ánh trực tiếp vào các báo cáo tài chính Vì để xác định giá trị doanh nghiệp cách chính xác và có thể quản trị tốt rủi ro doanh nghiệp, cần quan tâm đến ảnh hưởng bất định (rủi ro hệ thống) đến hiệu suất hoạt động các doanh nghiệp Những năm gần đây, mô hình định giá cổ phiếu Ohlson (1995) các nhà nghiên cứu đề cập đến và ứng dụng rộng rải tại các thị trường khác Như trình bày mục trên, mô hình Ohlson tập trung vào hai nhóm nhân tố khác có tác động đến giá cổ phiếu là thơng tin báo cáo tài (Thư giá, lợi nhuận thặng dư) và nhóm các thông tin không phản ánh sổ sách kế toán (thông tin “ ngoài kế toán”) Tuy nhiên, Ohlson lại không đưa khái niệm và các đặc điểm xác định cho nhóm các thông tin “ngoài kế toán” (non-accounting information) Chính vì vậy, áp dụng mô hình Ohlson, các nhà nghiên cứu đưa các cách hiểu và cách đo lường khác nhóm thông tin này Cụ thể là Subramanyam và Wild (1996) định đưa thêm các biến giải thích cho nhóm thông tin “ngoài kế toán” như: quy mô doanh nghiệp (firm size), tỷ lệ đòn bẩy (leverage), lỗ ròng và minh chứng nhóm biến giải thích cho thuật ngữ “ngoài kế toán” là chặt chẽ và có ý nghĩa, ít mặt thống kê Frankel và Lee (1998) phát hiện các Hệ số giá (value-to-price ratio) là các biến dự báo lợi nhuận cổ phiếu tốt Myers (1999) thì lại kết hợp mô hình Ohlson với biến đơn hàng tồn đọng (order backlog) Đơn hàng tồn đọng là chỉ số báo báo kinh tế cho thấy kinh tế giai đoạn phát triển hay không Nếu chỉ số báo đơn hàng tồn đọng giảm xuống, điều thể hiện số lượng đơn hàng giảm và các đơn hàng đặt thực hiện, các nhà sản xuất kinh tế khơng cịn nhu cầu thu mua ngun vật liệu và hàng hóa Trong các cơng trình nghiên cứu Lo và Lys (2000), Koji Ota (2001), Rocio Duran-Vazquez, Arturo Lorenzo-Valdes and Antonio Ruiz-Poras(2011), tất mô tả mô hình Ohlson gồm hai phần chính là mô hình định giá thu nhập cịn lại và mơ hình động lực thông tin tuyến tính Nội dung này, luận văn trình bày các mô hình định giá thu nhập làm tảng cho Ohlson và các khái niệm liên quan, bao gồm: mô hình 20 chiết khấu cổ tức, mô hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư, tương quan thặng dư sạch (Clean surplus relation), lợi nhuận thặng dư (Abnormal Earnings/ Residual Income) * Mơ hình chiết khấu cổ tức – Dividend Discount Model Mô hình chiết khấu cổ giả định giá trị nội tại cổ phần thừơng là hiện giá các cổ tức nhận tương lai Mô hình này Merril Lynch, CS First Boston và số ngân hàng đầu tư khác sử dụng với giả định: (1) biết động thái tăng trưởng cổ tức, và (2) biết trước tỷ suất chiết khấu Liên quan đến động thái tăng trưởng cổ tức, xem xét các trường hợp sau: Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi: Trong trường hợp này mô hình định giá cổ phiếu sau: Pt = 𝐷0 (1+𝑔) (1+𝑟)1 + 𝐷0 (1+𝑔)2 (1+𝑟)2 +…+ 𝐷0 (1+𝑔)𝑛 (1+𝑟)𝑛 Trong đó: Pt: Giá trị nội tại cổ phiếu vào thời điểm t; D0: cổ tức hiện tại cổ phiếu G: tốc độ tăng trưởng cổ tức r: lãi suất chiết khấu Giả sử r>g, nhân vế công thức với (1+r)/(1+g), sau đó trừ vế với vế ta được: 𝑃𝑡 (1 + 𝑟) 𝐷0 (1 + 𝑔)𝑛 − 𝑃𝑡 = 𝐷0 − (1 + 𝑔) (1 + 𝑟)𝑛 Vì giả định r > g nên: 𝑃𝑡 [ 𝐷0 (1+𝑔)𝑛 𝑛→ ∞ (1+𝑟)𝑛 → Kết là: (1 + 𝑟) − 1] = 𝐷0 (1 + 𝑔) Hay Pt = D1/(r - g) Cơng thức cịn gọi là Mô hình định giá cổ tức cùa Gordon vì nó Myron J.Grodon phát triển từ công trình nghiên cứu người trước là Jonhn William Trường hợp tốc độc tăng trưởng cổ tức không 21 Đây chỉ là trường hợp đặc biệt mô hình tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi g = Khi đó công thức có thể viết thành Pt = D1/r Mặc dù ít có cổ phiếu nào có tốc độ tăng trưởng với cổ phiếu nào có cổ tức ổn định và trì thời gian dài thì có thể áp dụng để xác định gần giá cổ phiếu Cổ phiếu ưu đãi có thể xem là loại cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng không Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi Trong thực tế, tăng trưởng công ty diễn phức tạp và chia nhiều giai đoạn Thông thường công ty trải qua giai đoạn siêu tăng trưởng với tốc độc tăng trưởng g>r, tình trạng siêu tăng trưởng này là không bền mà nó chỉ diễn số năm vì say đó công ty bị các đối thủ cạnh tranh làm cho tăng chậm lại Trường hợp 1: tăng trưởng công ty diễn biến qua nhiều giai đoạn với thay đổi tốc độ tăng trưởng g, nói chung có thể phân thành giai đoạn o Giai đoạn 1: siêu tăng trưởng (super normal growth), gs: tốc độ tăng o Giai đoạn 2: tăng (constant growth), g1: tốc độ tăng r Giả sử công ty tăng siêu n năm, giai đoạn này nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu và hưởng n lần cổ tức Từ năm thứ n+1 trở đi, công ty tăng với tốc độ tăng trưởng không đổi, Nhà đầu tư bán cổ phiếu cưới năm thứ n với giá: Pn = 𝐷𝑛+1 𝑟− 𝑔1 Như vậy, tất thu nhập mà nhà đầu tư nhận cổ phiếu bao gồm phần: phần thứ là các cổ tức chia từ năm thứ đến năm thứ n; phần thứ hai là tiền bán cổ phiếu thu với giá Pn Giá trị cổ phiếu hiện tại là tổng hiện giá các thu nhập mà nhà đầu tư hưởng cổ phiếu P0 = ∑𝑛𝑡=1 𝐷0 (1+𝑔𝑠 )𝑡 (1+𝑟)𝑡 + 𝐷0 (1+𝑔𝑠 )𝑛 (1+ 𝑔1 ) - Trường hợp 2: không trả cổ tức (1+𝑟)𝑛 (𝑟− 𝑔1 ) 22 Với trường hợp công ty tuyên bố không trả cổ tức thì chỉ có thể sử dụng DDM với giả tình trạng chỉ kéo dài đén thời điểm định tương lai Ví dụ, công ty ACX không trả cổ tức, EPS là $1 và giả sử tốc độ tăng trưởng là 20% năm tới Sau năm, công ty phải trả 30% lợi nhuận dạng cổ tức và có tốc độ tăng trưởng là 8% Với suất sinh lời yêu cầu là 12%, DDM định giá cổ phiếu ACX sau: P0 = (𝑟− 𝐷6 𝑔𝐿 )(1+𝑟)5 = $11,44 - Trường hợp 3: Mô hình với tốc độ tăng trưởng giảm dần theo đường thẳng P0 = 𝐷0 (1+ 𝑔𝐿 )+ [𝐷0 𝐻(𝑔𝑠 −𝑔𝐿 )] 𝑟− 𝑔𝐿 Trong đó: H = t/2: nửa thời gian giai đoạn tăng trưởng nhanh Ưu điểm mơ hình chiết khấu cổ tức: Đây là mô hình đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập hình thức lợi tức cổ phần Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá giá trị doanh nghiệp các nhà đâu tư thiểu số Thích hợp với doanh nghiệp có chứng khoán giao dịch thị trường, xác định giá trị doanh nghiệp phương pháp tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và có giá trị tài sản vô hình Hạn chế mơ hình chiết khấu cổ tức Mơ hình chiết khấu cở tức áp dụng để định giá cổ phiếu trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức 0, g (không đổi) trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đởi qua thời kỳ (tuy có phức tạp tính được) mơ hình không áp dụng trường hợp công ty giữ lại toàn lợi nhuận cho tái đầu tư không trả cổ tức cho cổ đông Có nghĩa cở tức 0, mơ hình khơng thể định giá xác giá trị nội tại cổ phiếu Việc dự báo lợi tức cổ phần khơng phải dễ dàng phụ thuộc vào sách phân chịa lợi tức cổ phần tương lai Việc xác định tham sớ có tính thuyết phục khơng cao (t,n,i,g) 23 * Mơ hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư – Discount Abnormal Earnings Model Tương quan thặng dư – Clean surplus relation: Cấu trúc các báo cáo tài chính thể hiện cân đối Thư giá với Lãi rịng từ cở tức phải trả (đây chính là Lợi nhuận giữ lại – Capital contributions) Sự cân này gọi là Tương quan thặng dư sạch (Clean surplus Relation) Tương quan Thặng dư sạch có thể biểu hiện dạng công thức sau: Bt = bt-1 + 𝜒𝑡 - dt Trong đó: bt = thư giá năm t 𝜒𝑡 = Lãi rịng năm t dt = cở tức phải trả năm t Theo công thức trên, tương quan thặng dư sạch hiểu sau: thư giá cuối năm tài chính xác định cách lấy thư giá đầu năm tài chính cộng thêm thu nhập giữ lại năm đó (Lãi rịng – Cở tức cở phần ưu đãi và cổ phần thường) Lợi nhuận thặng dư – Abnormal Earnings/Residual Income: Lợi nhuận thặng dư là lợi nhuận rịng (lãi rịng) trừ chi phí vớn chủ sở hữu phát sinh lợi nhuận đó 𝜒𝑡𝑎 = 𝜒𝑡 - r bt-1 Trong đó: 𝜒𝑡𝑎 = lợi nhuận thặng dư thời điểm t 𝜒𝑡 = lợi nhuận ròng thời điểm t r = lãi suất phi rủi ro bt-1 = thư giá thời điểm t – Như vậy, lợi nhuận thặng dư hiểu là phần lợi nhuận tăng thêm so với lợi nhuận ước tính từ chi phí đầu tư ban đầu * Mơ hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư Mô hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư (RIM) thực xây dựng và sử dụng gần 60 năm trước mô hình Ohlson đời RIM xuất hiện lần đầu nghiên cứu Preinreich năm 1938 RIM dựa giả thuyết tảng: giá trị tài sản là hiện giá dòng thu nhập tương lai Trong trường hợp định giá cổ phiếu, giá trị cổ phiếu là hiện giá dịng cở tức tương lai 24 −𝜏 𝑃̂𝑡 = ∑∞ 𝜏=1 𝑅 𝐸𝑡 (𝑑𝑡+𝜏 ) (1.1) Trong đó: 𝑃̂𝑡 : thị giá cổ phiếu (theo lý thuyết) vào ngày t; dt: cổ tức vào năm t R: (1 + lãi suất chiết khấu r); 𝐸𝑡 (𝑑𝑡+𝜏 ): giá trị kỳ vọng dựa các thông tin vào ngày t Như vậy, chất, RIM chỉ là lắp đặt mặt đại số mô hình chiết khấu cổ tức và khắc phục các nhược điểm DDM Cần đưa thêm giả định để xác định RIM từ hiện giá dòng cổ tức tương lai Thứ nhất, RIM dựa mối liên hệ cổ tức, lợi nhuận và giá trị sổ sách – tương quan thặng dự sạch (Clean surplus relation), trình bày bt = bt-1 + 𝜒𝑡 − dt Trong đó: bt = thư giá năm t 𝜒𝑡 = Lãi ròng năm t dt = cổ tức phải trả năm t Chúng ta sử dụng tương quan thặng dư sạch để thay biến d (cổ tức) biến b (thư giá) và 𝜒 (lãi rịng) cơng thức chiết khấu cở tức (1.1) dt = bt-1 + 𝜒𝑡 − bt Thay 𝜒𝑡 theo công thức lợi nhuận thặng dư: 𝜒𝑡 = 𝜒𝑡𝑎 + r bt-1 Như vậy: dt = bt-1 + 𝜒𝑡𝑎 + r bt-1 – bt = bt-1(1 + r) + 𝜒𝑡𝑎 - bt Thứ hai, giả định thư giá vốn cổ phần tăng với tốc độ nhỏ lãi suất chiết khấu r Điều này có nghĩa: 𝜏→ ∞ 𝑅−𝜏 𝐸𝑡 (𝑑𝑡+𝜏 ) → Với giả định trên, mơ hình hiện giá dịng cở tức tương lai thể hiện dạng công thức có biến: Thư giá và hiện giá dòng Lợi nhuận thặng dư 𝑎 −𝜏 𝑝̂𝑡 = bt + ∑∞ 𝜏=1 𝑅 𝐸𝑡 (𝜒𝑡+𝜏 ) (1.2) Trong đó: 𝜒𝑡𝑎 = xt – r.bt-1: lợi nhuận thặng dư cổ phiếu vào thời điểm t + 𝜏 bt = thư giá cổ phiếu vào thời điểm t 𝑝̂𝑡 = thị giá cổ phiếu (theo lý thuyết) vào ngày t; R: (1 + lãi suất chiết khấu r); 25 Et: kì vọng toán học dựa thông tin thời điểm t Công thức (1.2) chính là mô hình chiết khấu Lợi nhuận thặng dư (RIM) Cần lưu ý rằng, với giả thuyết vừa đưa thêm, mơ hình hiện giá dịng cở tức và mơ hình lợi thuận thặng dư chỉ là Nói cách khác, bác bỏ RIM thì có nghĩa là loại bỏ giả thuyết các nhà đầu tư định giá cở phiếu cách hiện giá các dịng tiền tương lai Ngược lại, mơ hình hiện giá dịng cổ tức sai thì DIM cho kết tương tự (theo Roll, 1977) Như vậy, theo mô hình lợi nhuận thặng dư, giá trị nội tại cổ phiếu (thị giá theo lý thuyết) gồm hai phần Phần thứ là giá trị sổ sách cổ phiếu đó và phần thứ hai tạo thành tổng giá trị hiện tại dòng lợi nhuận thặng dư tương lai công ty Từ mô hình này, ta có thể rút quy tắc quan trọng sử dụng phổ biến phân tích giá trị mà công ty tạo cho cổ đông Nếu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) công ty lớn lợi suất yêu cầu nhà đầu tư vào cổ phiếu đó (tức lợi nhuận thặng dư dương) thì thị giá cổ phiếu lớn thư giá và công ty coi là tạo giá trị cho cổ đông (shareholder value creation) Ngược lại, lợi nhuận thặng dư âm thì giá trị cổ phiếu nhỏ giá trị sổ sách và công ty bị coi là “phá hủy” giá trị cổ đông (shareholder value destruction) Ưu điểm mô hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư: Mơ hình Rim thừa hưởng ưu điểm mô hình chiết khấu cổ tức nêu phần Ngoài ra, ưu điểm lớn Rim đó là có thể áp dụng các trường hợp DDM không phù hợp: công ty không trả cổ tức trả trả cổ tức khơng xác định trước; cơng ty có dịng ngân lưu âm, kỳ vọng tăng trưởng dương tương lai; các trường hợp khó xác định giá trị cịn lại vào ći kỳ dự báo; tận dụng số liệu báo cáo sổ sách có sẵn Hạn chế mơ hình chiết khấu lợi nhuận thặng dư: Nếu tương quan thặng dư sạch bị vi phạm nhiều, mô hình RIM áp dụng Bao gồm: Phần gia tăng giá trị thị trường chứng khoán sẵn bán, ngoại tệ, điều chỉnh lương hưu chỉ thể hiện Vốn chủ sở hữu khoản mục thu nhập toàn diện (Comprehensive Income) mà hiện báo cáo kết hoạt động kinh doanh; quyền chọn cổ phiếu cán - công nhân viên thực hiến quá 26 nhiều Ngoài ra, các thành tố lợi nhuận thặng dư (thư giá, ROE) khó xác định thì RIM đưa kết kém chính xác 2.2.3.1 Mô hình Ohlson Sau tóm tắt lý thuyết mơ hình định giá cở phiếu dựa dịng lợi nhuận thặng dư RIM, năm 1995 giáo sư Ohlson công bố mô hình định giá mình bài báo khoa học mà theo nhiều nhà nghiên cứu đồng ý mô hình Ohlson đứng số phát triển quan trọng nghiên cứu thị trường vốn năm 90 và cung cấp tảng để xác định lại mục tiêu thích hợp để xác định giá trị nghiên cứu Mô hình Ohlson trả lời thỏa đáng cho câu hỏi mà từ năm 1968 Ball và Brown (1968) khởi xướng chủ đề định giá cổ phiếu là: thông tin báo cáo tài chính để đưa vào tài khoản mối quan hệ trực tiếp với giá cổ phiếu và mô hình đo lường giá trị liên quan là gì? (Nguyễn Việt Dũng, 2009) Từ mô hình RIM, Ohlson đề xuất mô hình định giá cổ phiếu dựa chuỗi thông tin – mô hình động lực thông tin tuyến tính, với giả thiết là chuỗi thời gian lợi nhuận thặng dư thể hiện qua công thức sau: xta1 xta vt t 1 vt 1 vt t 1 (1.3) (1.4) Với: xta : lợi nhuận hiện tại đo lường lợi nhuận thặng dư vt : các thông tin ngoài kế toán, giá trị thông tin có liên quan hiện sổ sách kế toán (có nghĩa là thông tin không tác động đến bt và xt ) t ,t : phần dư, có trung bình = , : lần lượt là trọng số hồi qui xta và vt , chạy từ đến (chặn đưa dựa vào lý giải khoa học và quan sát thực nghiệm, chặn đưa r để đạt tính bền) 27 Giả thiết này Ohlson có thể diễn giải cách khác là kỳ vọng nhà đầu tư (NĐT) khả sinh lời tương lai công ty phụ thuộc phần vào thông tin báo cáo tài chính hiện tại (khả sinh lời hiện tại) và vào các thông tin khác chưa (hoặc không được) thể hiện báo cáo tài chính Hai phương trình (1.3) và (1.4) chính là chuỗi động lực thông tin tuyến tính Ohlson, kết hợp với mô hình lợi nhuận thặng dư thành mô hình Ohlson cho phép diễn giải giá cổ phiếu mối liên hệ với các thông tin BCTC pt bt 1 xta 2vt (1.5) Với 1 1 r và 1 r (1 r )(1 r ) Như vậy, việc kết hợp mô hình lợi nhuận thặng dư với chuỗi thông tin Ohlson (1995) đề xuất cho phép Ohlson rút mô hình thể hiện mối liên hệ giá cổ phiếu và hai thông tin báo cáo tài chính trực tiếp là lợi nhuận và giá trị sổ sách thị trường hiệu giá cổ phiếu phản ánh chính xác giá trị thực nó Ngoài ra, giá cở phiếu cịn phụ thuộc vào các thông tin khác (thông tin liên quan chế thu nhập bất thường và chế liên kết thông tin hiện tại đến thu nhập bất thường tương lai) mà chưa (hoặc không) phản ánh báo cáo tài chính vào thời điểm đó Mối liên hệ giá cổ phiếu và lợi nhuận thư giá là tỷ lệ thuận, điều này phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm trước Mô hình định giá Ohlson có thể dễ dàng kiểm chứng dựa sở lý luận vững chắc để đưa kết luận mối liên hệ giá cổ phiếu và thông tin báo cáo tài chính Đặc điểm này mô hình giới nghiên cứu thực nghiệm (empiricists) đặc biệt đánh giá cao Myers (1999) đề xuất sử dụng “constant term” – số để thay cho biến thông tin ngoài kế toán Nếu thì công thức (1.5) có dạng sau: Pt = β1 + β2BVt + β3Xta (1.6) Công thức (1.6) chính là mô hình cổ điển Ohlson Các nhà phân tích định lượng giới dựa vào mô hình này và đưa các mô hình cải tiến cho phù hợp với công trình nghiên cứu 28 2.2.3.2 Ý nghĩa Mô hình Ohlson Vai trị thơng tin đới với vận hành hiệu thị trường biết đến từ lâu Akerlof, người đoạt giả Nobel kinh tế năm 2001 có đóng góp tiên phong lĩnh vực này, nêu lên công trình nghiên cứu nổi tiếng công bố năm 1970 bất cân xứng thông tin có thể làm thị trường dần biến Đối với thị trường chứng khoán nói riêng, các vấn đề thông tin là nguyên nhân chủ yếu làm cho các tài sản tài chính bị đánh giá sai, ảnh hưởng đến quá trình phân bở nguồn lực thị trường với vai trị là kênh dẫn vốn cho kinh tế Trong các thông tin có khả ảnh hưởng đến giá chứng khoán, thông tin kế toán – thông tin trích từ báo cáo tài chính là yếu tố quan trọng Kể từ công trình nghiên cứu đầu tiên Ray Ball và Phillip Brown (1968) "Thực nghiệm việc định giá cổ phiếu thông qua các chỉ số thu nhập công ty" công bố năm 1968 trước 1995, có nhiều cố gắng, chủ yếu là thực nghiệm, nhằm đo lường mối liên hệ thông tin kế toán và giá cổ phiếu Tuy nhiên, đặc điểm chung tất các nghiên cứu này là thiếu sở lý luận vững chắc vì chưa trả lời câu hỏi nêu phần trên: thông tin báo cáo tài chính nào có mối liên hệ trực tiếp đến giá cổ phiếu và đâu là mô hình lý thuyết mối liên hệ này? Chỉ đưa câu trả lời có thể lượng hóa tác động thông tin kế toán – thông tin báo cáo tài chính tới giá cổ phiếu cách chính xác Năm 1995, giáo sư James Ohlson – đại học New York – Hoa Kỳ trả lời hai câu hỏi với tảng lý thuyết vững chắc, và điều này có tác động mạnh đến các nghiên cứu mối liên hệ thông tin kế toán và giá cổ phiếu sau này Mô hình định giá Ohlson (1995) trở thành mô hình sử dụng nhiều việc nghiên cứu thị trường chứng khoán nhiều quốc gia Mô hình đề xuất việc áp dụng các mô hình phân tích sử dụng giá lịch sử vào các nghiên cứu liên quan đến giá trị tài sản tài chính, và dựa tảng là giá trị công ty bao gồm giá trị sở sách và lãi rịng Tóm lại, kể từ công trình công bố, mô hình Ohlson tạo trào lưu sử dụng giá trị sổ sách cổ phiếu, lợi nhuận thặng dư để định giá giá trị công ty 29 2.2.3.3 Kinh nghiệm áp dụng mơ hình Ohlson nước * Kinh nghiệm áp dụng mơ hình Ohlson nước: Ở Việt Nam, sớ nghiên cứu phân tích vai trị thông BCTC đối với phát triển thị trường chứng khoán đề xuất các giải pháp nâng cao minh bạch thông tin Trần Quốc Tuấn (2001), Trần Đắc Sinh (2002), Nguyễn Đình Hùng (2005), Đỗ Thành Phương (2006), Nguyễn Thế Thọ (2006), Mai Hoàng Minh (2007),…Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ đánh giá cách định tính tác động thông tin nói chung chưa sâu vào phân tích thông tin BCTC lượng hóa mối liên hệ chúng với giá cổ phiếu mô hình Ohlson Nguyễn Việt Dũng (2009) áp dụng mô hình Ohlson cho liệu nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2007 cho kết R2 là 40% Tuy nhiên, giai đoạn nghiên cứu Nguyễn Việt Dũng là giai đoạn TTCK Việt Nam thành lập, tổng số cổ phiếu lưu hành chỉ 152 cổ phiếu và các qui định chất lượng thông tin kế toán công bố chưa hoàn chỉnh Nguyễn Thị Thục Đoan (2011) vận dụng mô hình hồi quy Ohlson để xem xét mối quan hệ giá cổ phiếu và thông tin kế toán Bài nghiên cứu lấy liệu 430 công ty niêm yết hai sàn HSX và HNX thu thập năm 2009 Ngoài ra, để xem xét tác động các yếu tố vĩ mô đến kết mô hình, tác giả phân liệu 430 công ty theo hai dạng liệu là 215 công ty lớn và 215 công ty vừa và nhỏ (theo điều 3, Nghi định số 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 Chính phủ, các DN không phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh xếp loại nhỏ và vừa đáp ứng điều kiện: có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người) Kết cho R2 430 công ty là 43%, R2 công ty nhỏ là 45,10% và công ty lớn là 45,87% * Kinh nghiệm áp dụng mơ hình Ohlson giới Khi áp dụng tại các thị trường khác nhau: Hoa Kỳ, Châu Mỹ Latinh, Châu Âu, Đông Á, Tây Á…mô hình định giá Ohlson đưa kết tương thích cao Cụ thể: Tại thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, John R.M.Hand và Wayne R.Landsman (2005) sử dụng mô hình Ohlson để định giá cổ phiếu với kết R2 hiệu chỉnh đạt 86% 30 Tại thị trường chứng khoán Châu Mỹ Latinh, cụ thể là Mexico, Rocío D.Va1zquez, Arturo L.Valdés humberto V.Herrere (2007) cải tiến mô hình Ohlson cách đưa thêm biến giải thích thứ ba là dòng tiền hoạt động – Operating cash flow (bên cạnh Thư giá và lợi nhuận thặng dư) Kết cho thấy rằng, dựa tảng mơ hình Ohlson, mô hình cải tiến Mexico có kết R2 hiệu chỉnh đạt 67% Nhóm tác giả kết luận điểm đặc sắc mô hình Ohlson đó là có thể kết hợp thêm các biến độc lập vào việc giải thích giá cổ phiếu Tại thị trường chứng khoán Châu Âu, Apostolos A.Ballas và Dimosthenis L.Hevas (2005) áp dụng mô hình Ohlson vào các thị trường chứng khoán niêm yết tại các nước thành viên Châu Âu: Pháp, Đức, Hà Lan, Anh Dù sử dụng các đồng tiền và chế độ kế toán khác nhau, nhóm tác giả minh chứng mô hình Ohlson phù hợp việc định giá cổ phiếu, độ phù hợp mơ hình 74% Tại Đông Á, cụ thể là Đài Loan, Po-Chin Wu Chien-Jen Wang (2008) phát triển mô hình Ohlson cải tiến, việc đưa thêm các biến giải thích thuộc nhóm chỉ số kinh tế vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đoái Kết cho thấy mô hình Ohlson cải tiến có R2 hiệu chỉnh cao mô hình gốc Tại Tây Á, cụ thể là Gioóc-đa-ni, Firas Naim Dahmash Majed Qabajeh (2012) kiểm tra mô hình Ohlson với liệu là các cổ phiếu niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Amman Kết cho thấy mô hình Ohlson có khả giải thích cao đối với các cổ phiếu thuộc nhóm ngành thương mại (R2 = 97,6%) nhóm ngành cơng nghiệp đạt R2 = 80% 31 Bảng 2.1: Thống kê mức giải thích giá cổ phiếu mô hình Ohlson tại các thị trường khác giới Quốc gia Hoa Kỳ Thời kỳ nghiên cứu 1984 – 1995 Tác giả R2 hiệu chỉnh John R M Hand & 86% Wayne R Landsman Mexico 1991 -2003 Rocío D Vázquez, 67% Arturo L Valdés & Humberto V Herrera Pháp, Đức, Hà Lan, 1993-2002 Apostolos A Ballas Anh & Dimosthenis L 74% Hevas Đài Loan 1996-2006 Po-Chin Wu 57,6% &Chien-Jen Wang Gioóc-đa-ni 2003-2008 Firas Naim 80%-97,6% Dahmash & Majed Qabajeh Nguồn: Hand&Wayne (2005), Vázquez&Valdés&Herrera (2007), Ballas&Hevas (2005), Po-Chin Wu&Chien-Jen Wang (2008), Dahmash&Qabajeh (2012) Kết luận chương 2: Trong phần này luận văn trình bày các sở lý thuyết thông tin báo cáo tài chính, nghĩa vụ công bố thông tin, tác động thông tin BCTC đến giá cổ phiếu, giá cổ phiếu, các mô hình định giá cổ phiếu Những ưu điểm và hạn chế các mô hình định giá và định vì lựa chọn mô hình OHLSON để làm mô hình kiểm định cho luận văn 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Tình hình chung thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam Vào đầu năm 20, thực hiện chủ trương xây dựng kinh tế thị trường, vận hành theo chế thị trường, Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề án xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn và ngoài nước vào đầu tư phát triển kinh tế Khởi đầu là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước theo Quyết định số 207/QĐ – TCCB ngày 06 tháng 11 năm 1993 thống đốc Ngân hàng Nhà nước với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK theo bước thích hợp Tiếp đến, ngày 29/06/1995, Thủ tướng Chính phủ ký định số 361/QĐ - TTg thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Chính phủ chỉ đạo, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thành lập TTCK Việt Nam Ngày 28/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP, theo đó, UBCK Nhà nước thành lập, là quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức tổ chức và quản lý Nhà nước chứng khoán và TTCK Việc thành lập quan quản lý TTCK trước thị trường đời là bước phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam, có ý nghĩa định cho đời TTCK sau đó ba năm Ngày 05/12/1997, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1038/1997/QĐ - TTg thành lập Trung tâm Nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán và TTCK là Trung tâm Nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán Bước quan trọng này là tiền đề để đào tạo các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chứng khoán để bước chuẩn bị cho đời thị trường và phát triển TTCK tương lai Và bước ngoặt đánh dấu phát triển TTCK Việt Nam phải nói đến ngày 20/07/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức thành lập và vào hoạt động với phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 ban đầu với chỉ 04 công ty chứng khoán thành viên và 02 công ty niêm yết với giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ 33 đồng Tiếp đến ngày 08/03/2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức vào hoạt động Ngày 11/05/2007, Chính phủ với định số 599/QĐ - TTg chuyển đổi Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí minh thành Sở giao dịch Chứng khoán Và ngày 08/08/2007 Trung tâm giao dịch chứng Thành phố Hồ Chí Minh chuyển thành Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 02/01/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 01/2009/QĐ - TTg việc thành lập Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Và ngày 24/06/2009, Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội chính thức mắt với khai trương thi trường UpCom (thị trường giao dịch chứng khoán các công ty đại chúng chưa niêm yết).(tổng hợp từ trình thành lập phát triển UBCK Nhà nước từ trang điện tử Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh Hà Nợi) 3.1.2 Quy mô thị trường Chỉ với hai công ty niêm yết (REE và SAM) từ TTCK vào hoạt động, đến số lượng công ty niêm yết hai Sở giao dịch Chứng khoán, tính đến ngày 31/12/2012 vào khoảng 1.458 công ty với 357 công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh và 1.101 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo TTCK Việt Nam, là nơi giao dịch cổ phiếu các công ty có quy mô vốn lớn với vốn điều lệ 80 tỷ đồng Số lượng NĐT tham gia thị trường này chiếm phần lớn toàn thị trường; hàng hoá giao thị trường bao gồm cổ phiếu và chứng chỉ quỹ ngày càng gia tăng số lượng Chứng khoán tham gia niêm yết khẳng định chất lượng hoạt động đơn vị phát hành Số lượng cổ phiếu niêm yết tăng dần qua các năm, đặc biệt số lượng và chủng loại tăng mạnh từ thời điểm cuối năm 2006 và đầu năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại giới, tổ chức thành công hội nghị thượng định APEC, với thành tựu đáng khích lệ kinh tế tăng trưởng kinh tế mức 8.5% 34 Bảng 3.1 Quy mô cổ phiếu niêm yết hai sàn qua các năm từ 2000 đến 2014 HSX NĂM HNX SỐ CỔ LŨY KHỐI LƯỢNG SỐ CỔ LŨY KHỐI LƯỢNG PHIẾU KẾ NIÊM YẾT PHIẾU KẾ NIÊM YẾT 2000 5 179.535.198 2001 33.188.960 2002 16 111.436.779 2003 16 2004 22 55.614.436 2005 28 258.213.679 6 11.245.478 2006 56 84 1.850.529.929 81 87 1.524.393.543 2007 35 119 2.081.630.564 27 114 1.962.075.228 2008 33 152 1.372.358.814 57 171 2.559.249.001 2009 44 196 10.423.317.994 95 266 3.719.858.609 2010 79 275 14.052.402.506 113 379 1.582.072.941 2011 26 301 15.403.223.090 14 393 262.556.915 2012 15 316 9.446.857.012 396 132.096.543 2013 -15 301 8.453.218.136 -19 377 117.934.880 2014 305 10.542.210.853 -12 365 307.749.531 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên HSX HNX TTCK Việt Nam với 12 năm vào hoạt động và với năm kể từ chứng chỉ quỹ quỹ đầu tư chứng khoán VF1 tham gia niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh thì đến tổng số chứng chỉ quỹ niêm yết chỉ dừng lại số 6, cho thấy quỹ đầu tư chứng khoán khá mẽ đối với NĐT thị trường 3.1.3 Khối lượng giá trị giao dịch Tổng hợp liệu từ báo cáo thường niên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội qua các năm từ 2005 đến 2012 cho thấy khối lượng cổ phiếu giao dịch khá thấp và ít biến động giai đoạn từ 2001 đến 2004, kể từ năm 2005 với đời Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội và sở giao dịch 35 chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh nên khối lượng giao dịch toàn thị trường tăng mạnh Trong năm 2008 có 4,5 tỷ cổ phiếu sàn niêm yết chuyển nhượng các nhà đầu tư, số này tăng mạnh lên 16,8 tỷ năm 2009 số lượng công ty niêm yết tăng và NĐT bắt đầu lạc quan trở lại, khoản thị trường cải thiện so với năm 2008 Bảng 3.2 Khối lượng và giá trị giao dịch hai sàn từ năm 2000 đến 2012 Năm Khối lượng giao dịch (chứng khoán) HSX HNX TỔNG Gía trị giao dịch (tỷ đồng) HSX HNX TỔNG 2000 3.641.000 3.641.000 90 90 2001 19.628.200 19.628.200 964 964 2002 35.715.393 35.715.393 959 959 2003 28.074.150 28.074.150 502 502 2004 72.894.288 72.894.288 1.971 1.971 2005 94.846.187 20.423.383 115.269.570 2.784 264 3.048 2006 538.536.869 95.606.426 634.143.295 35.472 3.917 39.389 2007 1.814.278.168 612.038.933 2.426.317.101 217.836 63.422 281.258 2008 2.977.771.458 1.531.367.130 4.509.138.588 124.576 57.122 181.698 2009 11.089.245.503 5.759.833.263 16.849.078.766 432.646 197.357 630.003 2010 16.329.056.000 8.754.809.670 25.083.865.670 273.254 241.695 514.949 2011 8.281.642.409 7.943.573.441 16.225.215.850 159.155 2012 13.980.559.995 12.138.317.539 26.118.877.534 216.881 109.679 326.560 2013 16.045.201.307 10.575.292.589 26.620.493.896 260.985 2014 30.398.632.125 16.982.002.844 47.380.634.969 533.052 199.527 732.579 95.847 255.002 82.081 343.066 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên HSX HNX Qua bảng liệu thống kê cho thấy rõ giá trị giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam tăng ngoạn mục vào năm 2006 Tiếp theo 2007, từ 39 ngàn tỷ đồng lên 281 ngàn tỷ đồng Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng mặt khối lượng giao dịch tăng mạnh, mặt khác thời gian này giá cổ phiếu tăng mạnh Sang năm 2008, ảnh hưởng chung khủng hoảng tài chính giới nên dù khối lượng giao 36 dịch có nhiều vì giá cổ phiếu thời điểm này thấp nên giá trị giao dịch hai sàn giảm mạnh (-64%) Qua năm 2009 thì thị trường có dấu hiệu khôi phục nên giá trị giao dịch tăng lên 630 ngàn tỷ đồng (tăng 248% so với năm 2008) Tuy nhiên phục hồi thị trường không kỳ vọng giới đầu tư và phần khó khăn chung kinh tế toàn cầu nên giá trị giao dịch qua các năm 2010, 2011, 2012 và 2013 thấp so với năm 2009 và mức tăng khơng đáng kể Tuy nhiên có dấu hiệu hồi phục vào năm 2014 thị trường có giá trị giao dịch lên cao, cụ thể sàn HSX giá trị giao dịch tăng gần gấp đôi so với năm 2013, tương tự cho HNX 3.1.4 Giá trị vốn hóa thị trường Tổng hợp thông tin từ báo cáo thường niên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2012 cho thấy thị trường chứng khoán hoạt động năm đầu tiên với giá trị vốn hóa thị trường HSX là 986 tỷ đồng, từ năm 2001 đến 2004 giá trị vốn hóa thị trường tăng chậm Giá trị vốn hóa thị trường tăng ấn tượng vào năm 2006 lên tới 147 tỷ đồng, tăng gấp 20 lần so với năm 2005 Năm 2007 giá trị vốn hóa đạt mức 364 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 2,5 lần so với năm liền kề Sở dĩ giá trị vốn hóa thị trường đạt giá trị cao hai năm 2006 và 2007, là hai năm đó thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến chào sàn các công ty Nhà nước cổ phần hóa có mức vốn lớn Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (VNM), Tổng công ty phân bón và hóa chất Dầu Khí (DPM), Tổng công ty cổ phần khoan và dịch vụ Dầu Khí (PVD) Nhưng năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính nên giá trị vốn hóa giảm 54% Năm 2009, NĐT có kỳ vọng vào phục hồi kinh tế nên giá trị vốn hóa có tăng và tiếp tục tăng qua năm 2010, đạt mức 591 tỷ đồng Năm 2011, giới hứng chịu ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu, Việt Nam không ngoại lệ nên năm này giá trị vốn hóa thị trường giảm xuống cịn 453 tỷ đồng Năm 2012, sớ này là 678 tỷ đồng Trong năm 2013 giá trị vớn hóa thị trường tiếp tục tăng lên đến 842 tỷ đồng, giá trị vớn hóa thị trường lại tiếp tục tăng thêm gần 200 tỷ đồng vào 2014 số cụ thể 1.019 tỷ đồng Vớn hóa thị trường thể hiện hình 3.1 sau đây: 37 Hình 3.1 Giá trị vốn hóa thị trường từ năm 2007-2014 TỔNG GIÁ TRỊ VỐN HĨA (Tỷ đờng) 1200000 1,019,500 1000000 842,100 800000 678,400 591,300 600000 453,700 495,000 364,400 400000 169,700 200000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Báo cáo thường niên Sở giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh 3.1.5 Tính đầu thị trường chứng khốn Việt Nam Tởng hợp sớ liệu từ liệu điện tử trang web vietstock.vn cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm 12 năm hoạt động Chỉ số VNindex tại ngày mở cửa giao dịch 28/08/2000 là 100 điểm, đến ngày 25/06/2001 (chỉ sau 133 phiên giao dịch) chỉ số VNindex tăng lên tới 571,040 điểm (tăng 471% giá trị nó so với lúc chào sàn Giá trị giao dịch tăng mạnh từ 0,07 tỷ đồng phiên giao dịch đầu tiên lên 23,57 tỷ đồng phiên giao dịch ngày 25/06/2001 Trong số tổng giá trị giao dịch 522 tỷ đồng từ ngày 28/07/2000 đến 25/06/2001, thì chỉ 11 phiên giao dịch đầu tháng 6, giá trị giao dịch chiếm tới gần 30% Tuy nhiên VNindex chững lại và sau đó giảm x́ng cịn 130,9 điểm vào ngày 24/10/2003, khới lượng giao dịch giảm mạnh, thị trường trở nên ảm đảm Diễn biến thị trường cho thấy NĐT chỉ tham gia thị trường thị trường tăng điểm và rời khỏi thị trường khơng cịn hội đầu giá lên Thị trường trở nên sôi động và chỉ số VNindex tăng liên tục từ năm 2006 đến gần cuối năm 2007 Ngày 29/12/2006, chỉ số VNindex tăng lên tới 751,77 điểm, 38 nhiên đỉnh điểm phải nói đến ngày 12/03/2007, chỉ số lúc này là 1.170,67 NĐT đổ xô mua cổ phiếu bất chấp cảnh báo số tổ chức đầu tư lớn giới Chỉ số P/E thời điểm này có vượt quá 70 lần, là mức quá cáo so với mức 15-25 thị trường bình thường Thị trường thường xuyên rơi vào tình trạng khoản chỉ có bên bán bên mua NĐT chủ yếu dựa vào tâm lý và có thời gian đầu tư ngắn Những đặc điểm này thể hiện thị trường đầu cao, kém ổn định và chứa đựng nhiều rủi ro Sự tăng mạnh chỉ số VNindex cuối bị đảo ngược từ cuối tháng 11/2007, thị trường bắt đầu xu giảm và lần lượt thiết lập các mức đáy sâu Ngày 23/06/2008 chỉ sớ VNindex giảm cịn 368,95 điểm, ngày 28/10/2008 là 286,85 điểm và giảm đỉnh điểm 235,5 điểm vào ngày 24/02/2009 NĐT hoảng loạn bán tháo, lệnh bán đưa ạt nhiều phiên lại thiếu vắng người mua làm cho khoản thị trường trở nên trầm trọng Năm 2009, thị trường có phục hồi, thời điểm chỉ số này đạt đỉnh năm là 624,1 điểm vào ngày 22/10/2009 Đến 31/12/2009, chỉ số VNindex đóng cửa mức 494,77 điểm, tăng 58,8% so với kỳ năm 2008 Diễn biến thị trường cho thấy tính đầu mạnh từ năm 2005 đến năm 2008, sang 2009 thị trường hoạt động ổn định Năm 2010, tình trạng đầu thị trường giảm so với các năm trước đó, số lượng các phiên đầu không kéo dài, vì chỉ số VNindex ít có thay đổi đột biến, chủ yếu xoay quanh mức điểm 430 đến 470 Sau năm hoạt động tĩnh lặng sau giai đoạn sóng gió, NĐT kỳ vọng vào tăng trưởng thị trưởng nên chỉ số VNindex tháng đầu năm 2011 nằm mức 500 điểm, cụ thể ngày 09/02/2011 chỉ số VNindex mức 522,59 điểm Tuy nhiên thị trường lại bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu nên từ tháng đến cuối năm 2011, thị trường toàn chứng kiến cảnh VNindex liên tục tuột dốc, và chạm đáy 400 điểm, chỉ sớ VNindex ngày 05/12/2011 cịn 391,12 điểm Năm 2012, thị trường có phục hồi dần, tính đầu hầu ít, chỉ số VNindex giai đoạn này dao động quanh mức 430 đến 480 39 3.2 Thực trạng thông tin BCTC tác động đến giá cổ phiếu TTCK Việt Nam Lợi ích trước mắt quá hấp dẫn khiến người dường quên rằng, việc cổ phiếu đánh giá quá cao tiềm ẩn rủi ro định Một nguy đó chính là xói mòn tính minh bạch thông tin tài chính Xét chất, cổ phiếu chỉ là tờ giấy hay bút toán ghi sổ Giá trị đích thực cổ phiếu phụ thuộc vào khả sinh lợi công ty phát hành chúng Khi cổ phiếu công ty bị đánh giá quá cao (overvaluation) có nghĩa là khả sinh lợi thực công ty đó không tương xứng với giá trị thị trường cổ phiếu Vậy điều này ảnh hưởng nào đến triển vọng công ty? Thứ nhất, giá cổ phiếu cao đồng nghĩa với kỳ vọng cao các nhà đầu tư khả sinh lợi công ty Điều này tạo sức ép lớn lên các nhà lãnh đạo công ty việc phải tạo mức lợi nhuận tương ứng không muốn gánh chịu phản ứng tiêu cực từ thị trường Mặt khác, thân các nhà lãnh đạo công ty nắm giữ số lượng lớn cổ phiếu không muốn giá cổ phiếu bị sụt giảm Sức ép lớn từ các nhà đầu tư, cộng với động cá nhân khiến cho các nhà quản lý công ty khó có lựa chọn nào khác là phải tìm đến thủ thuật phù phép báo cáo tài chính nhằm làm công ty làm ăn phát đạt, thực tế thì Theo nguồn báo điện tử VietstockFinance cuối năm 2012, báo cáo tài chính năm thiếp lập, xuất hiện việc nguy hiểm là doanh nghiệp thông đồng, móc nối với kiểm toán làm sai lệch báo cáo tài chính kiểm toán, để đưa báo cáo tài chính đẹp nhằm thổi giá cổ phiếu Và thường thì báo cáo tài chính xuất hiện thường đẩy giá lên sau thời gian với điều chỉnh thì nó trở với với giá trị thực Trong tháng 11-2012, hàng loạt công ty niêm yết phải giải trình lợi nhuận báo cáo tài chính quý và tháng đầu năm đột ngột giảm mạnh, từ lãi thành lỗ, hay ngược lại tăng vọt bất thường Đây có thể là kết chiêu “dìm giá” và “thổi giá” cổ phiếu Trong báo cáo tài chính vừa công bố, nhà đầu tư ý nhiều tới 40 báo cáo tài chính ba “đại gia” Ngày 15-11, Cơng ty Cở phần Địa ớc Sài Gịn Thương Tín (mã SCR-HNX) cơng bớ kết kinh doanh hợp tháng đầu năm với lãi rịng cở đông công ty mẹ tăng cao so với kỳ, bất chấp quý 3-2012 sụt giảm Cụ thể, lợi nhuận hợp sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 4,84 tỉ đồng quý 3, chỉ 8% so với kỳ năm trước (62,67 tỉ đồng), lũy kế tháng công ty lãi 101,36 tỉ đồng, tăng 23% so với kỳ Theo giải trình SCR, lợi nhuận quý sụt mạnh là doanh thu tài chính quý năm trước tăng mạnh, phát sinh từ khoản nhận cổ tức từ khoản đầu tư cổ phiếu STB và chi phí tài chính kỳ này giảm mạnh nhờ hoàn nhập dự phòng cổ phiếu STB Tuy nhiên, quý 3-2012 không phát sinh các khoản này dẫn đến lợi nhuận sụt giảm Nếu SCR không giải trình, nhiều nhà đầu tư hiểu nởi tại lãi rịng q nhiên sụt mạnh, tháng lại tăng cao so kỳ năm trước Trong trường hợp khác, Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập & Xây Dựng Việt Nam (mã VCG-HNX) sau hợp quý từ lãi chuyển sang lỗ khá nặng Theo báo cáo kết kinh doanh hợp quý 3, VCG có mức lỗ lên đến 105,57 tỉ đồng, đó mức lỗ cổ đông công ty mẹ chiếm 85 tỉ đồng Theo báo cáo tài chính riêng lẻ công bố trước đó, VCG lãi rịng 49,34 tỉ đồng Ngược lại, Cơng ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (mã PNJ-HOSE) công bố báo cáo tài chính hợp quý 3-2012 với lãi hợp quý tăng đột biến, tăng tới 74%, đạt 87 tỉ đồng nhờ gia tăng đột biến doanh thu tài chính cao gấp 15 lần kỳ, đạt 60 tỉ đồng Trong đó, công ty chia cổ tức lợi nhuận 12,5 tỉ đồng và gần 45 tỉ đồng là doanh thu hoạt động tài chính khác chủ yếu nhờ bán vốn góp tại Công ty Năng lượng Đại Việt Những khoản lỗ và lãi bất thường và đột ngột các công ty niêm yết, công bố chậm trễ và không giải thích rõ ràng là hội “ngàn vàng” cho các cổ đông lớn, cổ đông nội làm giá cổ phiếu Vào tháng 7/2008, Công ty Bông Bạch Tuyết (BBT) công bố BCTC năm 2007 kiểm toán ghi nhận số lỗ năm 2006 vốn công bố có lãi trước đó Ngay sau BCTC 41 “thần thánh” đưa ra, giới đầu tư hốt hoảng và nghe ngóng các luồng thông tin từ chính thống lẫn vỉa hè, mong tìm chân tướng thật Hóa ra, BBT lỗ từ lâu rồi, dàn lãnh đạo không chấp nhận lỗ và tìm cách lấp liếm Chỉ đến năm 2008, tình trạng thua lỗ nặng nề hơn, BBT phải chấp nhận điều chỉnh hồi tố giảm doanh thu, tăng chi phí cho năm 2006 Kết tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sau đó bóc tách hàng loạt sai phạm tại BBT thực chất Công ty lỗ liên tục từ bắt đầu niêm yết vào năm 2004, các BCTC công bố có lãi bị ngoại trừ nhiều điểm trọng yếu không hạch toán chi phí quảng cáo sản phẩm mới, không trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, thay đởi chính sách khấu hao Hậu là Công ty bị hủy niêm yết bắt buộc, khoảng 3.000 cổ đông chịu thiệt hại lớn Những sai phạm tại BBT lúc có dấu hiệu hình thuộc vào tội Công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin gây thiệt hại nghiêm trọng Tuy nhiên, thời điểm đó, pháp luật hình Việt Nam chưa ghi nhận các tội danh chứng khoán Sau này, vấn đề vi phạm công bố thông tin thị trường thường xuyên và phổ biến hơn, từ không chậm công bố các thông tin luật định, các văn giải trình qua loa… đến việc che giấu lỗ Không gặp trường hợp DN chậm công bố thông tin thuộc loại phải cơng bớ vịng 24h, chẳng hạn lãnh đạo công ty bị khởi tố, bị tạm giam Trong thời gian vài ngày 1-2 tuần, số người kịp nhanh chóng thoát hàng trước thông tin công bố chính thức và giá cổ phiếu liên tục giảm sàn Chuyện lỗ thành lãi, lãi thành lỗ, từ lỗ ít thành lỗ nhiều, từ lãi ti tí thành lãi khủng… khơng cịn Có DN đến ĐHCĐ, tức là có đủ báo cáo, tài liệu chính thức trước đó bị nghi ngờ đặt câu hỏi: Doanh nghiệp thực lãi hay lỗ? Nguyên nhân là vì công ty không chấp nhận điều chỉnh BCTC theo ý kiến kiểm toán viên Hay trường hợp PVX, sau điều chỉnh hồi tố BCTC năm 2011, chuyển từ lãi sang lỗ Cuối quý tháng hay cuối năm, tình trạng DN phải giải trình 42 nguyên nhân vì BCTC công bố trước đó có chênh lệch so với báo cáo kiểm toán trở thành phổ biến Cũng năm 2011, Công ty cổ phần Dược phẩm Viễn Đông (DVD) với nhiều vụ việc bê bối và cơng ty bị khởi kiện đề nghị tịa án tuyên bố phá sản, sai sót BCTC, doanh thu, lợi nhuận bị phát hiện…Trước đó vào năm 2009 công ty niêm yết với các số ấn tượng Giá chốt phiên chào sàn là 74.000 đ/Cổ phiếu, thuộc top cổ phiếu có giá chào sàn cao thị trường lúc đó Thậm chí, DVD phát hành cho đối tác chiến lược nước ngoài triệu cổ phiếu với giá 80.500 đồng/CP Theo BCTC năm 2009 các công ty kiểm toán thuộc Big4 kiểm toán, lợi nhuận sau thuế DVD là 108,7 tỉ đồng, tăng 335,8% so với năm 2008 Nhiều NĐT ngậm đắng nuốt cay cổ phiếu có giá 100.000 đồng/CP tuột dốc và dần trở thành giấy lộn Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng từ việc làm thay đổi giá từ cao hạ thấp, làm cho cổ phiếu trở thành tờ giấy trắng Thì song song đó dấu hiệu tốt từ chỉ số thông tin BCTC mang lại không nhỏ và cụ thể là vào ngày 24/01/2015, có 370 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý 4/2014 với tranh khả quan số doanh nghiệp thua lỗ chỉ chiếm 12%, tương ứng với 46 doanh nghiệp rong danh sách thua lỗ có doanh nghiệp gây sốc cho nhà đầu tư công bố số lỗ đậm AVF tới 736 tỷ đồng, tương ứng EPS âm 20,000 đồng Hay hàng loạt doanh nghiệp quý kỳ có lãi đến kỳ này chí từ đầu năm 2014 liền “trở chứng” thua lỗ tận cuối năm LCS, RIC, AMV, CTA HAS và RIC là hai doanh nghiệp bất ngờ lỗ đậm quý 4/2014 khiến thành năm bị gạt bay lỗ lần lượt 39 tỷ và 153 tỷ đồng Trong RIC tiếp tục báo lỗ năm thứ liên tiếp thì HAS nặng lần đầu tư thua lỗ kể từ niêm yết (năm 2002) 43 Những doanh nghiệp lỗ nặng quý 4/2014 Đvt: Tỷ đồng Mã CK AVF HAS LCS AMV CTN SD1 V15 SSG DCT Tình trạng Đơn lẻ Đơn lẻ Đơn lẻ Hợp Đơn lẻ Công ty mẹ Đơn lẻ Đơn lẻ Đơn lẻ Lợi nhuận ròng Lũy kế Q4/2014 2014 (735.77) (892.6) (39.96) (39.2) (32.62) (37.7) (5.25) (9.5) (13.92) (54.0) (8.96) (23.0) (15.45) (29.1) (7.41) (10.1) (29.01) (110.0) EPS Q4/2014 (20,076) (5,123) (4,292) (2,482) (2,192) (1,792) (1,545) (1,487) (1,065) Lũy kế quý (22,353) (5,028) (4,965) (5,082) (8,804) (3,634) (2,913) (2,027) (4,030) P/E (0.1) (1.1) (1.0) (0.8) (0.7) (0.9) (0.5) (0.9) (0.5) Nguồn: VietstockFinance Vào ngày 23/1/2015, giá cổ phiếu AVF kết thúc phiên là 2.100 đồng, với báo cáo việc EPS lỗ thì phiên làm việc giá tiếp tục giảm và trược dài đến xuất hiện báo cáo tài chính quý I năm 2015 và lúc này mức giá AVF là 1100 đồng BCTC quý I năm 2015 không tốt đẹp nên mức giá AVF chẳng có thay đổi gì Nhà đầu tư muốn bắt đáy chắc lo lắng nên dịng tiền đở vào cổ phiếu này không có BCTC quý II AVF công bố với việc tiếp tục lỗ tạo nên dốc lớn cho giá cổ phiếu AVF từ 1100 đ thì nó chỉ 700 đồng Có lẽ thời gian tới mức giá 700 đồng giữ có thông tin tích cực từ phía công ty AVF Tương tự công ty có công bố EPS hay lợi nhuận âm thì phiên làm việc với việc bán tháo các nhà đầu tư làm cho giá cổ phiếu Doanh Nghiệp rơi nhanh đến chóng mặt Bên cạnh đó có phần lớn tranh hé mở kết kinh doanh các doanh nghiệp tươi sáng nhờ điểm nhấn ấn tượng với hàng loạt doanh nghiệp có chỉ tiêu tăng trưởng lên tới phần nghìn điển hình CX8, IMP, SVN, NHA, ITQ… 44 Những doanh nghiệp lãi lớn quý 4/2014 Đvt: Tỷ đồng Mã CK Tình trạng Lợi nhuận rịng Luỹ kế Q4/2014 2014 EPS Lũy kế Q4/2014 quý P/E HT1 Đơn lẻ 217.64 308.6 690 978 21.0 TCS Đơn lẻ 203.07 0.7 13,539 1642.9 LAS Đơn lẻ 201.02 438.8 2,583 5,638 6.0 HSG Hợp 128.71 410.3 1,336 4,258 10.6 DHG Hợp 116.85 530.0 1,520 6,908 13.0 DRC Đơn lẻ 102.50 352.0 1,234 4,236 12.9 NTP Công ty mẹ 90.56 304.6 1,816 6,434 8.2 BTS Đơn lẻ 89.93 121.9 825 1,198 8.5 LGC Đơn lẻ 85.41 95.3 5,007 5,493 5.0 CSM Đơn lẻ 83.71 331.4 1,244 4,924 8.5 DPR Công ty mẹ 80.85 230.1 1,938 5,507 6.8 HHS Đơn lẻ 68.71 135.9 1,593 3,149 5.7 SAM Công ty mẹ 68.40 69.1 523 776 17.3 SSI Công ty mẹ 66.39 744.2 189 2,020 13.6 Nguồn: VietstockFinance Tương ứng với tăng trưởng cao lợi nhuận là số EPS đáng ngưỡng mộ riêng quý 4/2014 có tới 90 doanh nghiệp ghi nhận EPS 1,000 đồng, đó các gương mặt điển hình TCS tới 13,539 đồng, WCS là 8,877 đồng, hay TV2 và LGC 5,000 đồng Với việc công bố có lãi lợi nhuận lũy kế năm các doanh nghiệp và chỉ số EPS dương thì nhiều doanh nghiệp có nhiều phiên tăng giá, xanh sàn liên tục điển hình là TV2, LGC … Đến thời điểm hiện tại với BCTC quý II năm 2015 khá tốt nên TV2 giữ mức giá khá ổn định vào thời điểm này là 41500 đồng so sới thời gian công bố BCTC quý IV năm 2014 chỉ là 32500 đồng 45 Những cổ phiếu có mức lợi nhuận thấp và chỉ số EPS dương 3000 đồng có dấu hiệu tích cực điển hình là số cố phiếu sau: Top doanh nghiệp có EPS quý 4/2014 3.000 đồng Mã CK Tình trạng Lợi nhuận rịng Lũy kế Q4/2014 2014 EPS Q4/2014 Lũy kế quý P/E TCS Đơn lẻ 203.07 0.7 13,539 1,642.9 WCS Đơn lẻ 22.19 53.3 8,877 21,331 6.7 LGC Đơn lẻ 85.41 95.3 5,007 5,493 5.0 HTL Đơn lẻ 39.96 63.0 4,995 7,876 4.4 PIV Đơn lẻ 4.70 8.0 3,917 6,562 1.4 L14 Đơn lẻ 10.00 18.9 3,471 6,557 4.7 IDV Hợp 15.75 48.0 3,429 10,445 5.4 TSC Công ty mẹ 35.55 61.6 3,369 5,556 9.2 NNC Đơn lẻ 27.61 104.0 3,225 12,219 4.3 TC6 Đơn lẻ 40.96 43.5 3,151 3,975 4.0 Nguồn: VietstockFinance Như có thể thấy thông tin BCTC công bố có dấu hiệu khả quan mang tính thúc đẩy cho giá cổ phiếu các công ty niêm yết Nhà đầu tư bị hấp dẫn báo cáo minh bạch và thông tin kịp thời, chính xác để có thể có định tốt Thông qua các định từ nhà đầu tư thúc đẩy giá cổ phiếu, khoản thị trường cải thiện Có thể thấy thông tin BCTC có tác động tích cực cho giá cổ phiếu nó minh bạch, kịp thời và chính xác Kết luận chương 3: Trong phần này luận văn trình bày tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam qua các năm, quy mô thị trường, khối lượng giao dịch, giá trị giao dịch, giá trị vốn hóa thị trường, tính đầu thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, luận văn chứng minh thực trạng tác động thông tin BCTC đến giá cổ phiếu, cụ thể là thông 46 tin BCTC công bố thì giá cổ phiếu thay đổi chiều với kết kinh doanh BCTC Vì vậy, có thể thấy thông tin BCTC có tác động không nhỏ đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết Luận văn kiểm định phần trăm thay đổi giá cổ phiếu là ảnh hưởng thơng tin BCTC, hay nói cách khác là thông tin BCTC giải thích phần trăm việc thay đổi giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 phần nội dung chương 47 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU OHLSON ĐỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN BCTC ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU 4.1 Thu thập xử lý liệu Dữ liệu thu thập là tổng thể thống kê gồm các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Số lượng công ty lựa chọn làm mẫu phải đáp ứng các điều kiện các công ty hoạt động liên tục và không có thay đổi năm tài chính thời kỳ 2007-2013 Lựa chọn mẫu nằm hai sàn giao dịch chứng khoán, tại thời điểm lấy mẫu số lượng công ty đáp ứng đủ yêu cầu mẫu chỉ có 256 công ty phù hợp Thông qua 256 công ty này, luận án tiến hành lấy liệu và lọc số lượng quan sát cần lấy là 1.678 quan sát Thời gian nghiên cứu từ 2007-2014 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập theo phương pháp nghiên cứu lựa chọn, đó, phương pháp thu thập liệu nghiên cứu này là phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thị trường chứng khoán Hầu hết các liệu có thể đạt từ BCTC công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Để trích xuất các liệu liên quan đến giá thị trường chứng khoán, Tác giả sử dụng các trang web thị trường chứng khoán (www.fpts.com.vn) Dữ liệu BCTC các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam chiết xuất thông qua www.cafef.vn Cuối cùng, tác giả sử dụng Excel và Stata 12 để phân tích các liệu chiết suất 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả để đưa nghiên cứu định tính mối quan hệ quản trị lợi nhuận và khoản Sau đó sử dụng phương pháp định lượng để chạy mô hình thực nghiệm xem xét lại vấn tính đề tác động quản trị lợi nhuận đến tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam 48 4.3 Mơ hình kinh tế lượng 4.3.1 Kiểm định mơ hình Ohlson thị trường chứng khốn Việt Nam Mơ hình Ohlson cho thấy giá cổ phiếu tích hợp từ hai biến là thông tin kế toán công bố lấy BCTC (giá trị sổ sách BVPS và thu nhập EPS) Để kiểm tra mối quan hệ này, hồi qui tuyến tính với giá cổ phiểu biến phụ thuộc và giá trị sổ sách thu nhập cổ phiếu là biến độc lập Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Kiểm định tác động nhân tố: khả sinh lời (đặc trưng EPS), giá trị sổ sách cổ phiếu (đặc trưng BVPS) đến tỷ giá cổ phiếu thông qua mô hình: mô hình hồi qui tuyến tính thơng thường (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Mơ hình hồi qui tuyến tính Chúng ta kiểm định các mô hình sau để có nhận định tốt ảnh hưởng thông tin báo cáo tài ảnh hưởng lên giá cở phiếu thơng qua mơ hình Ohlson: Pit=0+1BVit+2Eit+Ɛit (1) Pit=0+1BVit+2EBITDAit +Ɛit (2) Pit=0+1BVit+2OCFit +Ɛit (3) Pit=0+1BVit+2NCFit +Ɛit (4) Pit=0+1BVit+2DIVit +Ɛit (5) Và cuối kiểm định Mô hình OLSHON cải tiến sau: Pit=0+1BVit+2Eit +3EBITDAit+4OCFit+5NCFit+6DIVit+Ɛit Trong đó: (6) 49 BIẾN NỘI DUNG Lợi nhuận trước thuế, EBITDA lãi vay và khấu hao cở phần OCF Dịng tiền hoạt động cở phần Dịng tiền hoạt động CÁCH TÍNH Lợi nhuận trước thuế + lãi vay + khấu hao Số lượng cổ phiếu lưu hành Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Số lượng cổ phiếu lưu hành rịng cở phần Dịng tiền Số lượng cổ phiếu lưu hành DIV Cổ tức cổ phần Cổ tức tiền trả cho cổ phần P Giá cổ phiếu Giá đóng cửa điều chỉnh ngày cuối năm Giá trị sổ sách cổ phiếu Giá trị sổ sách VCSH Số lượng cổ phiếu lưu hành Thu nhập cổ phần EPS NCF BV E 50 Mô hình Ohlson chỉ nghiên cứu dựa giả thiết ngầm là thị trường vốn hiệu quả, nói cách khác, mơ hình sử dụng là sở lý thuyết để đo lường giá trị phù hợp chỉ giá cổ phiếu phản ánh giá trị nội tại nó, lúc đó, giá cổ phiếu lấy vào cuối năm tài chính 4.3.2 Kết nghiên cứu 4.3.2.1 Thống kê mô tả Tác giả tiến hành thống kê mô tả các biến đề tài nghiên cứu bao gồm các chỉ tiêu giá trị trung bình, giá trị cao nhất, giá trị thấp và trung vị cho mẫu nghiên cứu gồm 256 công ty giai đoạn 2006 – 2013 với 1.678 quan sát Kết trình bày bảng 4.1, cụ thể: Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả Biến Sớ mẫu Trung quan sát bình Min Median Max P 1.678 17.236,29 2.183,534 12.519,74 130.000 BV 1.678 19.997,88 5.987 17.582,5 83.802 E 1.678 3.579,255 2.904,5 80.098 EBITDA 1.678 7.253,515 66 5.943,5 52.567 OCF 1.678 6.711,835 -53.715 5.429 108.135 NCF 1.678 836,8617 -40.353 287,5 45.854 DIV 1.678 1.528,628 1.500 12.000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 51 4.3.2.2 Phân tích tương quan biến Tác giả tiến hành phân tích mối tương quan các biến nghiên cứu các mô hình Kết các hệ số tương quan trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết tương quan các biến P P 1,0000 BV E EBITDA OCF NCF DIV 0,2925 0,3385 0,1553 0,1087 0,1313 0,2534 *** *** *** *** *** *** Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa 1% Dựa vào các hệ số tương quan cho thấy các biến có tương quan thấp với hệ số tương quan cao là biến P và E với 0,3385 có ý nghĩa thống kê mức 1% Và dựa vào kết kiểm định nhân tố phóng đại phương sai VIF trình bày bảng 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 cho thấy không có giá trị VIF nào lớn 10 Đến có thể kết luận các biến mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến Bảng 4.3 Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình (1) Biến VIF 1/VIF BV 1.24 0.807344 E 1.24 0.807344 Mean VIF 1.24 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Bảng 4.4 Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình (2) Biến VIF 1/VIF BV 1.26 0.794787 EBITDA 1.26 0.794787 Mean VIF 1.26 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 52 Bảng 4.5 Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình (3) Biến VIF 1/VIF BV 1.12 0.894812 OCF 1.12 0.894812 Mean VIF 1.12 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Bảng 4.6 Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình (4) Biến VIF 1/VIF BV 1.03 0.974156 NCF 1.03 0.974156 Mean VIF 1.03 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Bảng 4.7 Kết kiểm định VIF cho các biến mô hình (5) Biến VIF 1/VIF BV 1.14 0.873824 DIV 1.14 0.873824 Mean VIF 1.14 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 4.3.2.3 Kết phân tích hồi quy Tác giả tiến hành hồi quy mô hình Ohlson – mô hình (1) theo ba phương pháp hồi quy OLS, Fixed Effect và Random Effect Kết trình bày bảng 4.8 53 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình (1) Biến phụ thuộc - P Fixed Random Effect Effect 0.316*** -0.0335 0.167*** (0.0446) (0.0568) (0.0520) 1.133*** 0.968*** 1.069*** (0.110) (0.0980) (0.110) 6,867*** 17,619*** 9,897*** (870.2) (1,272) (1,084) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 R2 0.140 0.395 0.137 256 256 Biến độc lập OLS BVPS EPS Hằng số Số công ty Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% Từ kết có thể thấy đa số các biến có ý nghĩa thống kê mức 1%, riêng chỉ có biến BV phương pháp hồi quy Fixed Effect có tác động âm khơng có ý nghĩa thớng kê lên biến P Nhìn vào chỉ số R2 ba phương pháp có thể thấy kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect hiệu với giá trị R2 lên đến 0.395 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 39,5% thay đổi biến phụ thuộc P Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy tốt ba phương pháp Bảng 4.9: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Ho: Hệ số chặn các đơn vị chéo là F (255, 1413) 4.66 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 54 Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp OLS Bảng 4.10: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Ho: FE RE không khác Chi2 (2) 77.32 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp Random Effect Do đó có thể kết luận phương pháp Fixed Effect cho kết ước lượng tốt Tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình bao gồm kiểm định Wald để kiểm định xem có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không và kiểm định Wooldridge để xem mô hình có hiện tượng tự tương quan hay không Kết kiểm định trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (1) Ho: Có hiện tượng phương sai thay đổi Chi2 (256) 3.5e+05 P – value 0.0000 Ho: Có hiện tượng tự tương quan F (1, 255) 12.135 P – value 0.0006 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ kết có thể thấy mô hình (1) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GLS để khắc phục hai hiện tượng này Kết hồi quy GLS trình bày tại cột (1) bảng 4.28 Tác giả tiến hành hồi quy mô hình (2) theo ba phương pháp hồi quy OLS, Fixed Effect và Random Effect Kết trình bày bảng 4.12 55 Bảng 4.12 Kết hồi quy mô hình (2) Biến phụ thuộc - P Fixed Random Effect Effect 0.495*** -0.0443 0.280*** (0.0464) (0.0615) (0.0556) 0.0769 0.612*** 0.230*** (0.0704) (0.0879) (0.0827) 6,778*** 17,488*** 9,779*** (901.6) (1,303) (1,127) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 R2 0.086 0.375 0.0795 256 256 Biến độc lập OLS BV EBITDA Hằng số Số công ty Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% Từ kết có thể thấy đa số các biến có ý nghĩa thống kê mức 1%, riêng chỉ có biến EBITDA phương pháp hồi quy OLS có tác động dương không có ý nghĩa thống kê lên biến P và biến BV phương pháp hồi quy Fixed Effect có tác động âm không có ý nghĩa thống kê lên biến P Nhìn vào chỉ số R2 ba phương pháp có thể thấy kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect hiệu với giá trị R2 lên đến 0.375 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 37,5% thay đổi biến phụ thuộc P Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy tốt ba phương pháp Bảng 4.13: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Ho: Hệ số chặn các đơn vị chéo là F (255, 1413) 5.00 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 56 Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp OLS Bảng 4.14: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Ho: FE RE không khác Chi2 (2) 197.61 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp Random Effect Do đó có thể kết luận phương pháp Fixed Effect cho kết ước lượng tốt Tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình bao gồm kiểm định Wald để kiểm định xem có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không và kiểm định Wooldridge để xem mô hình có hiện tượng tự tương quan hay không Kết kiểm định trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (2) Ho: Có hiện tượng phương sai thay đổi Chi2 (256) 6.8e+05 P – value 0.0000 Ho: Có hiện tượng tự tương quan F (1, 255) 14.777 P – value 0.0002 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ kết có thể thấy mô hình (2) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GLS để khắc phục hai hiện tượng này Kết hồi quy GLS trình bày tại cột (2) bảng 4.28 Tác giả tiến hành hồi quy mô hình (3) theo ba phương pháp hồi quy OLS, Fixed Effect và Random Effect Kết trình bày bảng 4.16 57 Bảng 4.16 Kết hồi quy mô hình (3) Biến phụ thuộc - P Fixed Random Effect Effect 0.509*** 0.103* 0.324*** (0.0437) (0.0576) (0.0520) 0.0350 0.172*** 0.101* (0.0560) (0.0544) (0.0586) 6,819*** 18,316*** 9,894*** (902.0) (1,317) (1,125) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 R2 0.086 0.358 0.084 256 256 Biến độc lập OLS BV OCF Hằng số Số công ty Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10% 1% Từ kết có thể thấy đa số các biến có ý nghĩa thống kê mức 1% và 10%, riêng chỉ có biến OCF phương pháp hồi quy OLS có tác động dương không có ý nghĩa thống kê lên biến P Nhìn vào chỉ số R2 ba phương pháp có thể thấy kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect hiệu với giá trị R2 lên đến 0.358 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 35,8% thay đổi biến phụ thuộc P Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy tốt ba phương pháp Bảng 4.17: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Ho: Hệ số chặn các đơn vị chéo là F (255, 1413) 4.76 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 58 Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp OLS Bảng 4.18: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Ho: FE RE không khác Chi2 (2) 73.26 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp Random Effect Do đó có thể kết luận phương pháp Fixed Effect cho kết ước lượng tốt Tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình bao gồm kiểm định Wald để kiểm định xem có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không và kiểm định Wooldridge để xem mô hình có hiện tượng tự tương quan hay không Kết kiểm định trình bày bảng 4.19 Bảng 4.19: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (3) Ho: Có hiện tượng phương sai thay đổi Chi2 (256) 4.9e+06 P – value 0.0000 Ho: Có hiện tượng tự tương quan F (1, 255) 14.632 P – value 0.0002 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ kết có thể thấy mô hình (3) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GLS để khắc phục hai hiện tượng này Kết hồi quy GLS trình bày tại cột (3) bảng 4.28 Tác giả tiến hành hồi quy mô hình (4) theo ba phương pháp hồi quy OLS, Fixed Effect và Random Effect Kết trình bày bảng 4.20 59 Bảng 4.20 Kết hồi quy mô hình (4) Biến phụ thuộc - P Fixed Random Effect Effect 0.493*** 0.140** 0.318*** (0.0418) (0.0560) (0.0502) 0.259*** 0.0879* 0.262*** (0.0706) (0.0514) (0.0622) 7,153*** 19,060*** 10,478*** (897.0) (1,310) (1,120) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 R2 0.093 0.355 0.091 256 256 Biến độc lập OLS BV NCF Hằng số Số công ty Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10% 1% Từ kết có thể thấy tất các biến có ý nghĩa thống kê mức 1% và 10% Nhìn vào chỉ số R2 ba phương pháp có thể thấy kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect hiệu với giá trị R2 lên đến 0.355 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 35,5% thay đổi biến phụ thuộc P Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy tốt ba phương pháp Bảng 4.21: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Ho: Hệ số chặn các đơn vị chéo là F (255, 1413) 4.71 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp OLS 60 Bảng 4.22: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Ho: FE RE không khác Chi2 (2) 25.45 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp Random Effect Do đó có thể kết luận phương pháp Fixed Effect cho kết ước lượng tốt Tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình bao gồm kiểm định Wald để kiểm định xem có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không và kiểm định Wooldridge để xem mô hình có hiện tượng tự tương quan hay không Kết kiểm định trình bày bảng 4.23 Bảng 4.23: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (4) Ho: Có hiện tượng phương sai thay đổi Chi2 (256) 9.1e+05 P – value 0.0000 Ho: Có hiện tượng tự tương quan F (1, 255) 15.443 P – value 0.0001 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ kết có thể thấy mô hình (4) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GLS để khắc phục hai hiện tượng này Kết hồi quy GLS trình bày tại cột (4) bảng 28 Tác giả tiến hành hồi quy mô hình (5) theo ba phương pháp hồi quy OLS, Fixed Effect và Random Effect Kết trình bày bảng 4.24 61 Bảng 4.24 Kết hồi quy mô hình (5) Biến phụ thuộc - P Fixed Random Effect Effect 0.410*** 0.0583 0.259*** (0.0436) (0.0548) (0.0514) 2.433*** 3.111*** 2.313*** (0.350) (0.343) (0.372) 5,310*** 16,793*** 8,314*** (913.1) (1,293) (1,138) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 R2 0.111 0.389 0.109 256 256 Biến độc lập OLS BV DIV Hằng số Số công ty Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10% 1% Từ kết có thể thấy tất các biến có ý nghĩa thống kê mức 1% và 10%, riêng chỉ có biến BV phương pháp Fixed Effect có tác động dương không có ý nghĩa thống kê lên biến P Nhìn vào chỉ số R2 ba phương pháp có thể thấy kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect hiệu với giá trị R2 lên đến 0.389 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 38,9% thay đổi biến phụ thuộc P Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy tốt ba phương pháp Bảng 4.25: Kết lựa chọn phương pháp OLS và Fixed Effect Ho: Hệ số chặn các đơn vị chéo là F (255, 1413) 4.65 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả 62 Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp OLS Bảng 4.26: Kết lựa chọn phương pháp Fixed Effect và Random Effect Ho: FE RE không khác Chi2 (2) 28.56 P – value 0.0000 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Giá trị p – value nhỏ 1% có thể bác bỏ giả thuyết Ho Điều này cho thấy phương pháp Fixed Effect tốt phương pháp Random Effect Do đó có thể kết luận phương pháp Fixed Effect cho kết ước lượng tốt Tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình bao gồm kiểm định Wald để kiểm định xem có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không và kiểm định Wooldridge để xem mô hình có hiện tượng tự tương quan hay không Kết kiểm định trình bày bảng 4.27 Bảng 4.27: Kết kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan cho mô hình (5) Ho: Có hiện tượng phương sai thay đổi Chi2 (256) 3.9e+05 P – value 0.0000 Ho: Có hiện tượng tự tương quan F (1, 255) 13.888 P – value 0.0002 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ kết có thể thấy mô hình (5) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GLS để khắc phục hai hiện tượng này Kết hồi quy GLS trình bày tại cột (5) bảng 4.28 63 Bảng 4.28 Kết hồi quy mô hình theo GLS Biến phụ thuộc - P Biến độc lập BV E GLS GLS GLS GLS GLS (1) (2) (3) (4) (5) 0.296*** 0.488*** 0.446*** 0.392*** 0.365*** (0.0332) (0.0299) (0.0304) (0.0297) (0.0309) 0.795*** (0.0837) EBITDA -0.145*** (0.0190) OCF -0.0559*** (0.0170) NCF 0.127*** (0.0227) DIV 1.232*** (0.194) Hằng số 4,017*** 3,426*** 3,526*** 4,053*** 3,081*** (480.3) (469.2) (481.7) (474.4) (501.3) Số quan sát 1,678 1,678 1,678 1,678 1,678 Số công ty 256 256 256 256 256 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% Từ kết cho thấy, năm mô hình, biến BV có tác động dương và có ý nghĩa thống kê mức 1% Các biến lại có ý nghĩa thống kê mức 1% Cụ thể, mô hình Ohlson – Mô hình (1), biến E có tác động dương có ý nghĩa thống kê mức 1% lên biến P với hệ số ước lượng là 0,795 Kết này cho thấy lợi nhuận thu cổ phiếu tăng 1% thì giá cổ phiếu tăng 0,795% Điều này cho thấy lợi nhuận thu cổ phiếu càng cao thì giá trị cổ phiếu công ty đó càng 64 tăng Qua đó có thể thấy các nhà đầu tư đánh giá cao phần lợi nhuận thu từ cổ phiếu mình sở hữu Kết này phù hợp với nghiên cứu Vázquez và cộng (2007) Khi thay biến E biến EBITDA, kết hồi quy cho thấy biến EBITDA có tác động âm có ý nghĩa thống kê 1% với hệ số hồi quy -0,145 Kết này cho thấy biến EBITDA có tác động tiêu cực đến biến P, biến này càng tăng thì càng làm giảm giá cổ phiếu EBITDA sử dụng để phân tích và so sánh mức lãi các công ty với chỉ số này loại bỏ ảnh hưởng các định mặt kế toán và tài chính gây EBITDA thường sử dụng phổ biến các ngành có tài sản giá trị lớn, cần chiết khấu thời gian dài Lý EBITDA sử dụng phổ biến là chỉ số này cho thấy mức lợi nhuận cao thông thường nhằm tăng sức hấp dẫn công ty mắt các nhà đầu tư, đánh lạc hướng ý nhà đầu tư khỏi tỷ lệ nợ và chi phí hoạt động cao Do đó, chỉ số này càng không các nhà đầu tư quan tâm và đánh giá cao Biến OCF có tác động nghịch biến có ý nghĩa thống kê mức 1% lên biến P Kết này cho thấy dòng tiền hoạt động tạo càng nhiều thì các vấn đề liên quan đến xung đột đại diện cổ đông và quản lý càng lớn, dẫn đến việc tăng chi phí đại diện làm giảm giá trị cổ phiếu Lập luận này phù hợp với nghiên cứu Myers và Majluf (1984) dựa vấn đề bất cân xứng thông tin Theo đó, bất cân xứng thông tin nhà đầu tư bên ngoài công ty và các nhà quản lý bên công ty càng lớn thì chi phí việc sử dụng vốn bên ngoài càng cao Do đó các cơng ty có dịng tiền lớn có xu hướng giữ tiền nhiều để tài trợ cho các dự án đầu tư Phân tích này phù hợp với thuyết trật tự phân hạng các công ty ưu tiên sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại trước, đó là sử dụng nợ vay và cuối là phát hành vớn cở phần Nhưng dịng tiền càng nhiều càng dễ xảy tình trạng nắm giữ tiền vượt mức, dẫn đến việc các nhà quản lý đầu tư tràn lan vào dự án có NPV thấp hay gọi là đầu tư quá mức gây thiệt hại tài sản cở đơng Do đó có dịng tiền hoạt động càng cao làm cho giá cổ phiếu giảm Biến NCF có mối tương quan đồng biến với biến P với mức ý nghĩa 1% Cụ thể, hệ số hồi quy biến NCF là 0,127 có nghĩa là NCF tăng lên 1% thì giá trị cổ phiếu tăng lên 0,127% Kết này hàm ý dịng tiền th̀n cơng ty càng tăng càng cho thấy hiệu hoạt động công ty tốt các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư 65 và hoạt động tài chính Tăng sức hấp dẫn đới với các nhà đầu tư Dịng tiền th̀n càng tăng càng cho thấy công ty có chiến lược phát triển tốt, lựa chọn dự án đầu tư phù hợp Tương tự, biến DIV có tác động đồng biến lên biến P với mức ý nghĩa thống kê 1% và có hệ số ước lượng là 1,232 Kết này chỉ tăng chi trả cổ tức thêm 1% làm cho giá cổ phiếu tăng 1,232% Điều này hàm ý công ty tăng chi trả cổ tức làm tăng giá cổ phiếu công ty các nhà đầu tư lựa chọn mua cổ phiếu công ty nào mong sớm nhận cổ tức và cổ tức càng cao càng tăng sức hấp dẫn các nhà đầu tư vì điều này truyền tín hiệu thị trường bên ngoài công ty hoạt động hiệu quả, đạt lợi nhuận cao Bên cạnh đó, việc chi trả cở tức cịn làm giảm vấn đề bất cân xứng thông tin cổ đông và các nhà quản lý, giảm bớt quyền tự đầu tư các nhà quản lý nắm giữ nhiều tiền tay Lập luận này phù hợp với nghiên cứu DeAngelo và cộng (2004) tìm thấy chứng cho thấy các công ty chi trả cổ tức để làm giảm chi phí đại diện liên quan đến việc nắm giữ quá nhiều tiền Sau tiến hành phương pháp hồi quy GLS để khắc phục các hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan và có kết phần phân tích thì tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định mô hình OLSHON cải tiến với đầy đủ tất các biến và kết bảng sau: 66 Bảng 4.29 Kết hồi quy mơ hình theo GLS (6) GLS Biến độc lập BV p 0.322*** (0.0329) E 0.879*** (0.0968) EBITDA -0.299*** (0.0455) OCF 0.0284 (0.0273) NCF 0.106*** (0.0228) DIV 0.637*** (0.204) Hằng số 3,962*** (494.5) Số quan sát 1,678 Số công ty 256 Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% Từ kết cho thấy mô hình hồi quy OLSHON cải tiến thì biến BV, E, NCF, DIV có tác động dương và có ý nghĩa thống kê mức 1% Biến EBITDA có tác động âm và có ý nghĩa thống kê mức 1%, riêng biến OCF không có ý nghĩa thông kê Đối với mô hình OLSHON cổ điển ta thấy tất các biến chạy có ý nghĩa thống kê Nên cải tiến mô hình OLSHON cách 67 đưa thêm các biến khác vào thì làm cho kết không thay đổi nhiều lắm, các biến tác động và hầu có ý nghĩa thống kê và chiều tác động là không đổi so với lúc thực hiện kiểm định riêng cho mô hình OLSHON cổ điển Chỉ riêng biến OCF là có kết khác so với lúc kiểm định theo mô hình OLSHON cổ điển là gây tác động đồng biến và không có ý nghĩa thống kê Kết luận chương 4: Ở chương 4, luận văn đưa mô hình định lượng để kiểm định thông tin BCTC tác động đến giá cổ phiếu hay không? Và thông qua mô hình kiểm định luận văn đưa kết luận tác động thông tin BCTC tác động tích cực đến giá cổ phiếu thông qua các nhân tố đại diện cho thông tin BCTC Từ kết trên, luận văn làm sở để đưa kiến nghị và giải pháp để nâng cao chất lượng thông tin BCTC từ các công ty niêm yết, Nhà đầu tư và Ủy ban chứng khoán và trình bày chi tiết chương 68 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BCTC Kiểm chứng thực nghiệm chứng minh thông tin BCTC có tác động lên giá cổ phiếu khá mạnh mẻ Chính vì các công ty niêm yết, Nhà quản lý thị trường, Ủy ban chứng khoán, Nhà đầu tư cần phải có giải pháp để có thể nâng cao chất lượng thông tin BCTC để nó có thể sử dụng hiệu 5.1 Giải pháp dành cho công ty niêm yết Thông qua việc kiểm định mô hình Ohlson cho thấy thông tin BCTC có tác động giá cổ phiếu doanh nghiệp, mà giá chính là yếu tố định mua – bán NĐT nên DN cần phải biết quản trị công ty để nâng cao chất lượng thông tin BCTC cung cấp cho nhà đầu tư Các nghiên cứu cho thấy gốc rễ gian lận và sai sót BCTC phần lớn xuất phát từ quản trị công ty yếu kém Do đó để nâng cao chất lượng BCTC, đảm bảo minh bạch, khách quan tạo dựng niềm tin cho công chúng vào chất lượng báo cáo tài chính, cần phải bắt đầu từ gốc rễ vấn đề, nâng cao chất lượng quản trị công ty Chất lượng báo cáo tài chính doanh nghiệp niêm yết không chỉ bị ảnh hưởng các đối tượng tác động đến quá trình lập báo cáo tài chính bên doanh nghiệp (hội đồng quản trị và uỷ ban kiểm toán; ban điều hành, kiểm toán nội bộ) mà chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (kiểm toán độc lập và các quan quản lý khác) Quản trị DN tốt giúp cho công ty nâng cao khả tiếp cận vốn và hoạt động hiệu quả, quản trị càng tốt, cổ phiếu càng có giá Đây là yếu tốt hỗ trợ, thúc đẩy giúp cho việc CBTT DN đầy đủ và kịp thời Tuy nhiên hiện nạy, các DN Việt Nam chưa có hệ thống quản trị DN tốt Vai trò và chức ban kiểm soát sớ cơng ty cịn chưa rõ ràng, hạn chế và mang tính hình hình thức Từ đó minh bạch và CBTT chưa thực hiện tốt, vì nhà đầu tư không cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời Do đó, vấn đề đặt là các công ty niêm yết phải nâng cao hiệu quản trị DN công ty Các thông tin công bố chưa phân định chất, chất lượng cụ thể, thật thông tin: vấn đề này đề cập phần luận văn, luận văn xem xét phương diện là các công ty niêm yết Như phân tích trên, nhà đầu tư càng không hiểu rõ món hàng thì họ trả giá càng thấp, đó là quy luật Nghĩa là 69 công ty công bố có lợi nhuận thì trái với thông thường, khoản lợi nhuận này tạo nghi ngờ cho nhà đầu tư Thông thường, công bố lợi nhuận tốt, nhà đầu tư phấn khởi, tăng mua cổ phiếu Nhưng vì hoài nghi chất lượng thông tin, người ta đặt dấu chấm hỏi khoản lợi nhuận này là thực công ty có lãi hay là có vấn đề gì đó mà họ không nắm Như vậy, phía công ty niêm yết, CBTT theo định kỳ, ngoài khía cạnh là nghĩa vụ phải làm, công ty nên nhận thức nghĩa vụ CBTT là điều cần phải tuân thủ Nhưng bên cạnh đó, công ty phải hiểu là hội để công ty có thể giới thiệu chính thân mình đến nhóm các nhà đầu tư hay nhà đầu phù hợp với chiến lược đầu tư phát triển dài hạn công ty Việc minh bạch thông tin giúp công ty lựa chọn nhà đầu tư đồng hành với mình phát triển sản xuất kinh doanh qua giai đoạn Chọn người đồng hành với mình phát triển sản xuất kinh doanh qua giai đoạn Chọn người đồng hành là nhà đầu tư thì chọn chiến lược ổn định, chiến thuật thận trọng, ít biến động Chọn đồng hành là nhà đầu thì kèm là chiến lược chấp nhận nhiều rủi ro hơn, biến động mạnh Minh bạch thông tin, vì vừa là nghĩa vụ, vừa là lợi ích chính công ty Tránh tình trạng điều chỉnh thông tin quá nhiều sau CBTT ngoài thị trường để có thể hạn chế lòng tin nhà đầu tư Lựa chọn thông tin công bố hợp lý, thể hiện cụ thể tình hình công ty, tránh đưa các thông tin dễ gây nhầm lẫn cho nhà đầu tư 5.2 Giải pháp dành cho việc sử dụng thông tin BCTC nhà đầu tư Nhà đầu tư phải thường xuyên nâng cao kiến thức tài chính, chứng khoán trước tiến hành đầu tư vào thị trường khả đọc hiểu BCTC Thực trạng chung là việc công bố BCTC chưa thực đáng tin nên nhà đầu tư phải có cách nhìn toàn diện TTCK Do đó, ngoài nâng cao kiến thức tài chính, chứng khoán, nhà đầu tư phải thường xuyên nâng cao kiến thức các lĩnh vực khác Kiến thức là lọc thông tin có phương hướng, có chủ đích và có phương pháp giúp nhà đầu tư khôn ngoan các hoạt động đầu tư Chẳng hạn ngoài dựa vào các thông tin cơng bớ, nhà đầu tư cịn phải dựa vào các thông tin khác như: biến 70 động chính trị, xã hội, thông tin hoạt động hiện tại, chính sách công ty tương lai,… Nhà đầu tư cần phải nắm rõ các phân tích chứng khoán phân tích bản, phân tích kỹ thuật Nhà đầu tư nên thường xuyên theo dõi thị trường kết hợp với phân tích kỹ thuật để nắm bắt diễn biến thị trường Khi xem xét, phân tích đầu tư, nhà đầu tư phải ý đến thời gian đầu tư mình Thông thường các phân tích chỉ nên áp dụng triệt để đầu tư dài hạn ngắn hạn chỉ là yếu tố nhỏ để tham khảo, tùy theo thời gian đầu tư mà nhà đầu tư nên sử dụng chỉ số thông tin nào cho hợp lý NĐT phải đọc các thông tin BCTC để tính toán các chỉ số mà NĐT cho là quan trọng để đưa định đầu tư chính xác NĐT cần xem xét các khoản mục lợi nhuận trước khấu hao, trước lãi vay và trước thuế vì lợi nhuận này phản ánh thực kết kinh doanh kỳ Doanh nghiệp NĐT phân tích BCTC phải phân tích và loại khỏi danh sách Doanh nghiệp có dấu hiệu xấu thể hiện BCTC như: DN có mức nợ quá lớn, khả tạo tiền mặt quá ít, khả khoản kém, doanh thu thấp hay không trả cổ tức kỳ… NĐT nước đứng trước nguy cạnh tranh với NĐT nước ngoài có tiềm vốn, kiến thức và kinh nghiệm Do NĐT nước cần trang bị kiến thức chứng khoán và thị trường chứng khoán, kiến thức kinh tế để có thể phân tích, chọn lọc thông tin để đưa các định đầu tư có tỷ suất sinh lời cao Hạn chế chơi chứng khoán theo kiểu lướt sóng, tâm lý “bầy đàn”, nên nghiên cứu sâu, phân tích kỹ chiến lược đầu tư dài hạn Với hầu hết các DN niêm yết TTCK Việt Nam, đa phần các DN này huy động vốn và đầu tư vào nhiều ngành Do đó, NĐT phải nghiên cứu và phân tích hiệu hoạt động chính có hiệu không? Một DN mà lãi từ hoạt động chính không mà chủ yếu là từ các hoạt động khác thì không bền vững NĐT cần quan tâm đến giới hạn đầu tư mình, bỏ qua bước này có thể khiến danh mục NĐT gặp nhiều bất lợi Chẳng hạn NĐT với mục tiêu đầu tư dài hạn có số mục tiêu ngắn hạn cần chi tiêu tức thời Nếu việc này không 71 xem xét trước, NĐT có thể phải bán bớt chứng khoán danh mục dài hạn thời điểm thị trường không thuận lợi cho việc bán NĐT nên chọn cho mình quy trình phân tích đầu tư chủ đạo Hiện giới có hai cách tiếp cận phân tích đầu tư: thứ là quy trình phân tích từ tổng thể kinh tế đến tài sản (gọi là cách tiếp cận từ xuống – top down approach), thứ hai là phân tích trực tiếp tài sản sau đó khái quát thành tổng thể kinh tế (gọi là cách tiếp cận từ lên – bottom up approach) Nếu tiếp cận theo cách từ xuống thì NĐT bắt đầu phân tích kinh tế mình với các kinh tế toàn cầu, bao gồm các chỉ số kinh tế quốc tế và quốc gia, chẳng hạn tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, lãi suất, hối đoái…, sau đó thu hẹp phân tích mình xuống phân tích khu vực/ngành công nghiệp tổng sản lượng, doanh số, mức giá…chỉ đó họ thu hẹp tìm kiếm mình xuống DN tốt khu vực đó Ngược lại, NĐT tiếp cận phân tích theo cách từ lên thì thì NĐT bắt đầu với các DN cụ thể, ngành công nghiệp hay khu vực chúng Mỗi cách tiếp cận có ưu và nhược điểm nó, tùy vào quan điểm, nhận định NĐT 5.3 Kiến nghị với Nhà quản lý thị trường, Ủy ban chứng khốn - Bộ Tài UBCK cần rà soát lại quy định kiểm toán, kế toán tài để tiếp tục hồn thiện quy định chưa đầy đủ, quán, mâu thuẫn với quy định hiện hành khác chưa thực phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế - Cần có quy định khuyến khích tiến tới bắt buộc công ty IPO niêm yết lần đầu phải có trách nhiệm nộp báo cáo thẩm định BCTC cáo bạch công ty để đảm bảo "thông tin đầu vào sạch" cho thị trường; - Nên bắt buộc công ty niêm yết công ty đại chúng công bố BCTC năm kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm tốn DN cơng ty kiểm tốn độc lập đủ tiêu chuẩn điều kiện kiểm toán xác nhận; - Theo quy định hiện hành, chỉ có BCTC năm phải kiểm tốn Cần khuyến khích bắt buộc DN công bố BCTC quý kiểm toán soát xét kiểm toán viên Trong bới cảnh khó khăn hiện nay, mà giá trị tài sản liên tục sụt giảm, điều đặc biệt quan trọng để tạo niềm tin cho NĐT Ngoài ra, cần yêu cầu nâng cao chất lượng cơng tác quản trị DN, kiểm tốn nội bộ, trách nhiệm giải trình 72 DN niêm yết, đồng thời nâng cao lực kiểm tra, giám sát tài chính, báo cáo quan quản lý; - Cần có chế tài xử phạt cơng ty đại chúng cá nhân vi phạm công bố thông tin mạnh để hạn chế tiêu cực, không minh bạch việc công bố thông tin Cơ quan quản lý nên bắt buộc đính kèm BCTC công ty đối với trường hợp công ty mẹ phải lập BCTC hợp Với các diễn biến ngày càng tinh vi công nghệ làm giá, thao túng thị trường, lúc nào hết, TTCK VN cần hệ thống công nghệ giao dịch hiện đại, đủ sức theo dõi, phát hiện và xử lý các hành vi thao túng, lũng đoạn thị trường gây phẫn nộ và xúc dư luận thời gian qua và lịng tin đới với các nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức tài chính giới đối với TTCK VN Cho phép các tổ chức niêm yết phép nộp báo cáo tài chính trực tuyến nhằm rút ngắn thời gian công bố thông tin thị trường Xây dựng quy trình và quy chuẩn công nghệ thông tin đối với các lĩnh vực: giao dịch; đăng ký, lưu ký, bù trừ và toán; tra, giám sát và xử lý tiêu cực cho Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và các công ty chứng khoán thành viên Để tạo điều kiện cho thông tin công bố cách kịp thời nhanh chóng có hệ thống thì cần phải tận dụng tối đa các nguồn vốn đầu tư và huy động tối đa nguồn nhân lực công nghệ thông tin nước, ứng dụng tiến công nghệ thông tin vào việc thiết kế và xây dựng phần hệ thống công bố thông tin Việc xây dựng phần này, trước hết tập trung vào giải khâu nhiều thời gian hiện quy trình công bố thông tin Trong thời gian trước mắt, nên bắt đầu từ việc xây dựng hệ thống kết nối các Sở GDCK và các tổ chức niêm yết chứng khoán, các công ty chứng khoán vì là khâu tốn thời gian xử lý văn Xây dựng website Sở giao dịch ngày càng tốt hơn, kiểm tra và giám sát thường xuyên việc tạo website giả Kết luận chương 5: Trong chương 5, tác giả kết kiểm định mô hình chương để đưa các kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng thông tin BCTC đối với các đối tượng liên quan như: Công ty niêm yết, Nhà đầu tư, Nhà quản lý thị trường và Ủy ban chứng khoán 73 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Thông tin BCTC là yếu tố quan trọng lĩnh vực nghiên cứu thị trường và là công cụ có ý nghĩa trọng yếu việc định nhà đầu tư Có thể nói thông tin BCTC ảnh hưởng trực tiếp và có tính chất định thành bại các định kinh doanh Nghiên cứu này góp phần đưa số kiến nghị, chiến lược thích hợp để nâng cao chất lượng thông tin BCTC nhằm làm tăng giá trị các công ty niêm yết TTCK Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy thông tin BCTC có tác động đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết TTCK Việt Nam, kết này phù hợp với hầu hết các nghiên cứu trước Nguyễn Việt Dũng (2009), Nguyễn Thục Đoan (2011) và Rocío D.Va1zquez, Arturo L.Valdés humberto V.Herrere (2007) Trong nghiên cứu tác giả thì đa số hầu hết các biến đại diện cho thông tin BCTC có tác động đến giá cổ phiếu, điều này có thể chứng tỏ việc cải thiện thông tin báo cáo tài chính minh bạch có thể làm tăng giá trị công ty niêm yết và góp phần làm thúc đẩy việc định nhà đầu tư có hiệu Nghiên cứu cho thấy việc thông tin BCTC minh bạch, kịp thời và chính xác là chiến lược quan trọng để có thể nâng giá trị cổ phiếu công ty và là cung cấp cho nhà đâu tư công cụ để đo lường các khả đầu tư hiệu so với các thông tin không chính thức Thiết nghĩ việc nâng cao chất lượng thông tin BCTC là việc cần thiết đối với công ty niêm yết vì là chìa khóa để doanh nghiệp có thể tận dụng nguồn vốn từ các NĐT bên ngoài TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM Bùi Kim Yến, 2008.Thị trường tài – Thị trường chứng khốn, NXB Thớng kê Bùi Kim Yến, 2012 Ngăn ngừa hạn chế vi phạm công bố thông tin công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán TPHCM, tạp chí phát triển hợi nhập, sớ 5, 26-22 Đỗ Thành Phương, 2006 Hình thành phát triển thị trường chứng khoán cho doanh nghiệp Việt Nam Lê Ngũn Quỳnh Hương, 2013 Ứng dụng mơ hình ohlson nghiên cứu đến yếu tố ảnh hưởng đến cở phiếu niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Nguyễn Đình Hùng, 2005.Công bố thông tin cơng ty niêm yết, tạp chí chứng khốn Việt Nam, số 5, 8-11 Mai Hoàng Minh, 2007 Tác dụng kiểm tốn đợc lập với việc minh bạch tài doanh nghiệp nhỏ vừa ở Việt Nam vừa hợi nhập quốc tế, tạp chí kinh tế phát triển, số 115 Nguyễn Thị Thục Đoan, 2011 Ảnh hưởng thơng tin kế tốn chỉ số tài đến giá cở phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam, tạp chí nghiên cứu trao đổi công nghệ ngân hàng, số 62, 23-27 Nguyễn Việt Dũng, 2009 Mối liên hệ thông tin báo cáo tài giá cở phiếu: Vận dụng linh hoạt lý thuyết đại vào trường hợp Việt Nam Các trang web có thông tin thống kê công ty niêm yết sản giao dịch HNX HOSE (2007-2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI Aboody D., Hughes J & Liu J , 2002, Measuring Value Relevance in a (Possibly) Inefficient Market, Journal of Accounting Research, 40, p 965-986 Hand J.R.M., Landsman W.R., 2005 The Pricing of Dividends in Equity Valuation, Journal of Business Finance & Accounting, 32(3) & (4), April/May 2005, pp 435-469 Myers J N., 1999 Implementing residual income valuation with linear information dynamics, The Accounting Review, 74(1), pp -28 PHỤ LỤC ***Mơ hình 1: Kết hời quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 5.2058e+10 2.6029e+10 Residual | 3.1915e+11 1675 190539898 F( -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 2, 1678 1675) = 136.61 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1402 Adj R-squared = 0.1392 Root MSE = 13804 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 3157817 044649 7.07 0.000 2282079 4033555 e | 1.132694 1097655 10.32 0.000 9174015 1.347985 _cons | 6867.125 870.1747 7.89 0.000 5160.381 8573.87 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3951 Obs per group: = between = 0.3139 avg = 6.6 overall = 0.3211 max = F(9,1413) = 102.53 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.1101 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | -.0334826 0567663 -0.59 0.555 -.1448378 0778727 e | 9678574 098038 9.87 0.000 7755417 1.160173 | year | 2007 | 14602.92 1228.511 11.89 0.000 12193.01 17012.82 2008 | -10431.04 1190.342 -8.76 0.000 -12766.06 -8096.01 2009 | -2486.68 1161.629 -2.14 0.032 -4765.383 -207.9772 2010 | -4588.825 1158.792 -3.96 0.000 -6861.963 -2315.687 2011 | -9717.479 1166.77 -8.33 0.000 -12006.27 -7428.692 2012 | -5944.211 1192.552 -4.98 0.000 -8283.573 -3604.849 2013 | 384.3122 1211.945 0.32 0.751 -1993.093 2761.717 17618.97 1272.194 13.85 0.000 15123.37 20114.56 | _cons | -+ -sigma_u | 8503.4562 sigma_e | 9498.0599 rho | 44491704 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1413) = 4.66 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0426 Obs per group: = between = 0.2986 avg = 6.6 overall = 0.1369 max = Wald chi2(2) = 148.52 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 1665392 0520097 3.20 0.001 0646021 2684764 e | 1.069467 1100559 9.72 0.000 8537613 1.285173 _cons | 9896.559 1084.39 9.13 0.000 7771.194 12021.92 -+ -sigma_u | 6506.0532 sigma_e | 11871.444 rho | 23097649 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE1 RE1 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -bv | -.0334826 1665392 -.2000218 0227464 e | 9678574 1.069467 -.1016095 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 77.32 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 3.5e+05 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 12.135 0.0006 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.4168) Number of obs = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(2) = 318.25 Prob > chi2 = 0.0000 -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 2964093 0331853 8.93 0.000 2313674 3614512 e | 7952163 0837091 9.50 0.000 6311495 9592831 _cons | 4016.787 480.3 8.36 0.000 3075.416 4958.158 ***Mơ hình 2: Kết hời quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 2, 1678 1675) = 79.03 Model | 3.2009e+10 1.6005e+10 Prob > F = 0.0000 Residual | 3.3920e+11 1675 202509072 R-squared = 0.0862 Adj R-squared = 0.0851 -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 Root MSE = 14231 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 4950642 0463922 10.67 0.000 4040713 5860571 ebitda | 0768838 0704054 1.09 0.275 -.0612079 2149756 _cons | 6778.376 901.6335 7.52 0.000 5009.929 8546.823 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3748 Obs per group: = between = 0.0960 avg = 6.6 overall = 0.2497 max = F(9,1413) = 94.12 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.0006 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | -.0443202 0614509 -0.72 0.471 -.1648649 0762246 ebitda | 6122977 0878813 6.97 0.000 4399058 7846895 | year | 2007 | 14336.49 1250.893 11.46 0.000 11882.68 16790.29 2008 | -11226.4 1204.419 -9.32 0.000 -13589.04 -8863.757 2009 | -2926.431 1179.681 -2.48 0.013 -5240.544 -612.3168 2010 | -5085.8 1176.23 -4.32 0.000 -7393.145 -2778.454 2011 | -10571.79 1179.437 -8.96 0.000 -12885.43 -8258.158 2012 | -6959.25 1203.135 -5.78 0.000 -9319.374 -4599.127 2013 | -366.456 1231.422 -0.30 0.766 -2782.068 2049.156 17488.12 1302.517 13.43 0.000 14933.04 20043.19 | _cons | -+ -sigma_u | 9181.4455 sigma_e | 9655.7021 rho | 47483928 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1413) = 5.00 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0051 Obs per group: = between = 0.2094 avg = 6.6 overall = 0.0795 max = Wald chi2(2) = 56.71 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 2796138 0556002 5.03 0.000 1706395 3885882 ebitda | 2301029 0827262 2.78 0.005 0679625 3922433 _cons | 9778.625 1126.745 8.68 0.000 7570.246 11987 -+ -sigma_u | 6843.9871 sigma_e | 12097.273 rho | 24246374 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE2 RE2 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -bv | -.0443202 2796138 -.323934 0261693 ebitda | 6122977 2301029 3821948 0296562 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 197.61 Prob>chi2 = 0.0000 Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 6.8e+05 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 14.777 0.0002 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.4584) Number of obs = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(2) = 278.95 Prob > chi2 = 0.0000 -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 4881461 0299271 16.31 0.000 4294901 5468021 ebitda | -.1450769 018955 -7.65 0.000 -.182228 -.1079259 _cons | 3426.278 469.1811 7.30 0.000 2506.7 4345.856 ***Mơ hình 3: Kết hời quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 3.1847e+10 1.5923e+10 Residual | 3.3937e+11 1675 202606099 F( -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 2, 1678 1675) = 78.59 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.0858 Adj R-squared = 0.0847 Root MSE = 14234 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 5091586 043733 11.64 0.000 4233816 5949356 ocf | 0349748 0560199 0.62 0.532 -.0749016 1448511 _cons | 6819.452 902.0436 7.56 0.000 5050.2 8588.703 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3579 Obs per group: = between = 0.2710 avg = 6.6 overall = 0.2736 max = F(9,1413) = 87.50 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.0909 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 1027849 0575542 1.79 0.074 -.0101161 2156858 ocf | 1721288 0544165 3.16 0.002 065383 2788746 | year | 2007 | 13755.19 1268.027 10.85 0.000 11267.77 16242.61 2008 | -11493.56 1224.992 -9.38 0.000 -13896.56 -9090.56 2009 | -3355.333 1196.19 -2.81 0.005 -5701.833 -1008.834 2010 | -5445.373 1196.238 -4.55 0.000 -7791.966 -3098.781 2011 | -10898.06 1199.122 -9.09 0.000 -13250.31 -8545.804 2012 | -7615.688 1219.958 -6.24 0.000 -10008.81 -5222.566 2013 | -1400.927 1245.041 -1.13 0.261 -3843.254 1041.4 18316.24 1317.126 13.91 0.000 15732.5 20899.97 | _cons | -+ -sigma_u | 8803.6932 sigma_e | 9785.577 rho | 44732704 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1413) = 4.76 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0023 Obs per group: = between = 0.2407 avg = 6.6 overall = 0.0836 max = Wald chi2(2) = 52.30 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 3237465 0520347 6.22 0.000 2217604 4257327 ocf | 1010854 0586354 1.72 0.085 -.0138379 2160087 _cons | 9893.866 1125.086 8.79 0.000 7688.739 12098.99 -+ -sigma_u | 6830.3828 sigma_e | 12150.556 rho | 24012607 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE3 RE3 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -bv | 1027849 3237465 -.2209617 0245943 ocf | 1721288 1010854 0710434 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 73.26 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 4.9e+06 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 14.632 0.0002 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.4615) Number of obs = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(2) = 215.63 Prob > chi2 = 0.0000 -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 4456354 0303543 14.68 0.000 386142 5051288 ocf | -.0558638 0169548 -3.29 0.001 -.0890946 -.022633 _cons | 3525.845 481.7247 7.32 0.000 2581.682 4470.008 ***Mô hình 4: Kết hời quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 3.4474e+10 1.7237e+10 Residual | 3.3674e+11 1675 201037562 F( -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 2, 1678 1675) = 85.74 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.0929 Adj R-squared = 0.0918 Root MSE = 14179 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 4933876 0417516 11.82 0.000 4114968 5752783 ncf | 259037 0706016 3.67 0.000 1205603 3975137 _cons | 7152.805 896.9766 7.97 0.000 5393.492 8912.119 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3547 Obs per group: = between = 0.3057 avg = 6.6 overall = 0.2771 max = F(9,1413) = 86.28 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.1013 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 1396725 0559987 2.49 0.013 029823 2495219 ncf | 0879477 0514476 1.71 0.088 -.0129743 1888696 | year | 2007 | 13223.47 1260.955 10.49 0.000 10749.93 15697.02 2008 | -11752.14 1225.282 -9.59 0.000 -14155.7 -9348.57 2009 | -3769.361 1192.419 -3.16 0.002 -6108.462 -1430.259 2010 | -5813.97 1191.159 -4.88 0.000 -8150.601 -3477.34 2011 | -11264.39 1194.322 -9.43 0.000 -13607.22 -8921.554 2012 | -8000.004 1214.553 -6.59 0.000 -10382.53 -5617.483 2013 | -2097.269 1223.678 -1.71 0.087 -4497.689 303.1511 19059.96 1310.076 14.55 0.000 16490.06 21629.87 | _cons | -+ -sigma_u | 8747.4805 sigma_e | 9810.0235 rho | 44293031 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1413) = 4.71 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0094 Obs per group: = between = 0.2628 avg = 6.6 overall = 0.0912 max = Wald chi2(2) = 67.71 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 3176332 0501592 6.33 0.000 219323 4159434 ncf | 2623402 0622365 4.22 0.000 1403589 3843215 _cons | 10477.89 1120.173 9.35 0.000 8282.389 12673.39 -+ -sigma_u | 6780.3397 sigma_e | 12089.359 rho | 23928619 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE4 RE4 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -bv | 1396725 3176332 -.1779608 0248979 ncf | 0879477 2623402 -.1743925 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 25.45 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 9.1e+05 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 15.443 0.0001 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.4682) Number of obs = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(2) = 230.24 Prob > chi2 = 0.0000 -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 3919455 0296793 13.21 0.000 3337751 4501159 ncf | 1266842 0226723 5.59 0.000 0822472 1711211 _cons | 4052.702 474.4179 8.54 0.000 3122.86 4982.544 ***Mơ hình 5: Kết hồi quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 4.1267e+10 2.0633e+10 Residual | 3.2994e+11 1675 196982077 F( -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 2, 1678 1675) = 104.75 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1112 Adj R-squared = 0.1101 Root MSE = 14035 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 4103752 0436365 9.40 0.000 3247874 495963 div | 2.433354 3504088 6.94 0.000 1.746069 3.12064 _cons | 5309.962 913.0895 5.82 0.000 3519.046 7100.879 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3888 Obs per group: = between = 0.2965 avg = 6.6 overall = 0.3262 max = F(9,1413) = 99.88 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.1056 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 0582659 0547708 1.06 0.288 -.0491748 1657067 div | 3.110507 3433865 9.06 0.000 2.436905 3.784109 | year | 2007 | 12734.16 1228.364 10.37 0.000 10324.55 15143.77 2008 | -12769.96 1189.538 -10.74 0.000 -15103.41 -10436.51 2009 | -4331.14 1162.141 -3.73 0.000 -6610.847 -2051.432 2010 | -7094.784 1163.228 -6.10 0.000 -9376.624 -4812.943 2011 | -12526.17 1167.47 -10.73 0.000 -14816.33 -10236.01 2012 | -8871.68 1178.803 -7.53 0.000 -11184.07 -6559.287 2013 | -2342.559 1189.53 -1.97 0.049 -4675.994 -9.123277 16792.89 1293.231 12.99 0.000 14256.03 19329.75 | _cons | -+ -sigma_u | 8398.114 sigma_e | 9546.879 rho | 43624536 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1413) = 4.65 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0139 Obs per group: = between = 0.2621 avg = 6.6 overall = 0.1090 max = Wald chi2(2) = 90.21 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 2591465 0513962 5.04 0.000 1584119 3598811 div | 2.312927 3720498 6.22 0.000 1.583723 3.042131 _cons | 8314.097 1137.595 7.31 0.000 6084.452 10543.74 -+ -sigma_u | 6681.7819 sigma_e | 12067.019 rho | 23465997 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE5 RE5 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -bv | 0582659 2591465 -.2008806 0474806 div | 3.110507 2.312927 7975801 2324315 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 28.56 Prob>chi2 = 0.0000 Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 3.9e+05 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 13.888 0.0002 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients (0.4363) = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(2) = 244.00 Prob > chi2 = 0.0000 = Number of obs -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 3649703 0308864 11.82 0.000 3044341 4255066 div | 1.232272 1941119 6.35 0.000 8518191 1.612724 _cons | 3080.578 501.321 6.14 0.000 2098.007 4063.149 ***Mơ hình 6: Kết hồi quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 5.3227e+10 1.7742e+10 Residual | 3.1798e+11 1674 189954876 F( -+ -Total | 3.7121e+11 1677 221354741 3, 1678 1674) = 93.40 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1434 Adj R-squared = 0.1419 Root MSE = 13782 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | 33659 0453621 7.42 0.000 2476175 4255624 e | 1.215744 1145924 10.61 0.000 9909843 1.440503 ocf | -.1407478 0567151 -2.48 0.013 -.2519878 -.0295078 _cons | 7098.422 873.8225 8.12 0.000 5384.522 8812.321 Kết hồi quy Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.3962 Obs per group: = between = 0.2823 avg = 6.6 overall = 0.3153 max = F(10,1412) = 92.66 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.0975 -p | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -bv | -.055502 0582776 -0.95 0.341 -.169822 0588181 e | 9407499 0993438 9.47 0.000 7458725 1.135627 ocf | 08838 0535211 1.65 0.099 -.0166095 1933695 | year | 2007 | 14826.6 1235.211 12.00 0.000 12403.56 17249.65 2008 | -10231.74 1195.722 -8.56 0.000 -12577.32 -7886.156 2009 | -2315.945 1165.515 -1.99 0.047 -4602.272 -29.61802 2010 | -4365.224 1165.974 -3.74 0.000 -6652.452 -2077.996 2011 | -9518.494 1172.267 -8.12 0.000 -11818.07 -7218.922 2012 | -5707.306 1200.427 -4.75 0.000 -8062.119 -3352.494 2013 | 722.0593 1228.353 0.59 0.557 -1687.534 3131.653 17351.38 1281.702 13.54 0.000 14837.14 19865.63 | _cons | -+ -sigma_u | 8572.2844 sigma_e | 9492.2614 rho | 44920453 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(255, 1412) = 4.65 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy Random Effect Random-effects GLS regression Number of obs = 1678 Group variable: id Number of groups = 256 R-sq: = 0.0419 Obs per group: = between = 0.3070 avg = 6.6 overall = 0.1390 max = Wald chi2(3) = 150.65 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 1769728 0528549 3.35 0.001 0733792 2805665 e | 1.089285 113537 9.59 0.000 8667565 1.311813 ocf | -.0397861 0587885 -0.68 0.499 -.1550093 0754372 _cons | 9888.579 1083.215 9.13 0.000 7765.518 12011.64 -+ -sigma_u | 6386.3985 sigma_e | 11873.424 rho | 22438998 (fraction of variance due to u_i) Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | FE6 RE6 Difference S.E -+ -bv | -.055502 1769728 -.2324748 0245489 e | 9407499 1.089285 -.1485349 ocf | 08838 -.0397861 128166 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 77.51 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kết kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 3.4e+05 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 255) = Prob > F = 12.594 0.0005 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 256 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.4208) Number of obs = 1678 Number of groups = 256 Obs per group: = avg = 6.554688 max = Wald chi2(3) = 345.18 Prob > chi2 = 0.0000 -p | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bv | 329916 0331284 9.96 0.000 2649855 3948465 e | 9219596 0887069 10.39 0.000 7480974 1.095822 ocf | -.157707 028937 -5.45 0.000 -.2144225 -.1009915 _cons | 3881.817 479.2598 8.10 0.000 2942.485 4821.149 ... cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Thơng tin Báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài. .. đến giá trị cổ phiếu? Đó chính là lý chọn đề tài: “ Tác động thông tin báo cáo tài chính đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam? ?? để nghiên cứu luận văn này 1.2 Mục tiêu nghiên... thực hiện luận văn 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỦA CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Thơng tin Báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài chính công