1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng

56 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Sức khỏe là vốn quý giá nhất của con người, là tài sản vô hình nhưng có sức mạnh hữu hình, là cái đánh giá thể chất của bạn so với những người khác. Có lẽ cũng chính sự nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe mà ngay từ thời cổ đại ông cha ta đã nghĩ việc chăm lo và bảo vệ sức khỏe, sử dụng các loại cây thảo mộc có sẵn trong tự nhiên để bồi bổ cũng như chữa trị bệnh. Tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông ta, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và kĩ thuật, chúng ngày càng có nhiều cơ hội để có thể khám phá, tiếp cận và tìm ra nhiều hơn nữa công dụng của cây cỏ trong y học một cách nghiêm túc chi tiết và rõ ràng. Cũng như các loại dược thảo khác, loài cây cam thảo dây đã được biết đến từ lâu. Nó có trong các bài thuốc dân gian Việt Nam với khả năng điều trị hữu hiệu một số bệnh như viêm răng, táo bón, bệnh lậu, thấp khớp…Tên khoa học là Abrus precatorius L. thuộc họ Đậu (Fabaceae). Loài cây này lại có khả năng sinh trưởng và phát triển dễ dàng ở miền Trung nước ta. Tuy vậy các công trình nghiên cứu về cây cam thảo dây cũng như hạt của nó ở nước ta vẫn còn rất hạn chế, nên ta chưa khai thác hết tiềm năng và tác dụng hữu ích của loài cây này. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài khóa luận là: “ Nghiên cứu chiết tách chất Abrin từ hạt cây cam thảo dây ở Đà Nẵng”. Hi vọng rằng với những kết quả nghiên cứu được của đề tài cùng với những công trình nghiên cứu trước đây sẽ làm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng loại tài nguyên này vào các lĩnh vực sản xuất dược liệu, hương liệu, mỹ phẩm…và từ đó có hướng quy hoạch, canh tác, khai thác và sử dụng loại thực vật này trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chiết tách chất Abrin trong hạt cam thảo dây 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hạt cam thảo dây

[...]... 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu Thu nguyên liệu Xác định độ ẩm, hàm lượng hữu cơ Xử lý thành dạng bột Xác định các chất có trong dịch chiết hạt cam thảo dây bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau Butanol Etanol Etylaxetat Cloroform Xác định hàm lượng kim loại Nghiên cứu chiết tách Abrin từ hạt cam thảo dây Nấu với dung môi là nước ở 50-600C Gạn, lọc Đo GC-MS Cô cạn, lọc Etanol... mm Cây trồng được 3 tháng đã có thể thu hoạch dây lá Cắt các đoạn dây mang lá, quấn lại thành bó rồi phơi khô Thu hái rễ vào mùa xuân-hè Hình 1.4 Lá cam thảo dây Hoa nhiều, nhỏ, màu hồng hay tím nhạt, có tràng hoa dạng bướm, xếp thành chuỳ ở nách lá Hình 1.5 Hoa của cam thảo dây Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 20 - Khoa Hóa Hình 1.6 Rễ cam thảo dây Lá, rễ Cam thảo dây chứa một chất. ..Khóa luận tốt nghiệp - 11 - Khoa Hóa 1.3 Cam thảo nam - Herba Scopariae dulcis [1, 5, 7, 22] Hình 1.2 Cam thảo nam Cam thảo nam có tên khoa học Scoparia dulcis L, họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), Chi Scoparia Một số tên gọi khác là: cam thảo đất, dã cam thảo, thổ cam thảo (Trung Quốc); giả cam thảo, dạ kham (Tày); t’rôm lạy(K’ho) Cam thảo nam là cây thân cỏ nhỏ, mọc thẳng đứng, cao 30-80 cm... chi Abrus là: Abrus fruticulosus (Cườm thảo chồi, Kê cốt thảo) Abrus mollis (Cườm thảo mềm, Mao tương tư tử) Abrus precatorius (Cam thảo dây, Dây chi chi) 1.5.1 Đặc điểm về lá, rễ và hoa của cam thảo dây (Abrus precatorius L.) [13, 15] Cây cam thảo dây còn có tên gọi khác là dây cườm cườm, dây chi chi, tương tư tử, tương tự đậu, tương tư đằng, Ang krang, Angkreng (Campuchia), thuộc họ Đậu Fabaceae Tên... được mẫu hạt cam thảo Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 36 - Khoa Hóa + Không tốn các thao tác lọc và châm dung môi mới như các kĩ thuật khác Chỉ cần cắm điện, mở nước hoàn lưu là máy sẽ thực hiện sự chiết Chiết kiệt hợp chất trong bột cam thảo vì bột cam thảo luôn được chiết liên tục bằng dung môi tinh khiết - Nhƣợc điểm: + Kích thước của máy làm giới hạn lượng bột cam thảo cần chiết. .. Độ độc của hạt cam thảo dây được một số dân tộc vùng Tây Ấn Độ dùng đầu độc Tuy nhiên theo một số tác giả thì hạt cây không độc vì tại Ai Cập có người dùng hạt này để ăn hoặc trẻ con tại một số bến tàu ở châu Âu hay chơi hạt này, nhiều khi nhỡ ăn phải mà không chết Trong hạt chứa một albumin độc (toxalbumin) là abrin có cấu trúc và tính chất gần với ricin trong hạt thầu dầu; Chỉ với 1/2mg abrin đã là... L – abrin N H (H 3C) 3N + COO - Hypaphorin N H OH O Precatorin COO O - + N CH3 H3C CH3 H3C H3C Brassicasterol CH3 H CH3 H H H HO Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 25 - Khoa Hóa N-dimethyl tryptophan methyl este CH3 H3C CH3 CH3 Stigmasterol CH3 H H H3C H HO 1.5.3 Hợp chất Abrin trong hạt cam thảo dây [14, 15, 18, 19, 26, 27] Abrin là chất được tìm thấy trong hạt của cây cam thảo dây. .. gây nhầm lẫn là hợp chất đó có trong hạt) Rót dung môi tinh khiết vào bình cho đến xâm xấp bề mặt của lớp bột Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong một đêm hoặc một ngày Sau đó dịch chiết được lọc qua giấy lọc Thu hồi dung môi sẽ có được cao chiết Tiếp theo, rót dung môi mới vào bình chứa bột hạt cam thảo và tiếp tục chiết them một số lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu bột cam thảo 2.3.2.2 Chiết ngấm kiệt a... biểu diễn chiết ngấm kiệt Chất chiết bị biến đổi trong dung môi ở nhiệt độ cao, nên sử dụng phương pháp ngấm kiệt để chiết kiệt Bột cam thảo được đặt vào bình b, lên trên lớp bông và một tờ giấy lọc, cho bột cam thảo lên gần đầy bình Đậy bề mặt lớp bột bằng tờ giấy lọc và chặn lên trên bằng những viên bi thủy tinh để cho dung môi không làm sáo trộn bề mặt lớp bột Từ từ rót dung môi cần chiết ở bình a... nhiệt đới) Ở Philippin, lá và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính 1.5.2 Quả và hạt cam thảo dây [12, 14, 15, 17, 18, 19] Mùa hoa quả tháng 3-6 trở đi đến tháng 9-10 Quả thon dài 5 cm, rộng 12-15 mm, dày 7-8 mm, mặt có lông ngắn, có 3-7 hạt Thu hoạch quả vào mùa thu rồi phơi khô, đập lấy hạt Hình 1.7 Qủa và hạt của cam thảo dây Mạc Thị Phước Hải Lớp 08SHH Khóa luận tốt nghiệp - 22 - Khoa Hóa Hạt hình

Ngày đăng: 19/07/2014, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học Hồ Chí Minh
Năm: 1999
[2]. GS. Nguyễn Văn Đàn, DS.Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: GS. Nguyễn Văn Đàn, DS.Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
[3]. Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Đức Huệ
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2005
[4]. Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa Học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Học phân tích
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[5]. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2003
[6]. Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
[7]. Ngô Văn Thu, Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1 (2004), Bộ Môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1
Tác giả: Ngô Văn Thu, Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1
Năm: 2004
[8]. Nguyễn Văn Tòng, Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa học hữu cơ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
[9]. Võ Thị Chăm Pa (2011), Luận văn tốt nghiệp, Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại
Tác giả: Võ Thị Chăm Pa
Năm: 2011
[10]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[11]. Bùi Xuân Vững, Phương pháp phân tích công cụ. Tài liệu chuyên ngành Hóa Đại học Đà Nẵng.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích công cụ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cam thảo bắc Glycyrrhiza uralensis - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.1. Cam thảo bắc Glycyrrhiza uralensis (Trang 4)
Hình 1.2. Cam thảo nam - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.2. Cam thảo nam (Trang 11)
Bảng 1.1. Một số chất hữu cơ trong cam thảo nam - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Bảng 1.1. Một số chất hữu cơ trong cam thảo nam (Trang 13)
Hình 1.3. Cây sóng rắn - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.3. Cây sóng rắn (Trang 15)
Hình 1.5. Hoa của cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.5. Hoa của cam thảo dây (Trang 19)
Hình 1.4. Lá cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.4. Lá cam thảo dây (Trang 19)
Hình 1.6. Rễ cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.6. Rễ cam thảo dây (Trang 20)
Hình 1.7. Qủa và hạt của cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.7. Qủa và hạt của cam thảo dây (Trang 21)
Hình 1.8. Hạt cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.8. Hạt cam thảo dây (Trang 22)
Hình 1.9. Vòng đeo tay làm bằng hạt cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.9. Vòng đeo tay làm bằng hạt cam thảo dây (Trang 22)
Bảng 1.2. Một số hợp chất hữu cơ có trong hạt cam thảo - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Bảng 1.2. Một số hợp chất hữu cơ có trong hạt cam thảo (Trang 24)
Hình 1.10 .Cấu trúcAbrin - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 1.10 Cấu trúcAbrin (Trang 27)
Hình 2.1. Mô hình biểu diễn quá trình chiết ngâm dầm - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 2.1. Mô hình biểu diễn quá trình chiết ngâm dầm (Trang 33)
Hình 2.2. Mô hình biểu diễn chiết ngấm kiệt - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 2.2. Mô hình biểu diễn chiết ngấm kiệt (Trang 34)
Hình 2.3. Mô hình hệ thống chiết shoxhlet  a. Cấu tạo của hệ thống chiết shoxhlet - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 2.3. Mô hình hệ thống chiết shoxhlet a. Cấu tạo của hệ thống chiết shoxhlet (Trang 35)
Hình 2.4.  Máy đo UV_VIS   a. Giới thiệu - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 2.4. Máy đo UV_VIS a. Giới thiệu (Trang 36)
Hình 2.5. Máy sắc ký khí ghép khối phổ - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 2.5. Máy sắc ký khí ghép khối phổ (Trang 38)
Hình 3.1. Cây cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.1. Cây cam thảo dây (Trang 41)
Hình 3.3. Chiều dài quả cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.3. Chiều dài quả cam thảo dây (Trang 42)
Hình 3.4.  Số Lượng hạt trong quả cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.4. Số Lượng hạt trong quả cam thảo dây (Trang 42)
Hình 3.5. Chiều dài hạt cam thảo dây - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.5. Chiều dài hạt cam thảo dây (Trang 43)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm (Trang 44)
Hình 3.8. Mẫu sau khi than hóa - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.8. Mẫu sau khi than hóa (Trang 45)
Bảng 3.2. Kết quả xác định hàm tro - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Bảng 3.2. Kết quả xác định hàm tro (Trang 46)
Bảng 3.4. Màu sắc của các dịch chiết trong các dung môi khác nhau - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Bảng 3.4. Màu sắc của các dịch chiết trong các dung môi khác nhau (Trang 47)
Hình 3.9. Dung dịch chiết butanol, etyl axetat, etanol, clorofom - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.9. Dung dịch chiết butanol, etyl axetat, etanol, clorofom (Trang 47)
Hình 3.10. Phổ hấp phụ phân tử  của các dung chiết khác nhau - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.10. Phổ hấp phụ phân tử của các dung chiết khác nhau (Trang 48)
Hình 3.12.  Phổ khối của 3-metyl quinolin - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.12. Phổ khối của 3-metyl quinolin (Trang 50)
Hình 3.13. Phổ khối của gamma-tocopherol - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.13. Phổ khối của gamma-tocopherol (Trang 51)
Hình 3.18. Dung dịch sau lọc lần 2                 Hình 3.19. Kết tủa abrin bằng etanol - Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt cây cam thảo dây ở đà nẵng
Hình 3.18. Dung dịch sau lọc lần 2 Hình 3.19. Kết tủa abrin bằng etanol (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN