Hàngngày, các hộ chăn nuôi ở Sa Đéc thải ra một lượng phân rất lớn, khoảng 70tấn/ngày, một số hộ chăn nuôi vứt rác vàø mọi chất thải trong sinh hoạt xuốngkênh rạch, xây dựng nhiều ao cá
Trang 1CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1 1 ĐẶT VÀÁN ĐỀ
Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, sinh vàät vàøtất cả các hoạt động khác, nó gắn liền với đời sống Nước thiên nhiên không chỉsử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn được sử dụng cho nhiều mục đíchkhác nhau, như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vàän tải, thủy điện… Do đó,nước sạch vàø vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết nhằm phòng chống dịchbệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét vàên hóa, trình độvàên minh của xã hội
Cao Lãnh vàø Sa Đéc là hai Thị xã thuộc tỉnh Đồng Tháp, phần lớn tập trungphát triển nhiều ngành kinh tế, với hệ thống sông vàø kênh rạch chằng chịt Nằmgiữa sông Tiền vàø sông Hậu, Thị xã Sa Đéc vàø Cao Lãnh là các đô thị lâu đời,mang đậm nền vàên hóa sông nước vàø từ lâu nơi đây nổi tiếng là làng bột gạo vàønuôi heo, điển hình là xã Tân Phú Đông có 559 hộ, nuôi 40 000 con heo Hàngngày, các hộ chăn nuôi ở Sa Đéc thải ra một lượng phân rất lớn, khoảng 70tấn/ngày, một số hộ chăn nuôi vứt rác vàø mọi chất thải trong sinh hoạt xuốngkênh rạch, xây dựng nhiều ao cá thông nước ra các con rạch, gây ô nhiễm nghiêmtrọng, không đảm bảo vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân…Ngoài ra, tại Thị xã Sa Đéc đã mấy mươi năm qua nổi tiếng với mặt hàng bột lộc,người ta sáng kiến bột căn để nuôi heo vừa làm bột vừa nuôi heo, trong nhữngchuồng ít nhất 100 con, nên lượng thải xuống sông rất lớn, các hoạt động kinh tếtrên giúp cho người dân có lời cao, cải thiện cuộc sống nhưng cũng chính đó đangbiến Tân Phú Đông thành nơi ô nhiễm trầm trọng nhất tỉnh Đồng Tháp hiện nay,làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người rất nhiều Nguồn nước mặt tại Thị xã này
Trang 2được cung cấp từ hệ thống sông rạch ngay chính trên địa bàn tuy dồi dào nhưngchất lượng kém Hiện nay, tại Đồng Tháp có chương trình nước sạch vệ sinh môitrường là một trong những chương trình trọng điểm của tỉnh được dùng nước sạch;tuy nhiên, trong thực tế, số hộ dân được dùng nước sạch vàø sinh hoạt trong điềukiện tốt về vệ sinh môi trường rất hạn chế Theo Tổng Cục Thống Kê, toàn tỉnhhiện có 330,810 hộ, nhưng số hộ sử dụng nước máy là 26,085 (chiếm 7,88%), sốhộ sử dụng nước mưa là 5,036 (chiếm 1,52%), số hộ dùng nước lọc/giếng là15,979 (chiếm 4,83%), số hộ dùng nước khác là 283,710 (chiếm 85,76%) Nguồnnước máy, nước mưa, nước giếng có thể được coi là nguồn nước sạch, vàãn còn85,76% dùng nước khác, không đảm bảo về mặt chất lượng, qua kết quả phântích mẫu của sở Khoa học vàø Công nghệ tỉnh Đồng Tháp thì tất cả các nguồnnước mặt trong tỉnh đều bị nhiễm vi sinh ở mức cao, mùa khô thông số Ecoli từ 1.
004 - 4 000 MPN/100ml, mùa mưa từ 5 950 – 23 930 MPN/100ml, vì vàäy, nướcmặt không thể coi là nước sạch được Mặc dù vàäy, số hộ dân ở Thị xã Cao Lãnhvàø Thị xã Sa Đéc được dùng nước sạch khá hơn Về nước lọc/giếng ở Cao Lãnhlà 3,7%, Sa Đéc là 1,72% Trước kia, nguồn nước phucï vụ chủ yếu cho người dân
ở hai Thị xã này là nước mặt vàø nước mưa, nhưng qua nhiều năm nguồn nước mặt
bị ô nhiễm nên không đảm bảo vệ sinh vàø gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộngđồng, do các chất thải của các nhà máy sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt Chính
vì vàäy, người dân trong hai Thị xã này chuyển sang sử dụng nước ngầm từ các hệthống giếng khoan Từ các chương trình viện trợ, nhiều giếng khoan khai thácnước ngầm đã được triển khai để cung cấp nước sạch cho các cụm dân cư vùngnông thôn Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 5% số hộ gia đình sử dụng nước qualọc, phần lớn tập trung chủ yếu ở các Thị xã, số vùng còn lại sử dụng nước thôchưa qua lọc Tuy nhiên, thời gian gần đây người ta lại khuyến cáo nhiều về vàán
Trang 3để từ đó đề ra những biện pháp giải quyết thích đáng nhằm bảo vệ sức khỏe cộngđồng
1 2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với chương trình nước sạch vệ sinh về môi trường của Thủ Tướng Chính Phủđã ban hành theo chỉ thị 200/TTg (29/4/1994), đây là một chương trình nhằm đề
ra mục tiêu 50-60% số hộ dân nông thôn trong các tỉnh dùng nước sạch thông quachương trình, các vùng thường bị ngập lũ đã khắc phục được tình trạng thiếu nướcsạch cho sinh hoạt Đến nay, cả nước có 50% số dân sống ở nông thôn được sửdụng nước sạch, 37% số hộ được sử dụng các công trình về vệ sinh nông thôn.Nhìn chung các công trình của UNICEF đã hỗ trợ nước sạch vàø cải thiện vệ sinhmôi trường nông thôn, đặc biệt là ở các vùng miền núi, dân nghèo vùng sâu vùng
xa ở Việt Nam Chương trình đã sử dụng những công nghệ cấp nước phù hợp, giácả phải chăng vàø không ảnh hưởng tới môi trường
Hiện nay, người dân tại Thị xã Cao Lãnh vàø Sa Đéc sử dụng nước cấp từ hệthống giếng khoan tư nhân, chưa áp dụng được các phương pháp xử lý hiện có.Ngoài ra, ở một số nơi tại tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều giếng nhiễm Asen Nhưvàäy, đề tài được thực hiện với mục đích khảo sát chất lượng nước ngầm ở hai Thịxã vàø đề xuất giải pháp kiểm soát thích hợp để người dân an tâm sử dụng
Hiện nay, nhà nước đang khuyến khích vàø hỗ trợ để các thành phần kinh tếcác hộ gia đình đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch vàø cải tạo nguồnnước hiện có, phấn đầu đến 2005 có 80% số nông thôn sử dung nước sạch vớiphương thức chính là xây dựng các hệ thống cấp nước sử dụng các nguồn nước từcác giếng khoan sâu Vàán đề nước sạch đối với người dân tại Thị xã Cao Lãnhvàø Thị xã Sa Đéc cũng mang ý nghĩa rất quan trọng vàø việc sử dụng nước từ hệthống các giếng khoan cũng như là một giải pháp hợp lý cho những hộ dân vùngsâu, vùng xa Tuy nhiên, nước từ hệ thống giếng khoan được sử dụng mà không
Trang 4được đánh giá rõ ràng sẽ gây hại đến sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ nhu cầutrên mà em thực hiện đề tài này
1 3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thông qua đề tài, một số mục tiêu sau dự kiến sẽ đạt được:
- Tình hình chất lượng nước ngầm tại hai Thị xã được nghiên cứu;
- Các giải pháp tổng hợp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước ngầmtại địa bàn nghiên cứu
1 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thực địa, thu thập, tổng hợp số liệu vàø đánh giá các điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội vàø môi trường;
- Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm;
- Nghiên cứu các số liệu về chất lượng nước ngầm tại các vị trí khảo sát;
- Nhận xét, đánh giá chất lượng nước ngầm tại các địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất các giải pháp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại cácđịa bàn nghiên cứu
1 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 5 1 Phương pháp luận
Nước là nguồn tài nguyên có ý nghĩa sống còn đối với mỗi sinh vàät nhưngnguồn tài nguyên này lại có giới hạn Hơn 80% trong số toàn bộ các bệnh tật củacon người bắt nguồn từ việc không tiếp cận được với nguồn nước sạch, do sử dụngnước bẩn
Trang 5Sơ đồ 1 1: Tổng quan về phương pháp luận nghiên cứu
Nói chung, nước tham gia vàøo tất cả các hoạt động sống trên hành tinh chúng
ta Ơû đâu có nước thì ở đó có sự sống Các nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, côngnghiệp, nông nghiệp một mặt ngốn lượng nước đáng kể, mặt khác còn gây suythoái vàø ô nhiễm nguồn nước, một khi nước bị suy thoái vàø ô nhiễm sẽ gây ảnhhưởng ngược trở lại đối với sự sống sinh vàät vàø hoạt động của con người cũng nhưvàán đề khí hậu toàn cầu Đó là mối quan tâm chính của đề tài vàø cũng là phươngpháp luận để triển khai đề tài
1 5 2 Phương pháp thực hiện
- Tiền sát tại các cơ quan quản lý môi trường: việc tiền sát được tiến hành
trong suốt tháng 9/2006 nhằm khẳng định khả năng thu thập được các tàiliệu, các số liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài, khảo sát các số liệu tạicác cơ quan sau: Sở Tài nguyên vàø Môi trường tỉnh Đồng Tháp, PhòngQuản lý Môi trường tỉnh Đồng Tháp vàø Phòng Quản lý Môi trường Thị xã
Sa Đéc, phòng Quản lý Môi trường Thị xã Cao Lãnh vàø Chi Cục Thống Kêtỉnh Đồng Tháp
Hoạt động công nghiệp vàø nông nghiệp
Tài nguyên nước Bảo tồn sự
sống
Nhu cầu ăn uống, sinh hoạtĐiều hòa
khí hậu
Trang 6- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của địa bàn nghiên cứu: đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, diện tích tự
nhiên vàø phân vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, thủy chế, tàinguyên nước, tài nguyên rừng, thỗ nhưỡng, địa chất – khoáng sản), đặcđiểm kinh tế (tăng trường kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vàán đề xã hội, dânsố, giáo dục – đào tạo… các số liệu, các tư liệu chủ yếu được thu thập tạicác cơ quan sau: Sở Tài nguyên vàø Môi trường tỉnh Đồng Tháp, phòngQuản Lý Môi Trường Thị xã Cao Lãnh vàø phòng Quản Lý Môi Trường Thịxã Sa Đéc;
- Thu thập các số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài: thu
thập các số liệu về chất lượng nước ngầm tại hai Thị xã Cao Lãnh vàø SaĐéc;
Các thông số lý, hóa, sinh học của nước gồm: pH, độ cứng, BOD,COD, Ptổng, N-tổng, TDS, vi sinh (Ecoli, Coliform)
Các thông số kim loại nặng gồm: Fe, Cu, Zn, Pb, Mn2+,…
- Phương pháp thống kê vàø xử lý số liệu: các kết quả thu được thống kê
thành bảng trên phần mềm Microsoft Excel vàø chỉnh sửa hợp lý sau đó xửlý đưa vàøo vàên bản
- Tổng hợp số liệu, so sánh vàø đánh giá: từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so
sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944-1995 vàø đánh giá chất lượngnước
Trang 7CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀØ ĐẶC ĐIỂM KINH
TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2 1 1 Vị trí địa lý
Đồng Tháp là một tỉnh của vùng đồng bằng sông cửu long Nằm ở phíathượng nguồn sông Tiền Về đơn vị hành chính, Đồng Tháp có 2 Thị xã (Thị xãCao Lãnh, vàø Thị xã Sa Đéc) vàø 9 huyện (Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông,Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành)
Tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 3 238 km2, trong đó có 2/3 diện tíchtự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mười
Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia với Campuchia dài khoảng 50 km từHồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu (Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân vàøThường Phước) Hệ thống đường quốc lộ 30, 80, 45 cùng với quốc lộ N1, N2 gắnkết Đồng Tháp với Thành Phố Hồ Chí Minh vàø các tỉnh trong khu vực, được định
vị như sau:
- Phía Đông giáp với tỉnh Long An vàø Tiền Giang
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng-Campuchia
- Phía Nam giáp tỉnh An Giang vàø Cần Thơ
- Phía Bắc giáp tỉnh Long An
2 1 2 Địa hình
Đồng Tháp có địa hình bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Namvàø từ Tây sang Đông; đất đai thường xuyên được phù sa bồi đắp, quanh năm có
Trang 8nước ngọt vàø nguồn nước rất phong phú với hệ thống kênh, rạch chằng chịt Vìvàäy rất thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp toàn diện Về giao thông,Đồng Tháp có cảng ở bờ Bắc sông Tiền vàø cảng Sa Đéc, trên tuyến đừơng thủyquốc tế Campuchia-biển Đông Vị trí này đã tạo cho tỉnh cơ hội thuận lợi để pháttriển nền kinh tế mở, hướng tới xuất khẩu Nhìn chung địa hình Đồng Tháp đượcchia thành 2 vùng lớn:
- Vùng phía Bắc sông Tiền: có diện tích tự nhiên 250 731 ha, rộng 2 482
Km2, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối bằng phẳng,hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam, nơi cao nhất không quá 4m vàø nơi thấpnhất chỉ có 0,7 m Đây là vùng kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển, đặcbiệt là về nông, lâm, thủy sản
- Vùng phía Nam sông Tiền: có diện tích tự nhiên 73 074 ha, rộng 756 Km2,nằm kẹp giữa sông Tiền vàø sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng, hướngdốc từ hai bên sông vàøo giữa, với độ cao phổ biến 0,8-1,0 m Do địa hìnhthấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hàng năm thường bị ngập nước khoảng
1 m Ngoài sông Tiền vàø sông Hậu, Đồng Tháp còn có sông Sở Thượngvàø sông Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia đổ vàøo sông Tiền ở phía Bắc tỉnh.Phía Nam tỉnh cũng có một số sông như sông Cái Tàu Thượng, sông CáiTàu Hạ vàø sông Sa Đéc Các sông này cùng với 20 kênh rạch tự nhiên,
110 kênh đào cấp I, 2400 km kênh đào cấp II vàø III đã hình thành hệ thuỷnông hoàn chỉnh phục vụ thoát lũ, tiêu úng vàø đưa nước ngọt vàøo đồng.Vùng này có địa hình cao hơn, gần với trung tâm kinh tế khu vực, giaothông thủy bộ thuận lợi, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc, nên kinh tế pháttriển khá ổn định; tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại-du lịchcòn lớn
Trang 9Đồng Tháp có các cửa ngõ giao lưu kinh tế quan trọng khác là:
- Quốc lộ 30 nối liền quốc lộ 1A với biêngiới Việt Nam-Campuchia thôngthương với Tiền Giang, Long An vàø đặc biệt với khu kinh tế trọng điểmphía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu)
- Quốc lộ 80 nối quốc lộ 1A với phà Vàøm Cống
- Quốc lộ 54 nằm cặp sông Hậu kéo dài từ phà Vàøm Cống đến Trà Vinh
- Khu vực biên giới tiếp giáp giữa Tân Hồng, Hồng Ngự vàø Campuchia.Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thương mại, mỡ rộng thịtrường giao lưu hàng hóa với nước bạn
- Những năm gần đây hệ thống giao thông đường tỉnh, đường huyện cơ bảnđáp ứng được nhu cầu đi lại vàø vàän chuyển hàng hóa trên địa bàn nôngthôn của cả hai mùa nắng, mưa Sắp tới, khi các phương án phát triển giaothông vùng đồng bằng sông Cửu Long vàø Đồng Tháp Mười của chính phủđược thực hiện, cụ thể là xây dựng quốc lộ 1B, quốc lộ N1, mỡ rộng quốclộ 54, xây cầu Cao Lãnh, Cầu Vàøm Cống,… sẽ tạo điều kiện thuận lợi choĐồng Tháp gắn kết chặt chẽ với TP Hồ Chí Minh, địa bàn kinh tế trọngđiểm phía Nam vàø các tỉnh lân cận; vị trí địa lý kinh tế của tỉnh sẽ trở nênthuận lợi hơn nhiều trong tương lai
Địa hình Sa Đéc: Sa Đéc là một địa hình khá bằng phẳng vàø dạng lòng máng
là kết quả của sự bồi tụ vàø thoát lũ Độ cao thành máng không đều, cao nhất ởphía Tây (2-2,5m) vàø ven sông Tiền 1-1,25 m là khu vực cửa sông, Sa Đéc có địathế tương đối trũng, phần lớn là đất canh tác nông nghiệp (trồng lúa vàø vườn câyăn trái chiếm 61,47%), còn lại là kênh mương, ao nuôi cá…
Địa hình Cao Lãnh: địa hình khu vực Thị xã Cao Lãnh có nhiều sông, rạch.
Khu vực trung tâm vàø các khu dân cư hiện hữu có độ cao trung bình từ +2,1m đến
Trang 102,6m Các khu vực còn lại chủ yếu là khu vực nhà vườn, đất nông nghiệp, cao độtrung bình từ +1,5m đến 1,9m
2 1 3 Tình hình khí hậu thủy vàên
2 1 3 1 khí hậu
Thị xã Cao Lãnh vàø Thị xã Sa Đéc nằm trong nền khí hậu chung của tỉnhĐồng Tháp, nơi có điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với một nền bức xạcao, trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trùng vớimùa lũ), mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Gió mùa theo hai hướng: hướng Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 5, hướngTây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, vàän tốc gió trung bình là 2-3m/s
Nhiệt độ trung bình năm là 27,040C, thấp nhất 21,80C
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2 2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2005
Nhiệt độ
(t0C)
24,9
26,6
27,
28,9
28,1
26,8
27,6
27,4
27,6
27,1
25,6
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Trang 11Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khônglớn, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27,3oC, đây là khoảng nhiệt độ chophép đảm bảo tốc độ phân huỷ rác hữu cơ khá tốt vàø ổn định
Số giờ nắng:
Bảng 2 3: Bảng số giờ nắng các năm (giờ)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2 4: số giờ nắng các tháng trong năm 2005
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Chế độ mưa:
Chế độ mưa ở khu vực Thị xã Cao Lãnh vàø Sa Đéc cũng như các tỉnh đồngbằng sông Cửu Long phân làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng
4 vàø kết thúc vàøo cuối tháng 11 Lượng mưa trung bình ở mức 1500mm/năm,trong đó lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng 90% tổng lượng mưacả năm
Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảngsau:
Trang 12Bảng 2 5: Lượng mưa trung bình qua các năm
Lượng mưa trung
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2 6: Lượng mưa các tháng trong năm 2005
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2 7: Độ ẩm trung bình các năm
Độ ẩm trung
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2 8: độ ẩm các tháng trong năm 2005
Độ ẩm
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Lượng nước bốc hơi: Lượng nước bốc hơi trung bình là 3mm đến
5mm/ngày, lượng nước bốc hơi tập trung vàøo các tháng từ tháng 3 đến
Trang 13tháng 6 Tổng lượng nước bốc hơi cả năm vàøo khoảng 1600mm/năm, lớnhơn lượng mưa trung bình cả năm
Chế độ thuỷ vàên trên các sông rạch trong vùng: Khu vực Thị xã Cao Lãnh
vàø Sa Đéc nói riêng vàø vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung chịuảnh hưởng của sông Mê Kông từ thượng nguồn Vàøo mùa mưa (trừ khuvực dân cư có cao độ san nền tương đối cao hoặc nằm trong các đê bao) tấtcả diện tích đều bị ngập
Mực nước cao nhất trên sông Tiền tại trạm thủy vàên Cao Lãnh được thể hiện ởbảng sau:
Bảng 2 9: Mục nước cao nhất trên sông Tiền
- Mùa kiệt: mùa kiệt thường xảy ra từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mực
nước sông, kênh rạch chịu tác động của thủy triều với biên độ lớn PhíaBắc tỉnh có biên độ từ 0,7-1,7m, phía Nam từ 0,7-1,8 m Đỉnh triều mùakiệt vùng phía Bắc thường thấp hơn mặt ruộng từ 0,8-1,5m Phía Nam cóđỉnh triều dao động cao thấp so với mặt ruộng nhưng thời gian dao độngđỉnh triều ngắn nên mức độ khai thác nguồn nước tự chảy có giới hạn.Sông rạch, hệ thống sông rạch là một trong những đặc thù của tỉnh Đồng
Trang 14Tháp, hệ thống sông rạch dày đặc cùng với tập quán sống ven sông, cáckênh rạch của người dân có liên quan đến việc thải bỏ chất thải rắn trênsông, rác kênh rạch không thể thu gom được là một thực tế đang diễn ra tạiđồng thấp;
- Mùa lũ: mùa lũ xuất hiện tháng 7 đến tháng 11, tháng 7-8 nước lũ vàøo
đồng ruộng từ các cửa kênh rạch Khi đã vượt bờ kênh, bờ bao tương ứngvới mực nước tại Hồng Ngự (+3,5m), bắt đầu tràn qua biên giới vàø bắt đầungập lũ toàn bộ khu vực Đầu tháng 7 nước lũ vàøo đồng ruộng hai hướng,từ sông Cửu Long theo các trục kênh chính với tổng lượng khoảng 7 tỷ m3vàø tràn qua biên giới Campuchia với lưu lượng từ 3 500-4000m3/giây, tổnglượng lũ tràn khoảng 26 tỷ m3, cường suất lũ lên từ 3-5cm/ngày, có khi lớnhơn 10cm/ngày Đỉnh lũ cao nhất từ tháng 9-10, độ ngập sâu trung bình lớnhơn 1m so với khu vực phía Bắc Kênh Nguyễn Vàên Tiếp A vàø nhỏ hơn 1m
so với khu vực phía Nam kênh Nguyễn Vàên Tiếp A Lũ thoát ra theo 2hướng, qua phía Long An ra sông Vàøm Cỏ vàø chảy ngược ra Sông CửuLong
Trang 15Nguồn: Trạm khí tượng thủy vàên Cao Lãnh- Đồng Tháp, 2005
Aûnh hưởng của thủy triều vàøo mùa lũ không lớn, nhất là đối với khu vực phíaBắc của tỉnh Theo quy luật lũ trước đây, thường thì cứ 5-6 năm thì xuất hiện mộttrận lũ lớn nhưng từ năm 1991 đến nay lũ đã không còn tuân theo qui luật trên mànó đã liên tiếp xuất hiện trong nhiều năm liền Trong đó trận lũ 2000 là trận lũdiễn biến khá phức tạp vàø là trận lũ lịch sử của 40 năm qua
Trang 162 1 4 Thổ nhưỡng
2 1 4 1 Nhóm đất phù sa
Diện tích 191 769 ha, chiếm 59,06% diện tích tự nhiên Đây là nhóm đất phânbố khắp 10 huyện thị (trừ Tân Hồng), loại đất này bao gồm:
- Đất phù sa được bồi tụ, diện tích 26 579 ha;
- Đất phù sa chưa phân vị, diện tích 19 118 ha;
- Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàøng, diện tích 124 055 ha;
- Đất phù sa Glay, diện tích 8 398 ha;
- Đất phù sa trên nền phèn, diện tích 13 619 ha
2 1 4 2 Nhóm đất phèn
Diện tích là 84,382 ha, chiếm 25,99% diện tích đất tự nhiên, phân bố khắp 10huyện thị (trừ huyện Cao Lãnh), bao gồm:
- Đất phèn tiềm tàng nông, diện tích 3 183 ha;
- Đất phèn tiềm tàng sâu, diện tích 8 912 ha;
- Đất phèn hoạt động nông, diện tích 15 391 ha;
- Đất phèn hoạt động sâu, diện tích 44 015 ha;
- Đất phèn có sườn tích lũy trên mặt, diện tích 12 881 ha
2 1 4 3 Nhóm đất xám
Diện tích 28 155 ha, chiếm 8,67% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu trênđịa hình cao ở huyện Tân Hồng vàø Hồng Ngự Loại đất này bao gồm:
- Đất xám phù sa cổ, diện tích 15 787 ha;
Trang 17- Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàøng, diện tích 9 15 ha
2 1 4 4 Nhóm đất cát
Diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, thuộc đất cát giòng, phân bố ởnhiều nơi trong tỉnh
2 1 5 Tài nguyên rừng
Trước đây đa số các diện tích ẩm, lầy thấp ở Đồng Tháp Mười được bao phủbời rừng rậm rất phong phú vàø cây tràm được coi là đặc thù của Đồng Tháp Dokhai thác không hợp lý đã làm giảm đến mức báo động, gây nên mất cân bằngsinh thái Ngày nay, nguồn rừng chỉ còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còndưới 10 000 ha Động vàät, thực vàät rừng rất đa dạng có rắn, rừa, cá tôm, trăn, cò,đặc biêt là sếu cổ trụi
Theo số liệu thống kê 1999, diện tích rừng của tỉnh có: rừng tràm 8 912 ha(phân bố chủ yếu ở huyện Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh), rừng bạch đàn 144
ha (phân bố ở vườn quốc gia Trạm chim, khu di tích Xẻo Quyt, Gò Tháp), rừngphòng hộ 2 287 ha, rừng sản xuất 3 951 ha Phân theo thành phần kinh tế: Nhànước 5 851 ha, tập thể vàø tư nhân 3 208 ha Số lượng cây phân tán được tăngdần qua các năm, bình quân mỗi năm trồng mới khoảng 3 triệu cây, đến 2002toàn tỉnh đạt khoảng 64 triệu cây phân tán các loại
2 1 6 Tài nguyên khoáng sản
Đồng Tháp là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có:
- Cát sông: có trữ lượng vàø chất lượng được coi là lớn nhất vàø tốt nhất so
với các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Cữu Long vàø miền Đông NamBộ Được phân bố dọc theo ven sông (sông Tiền, sông Hậu), cồn hoặc cáccù lao, dạng trầm tích theo dòng chảy, có trữ lượng trên 700 triệu khối.Được khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng gồm cát san lấp mặt
Trang 18bằng vàø cát xây dựng đã vàø đang khai thác có hiệu quả, khối lượng khaithác hàng năm khoảng 5-6 triệu m3 Đặc biệt với mỏ cát vàøng có trữ lượnglớn, rất có giá trị trong việc xây tô, sản xuất các sản phẩm đúc sắn trongngành xây dựng Đây là nguồn tài nguyên quí chỉ riêng có tại khu vực đầunguồn sông Tiền vàø hầu hết nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đây là mộttrong những mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xây dựng;
- Sét gạch ngói: có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, trầm tích
đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng lớn, đã vàø đangđược khai thác sử dụng trong sản xuấ vàät liệu xây dựng (gạch ngói);
- Sét Kaolin: có nguồn trầm tích sông được phân bố rộng khắp huyện phái
Bắc Sông Tiền, Kaolin Đồng Tháp có những đặc điểm sau:
Bề dày trung bình mỏ: 1-2,5
Vỉa mỏ nằm dưới lớp từ: 0,6-1,3 m
Thành phần chủ yếu gồm: Kaolimit: 45%, Hidromica: 40%, Montmorillinit: 10%, thành phần khác: 5%
Đây là nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp sành sứ, gốm sứ mỹnghệ Trừ lượng sét Kaolin rất lớn hiện nay nhu cầu khai thác chưa đáng kể
Than bùn: có nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện Tam
Nông, Tháp Mười ở hai dạng: dạng vỉa vàø dạng dòng sông cổ thuộc bưng điền,đầm lầy Vỉa nằm dưới lớp đất mặt từ 0,5-1,2m, trữ lượng tính toán sơ bộ khoảng
2 triệu m3 Than bùn ở Đồng Tháp có nhiệt lượng cháy từ 4 100-5 700 Kcal/kg,đây là nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản xuất phân bón phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, trích ly chất kích thích tăng trưởng, tăng năng xuất cây trồng.Đến nay, nguồn nguyên liệu này chưa đủ điều kiện để khai thác sử dụng
Trang 19Với địa thế đặc biệt thuận lợi, chiếm trọn vùng thượng nguồn của sông Tiền,đây là một trong hai nhánh chính của một trong số 11 con sông lớn nhất thế giới:sông Mê Kông có chiều dài 4 300km, bắt nguồn từ Cao Nguyên Tây Tạng củaTrung Quốc vàø cuối nguồn đổ ra biển đông với lưu lượng nước trung bình hàngnăm khoảng 400 tỷ m3 vàø lượng phù sa khoảng 100 trệu tấn Dọc 2 bên bờ sôngTiền là hệ thống kênh rạch cấu tạo theo kiểu xương cá vàø trụ cột là con sôngTiền chảy từ đầu Tỉnh: huyện Hồng Ngự (nơi giáp biên giới Lào với Capuchia)đến cuối tỉnh là huyện châu thành (giáp với địa giới Tỉnh Vĩnh Long vàø TiềnGiang) với chiều dài 132km
Ngoài ra còn có sông sở Thượng lá nhánh sông Tông-lê-prreat chảy songsong với sông Tiền, bắt nguồn từ Ba-Năm (Campuchia) vàø đổ vàøo sông Tiền ởThị trấn Hồng ngự Sông sở hạ chạy từ Tân Thành (huyện Tân Hồng) dọc theobiên giới Việt Nam-Campuchia đến ngã ba rạch Hồng Ngự Đây là hai con sôngquan trọng quyết định chế độ nước ở các huyện phía Bắc của tỉnh
2 2 Kinh tế
Mặc dù có nhiều thách thức nhưng tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trong năm
2002 đạt khá: 8,45% Cơ cấu kinh tế năm 2002 vàãn chưa thay đổi theo hướng tíchcực-nông nghiệp vàãn còn cao- bao gồm:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp: 3 691 tỷ đồng,chiếm tỷ lệ 59,36%;
- Giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng: 869 tỷ đồng,chiếm tỷ lệ 13,97%;
- Giá trị thương nghiệp dịch vụ: 1658 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 26,67%
Xuất khẩu thu 81,56 triệu USD, chủ yếu là gạo,hàng may mặc vàø thủy sản.Nhập khẩu 85,13 triệu USD chủ yếu là xăng dầu vàø phân bón phục vụ cho nôngnghiệp
Trang 20Đồng Tháp là một tỉnh có nhiều lợi thế vàø điều kiện phát triển, do địa hình vàø
vị trí thuận lợi, hệ thống hạ tầng phát triển tương đối khá tốt, tốc độ đô thị hóanhanh là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính vàø các đơn vị kinh tế chủ lực củatỉnh
Năm 2001, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) đạt 6,99%,chặn được đà suy giảm về tốc độ tăng trưởng kinh tế vàø mở ra giai đoạn pháttriển liên tục trong những năm về sau: năm 2002 tăng 9,04%, năm 2003 tăng9,27%, năm 2004 tăng 10,98%, năm 2005 tăng 13,48%, bình quân 5 năm 2001-
2005 tăng 9,93%/năm, vượt qua mục tiêu 1,43% (mục tiêu đề ra là tăng 8.5%/năm) vàø cao hơn tốc độ tăng bình quân 5 năm trước 3 07%(bình quân 5 năm1996-2000 tăng 6,86%/năm)
Đến năm 2005, tổng giá trị GDP tính theo giá so sánh 1994 ước đạt 7 418 tỷđồng, gấp 1,6 lần năm 2000 (mục tiêu gấp 1,5 lần), GDP bình quân đầu người đạt
4 49 triệu đồng, tương đương 406 USD
Cơ cấu kinh tế
Đồng Tháp là một tỉnh có nhiều lợi thế vàø điều kiện phát triển, do địa hình vàø
vị trí thuận lợi, hệ thống hạ tầng phát triển tương đối khá tốt, tốc độ đô thị hóanhanh là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính vàø các đơn vị kinh tế chủ lực củatỉnh, là đầu mối luân chuyển hàng hóa toang vàø ngoài tỉnh Nguồn vốn đầu tưcác cơ sở kinh tế khá dồi dào, ngành thương mại-dịch vụ phát triển mạnh, tốc độtăngtrưởng GDP bình quân là 12,04%, trong đó thương mai-dịch vụ chiếm 61 1%,công nghiệp-xây dựng chiếm 22,6% Toàn tỉnh có hơn 50% dân số sấng bằngnghề nông, cây trồng chủ yếu là lúa, ngoài ra còn có các loại hoa màu, cây ănquả vàø chăn nuôi gia súc, gia cầm vàø nuôi trồng thủy sản
Trang 21Về thương mại-dịch vụ: Có 3847 đơn vị kinh doanh thương mại-dịch vụ –khách sạn-nhà hàng Trong đó có 54 công ty, doanh nghiệp tư nhân vàø 3793 hộkinh doanh cá thể tạo ra lợi thế trực tiếp cũng như gián tiếp trong khâu lưu thôngphân phối hàng hóa, dịch vụ, đồng thời là chợ đầu mối trung tâm cung cấp vàät tưhàng hóa cho sản xuất vàø tiêu dùng với tổng mức lưu chuyển hàng hóa vàø dịch vụtiêu dùng năm 2000 đạt trên 3 tỷ đồng
Về công nghiệp: Tuy có phát triển nhưng còn chậm, còn chiếm tỷ trọng tấhp,công nghiệp phần lớn là nhỏ, cơ sở vàät chất kỹ thuật kém, thiết bị công nghệ lạchậu, sản phẩm còn ở dạng thô, chất lượng kém, thiếu sức cạnh tranh Hiện nay,trên tỉnh có trên 856 đơn vị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trong đócó 86 công ty vàø doanh nghiệp tư nhân vàø 770 hộ sản xuất cá thể với ngành nghềchủ yếu: chế biến thực phẩm, chế lương thực, may mặc, sản xuất vàät liệu xâydựng, thuốc tân dược, cơ khí sữa chữa Ngoài ra, còn có một số ngành nghềtruyền thống như: đan lát, rèn, đóng xuồng ghe, làm bún…
Nguồn lao động trong tỉnh là 89975 người, số người lao động có khả năng laođộng là 83978 người, số người trong độ tuổi lao động mất khả năng lao động là
1090 người vàø người ngoài độ tuổi lao động là 5948 người
2 3 Xã hội
2 3 1 Dân số
Dân số toàn tỉnh Đồng Tháp khoảng 1626024 người, tại Cao Lãnh thì dân sốtại nông thôn là 64 144 người, thành thị là 285 606 người, Tại Sa Đéc thì dân sốnông thôn là 34 817 người, thành thị là 67 528 người, mật độ 1,707 người/km2 Hiện nay dân số ngày càng có xu hướng di chuyển về các khu nội thị là do sốdân ở đây gia tăng nhanh chống Với mật độ dân cư cao, cùng với quá trình đô thịhóa, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao
Trang 22Tỷ lệ tăng tự nhiên của vùng ngoài đô thị thấp hơn vùng sâu nhờ thực hiện tốtkế hoạch hóa gia đình Dân số phân bố không đều: Tập trung ở các Thị xã, thịtrấn, ở vùng sâu trong nội đồng dân cư thưa thớt hơn Nét đặc trưng là tập quánquần cư ven sông rạch, kênh đào vàø các trục giao thông của người dân Gần đây
do phải chống lũ nên các cụm dân cư tập trung đã hình thành mà thực chất là páhttriển các tiểu đô thị nhỏ phù hợp với xu thế phát triển hiện nay
Đời sống dân cư: Từng bước được cải thiện cả về vàät chất lẫn tinh thần, thểhiện qua mức thu nhập bình quân đầu người (GDP) vàø 395200đồng/người năm.Việc đầu tư khôi phục, mở rộng, phát triển các ngành nghề thông qua các dự ángiải quyết việc làm, dự án về bảo vệ môi trường vàø công tác xóa đói giảm nghèođược tập trung giải quyết
2 3 2 Giáo dục
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, tỉnh vàãn ưu tiên đầu tư thích đáng cho giáo dục.Chất lượng trường, lớp vàø số học sinh ngày càng tăng Tuy nhiên, số trường lớpbằng tre lá tạm vàãn còn, số học sinh vùng sâu gặp khó khăn vàøo mùa mưa, lũ
Do việc tránh mưa, lũ, học sinh vùng sâu đã thực hiện bằng cách khai trường sớm,nghỉ tránh lũ, đảm bao yêu cầu về thời gian học tập
Giáo dục cao đẳng- đại học cũng được quan tâm đúng mức Đầu 2003 đượcsự chấp thuận của Bộ Giáo Dục, trường đại học sư phạm của tỉnh đã thành lập tạođiều kiện thuận lợi để học sinh có điều kiện tiếp tục học tập Đây là thành cônglớn nhất của ngành giáo dục
Năm 2001-2005 toàn tỉnh có:
- Mẫu giáo-mầm non có: 1247 giáo viên, 30719 học sinh
- Tiểu học có: 295 trường, 7169 giáo viên, 181 871 học sinh
Trang 23Phổ thông trung học có: 28 trường, 1314 giáo viên, 34123 học sinh
2 3 3 Y tế
Mạng lưới y tế của tỉnh khá hòan chỉnh, hiện có 100% xã có trạm Y tế theocác tuyến, cácbệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh đẽ được nậng cấp về chất lượngchuyên môn vàø tinh thần phục vụ Mặc du thiếu thồn về phương tiện, kinh phí,cán bộ chuyên môn nhưng các chương trình y tế quốc gia được thực hiện tốt làmột cố gắng lớn của ngành y tế
Tuy nhiên, trang thiết bị còn quá thiếu, cơ sở vàät chất nghèo nàn Bệnh việnthường bị quá tải, không kịp xây dựng thêm để đáp ứng yêu cầu của nhân dân,nhất là đối với một số chuyên khoa Năm 2002 ngành y tế Đồng Tháp có: 2 270gường bệnh, với 2 994 cán bộ y tế, trong đó có: 585 bác sĩ
2 3 4 Nguồn nhân lực
Đồng Tháp là một trong những tỉnh có dân số đông của đồng bằng Sông CữuLong, chiếm 9,8% dân số ĐBSCL vàø 2,06% so với cả nước
Nguồn lao động trong độ tuổi tăng nhanh qua các năm đến 1999 có khoảng
900000 người, chiếm 57,32% dân số của tỉnh Trong đó, tham gia vàøo lao độngnền kinh tế quốc dân có khoảng 703580 người, chiếm 78,17% lao động trong độtuổi
2 3 4 1 Trình độ lao động
Toàn tỉnh có 12447 trung học chuyên nghiệp, 5575 cao đẳng, 6159 đại học, 63trên đại học vàø 6283 lao động có bằng
Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, đạt khoảng 4,5% so với lao động trongđộ tuổi Vì vàäy vàán đề đặt ra là lao động cần phải được đào tạo vàø đào tạo lại đểthích nghi với cơ chế thị trường vàø đáp ứng được nhu cầu kinh tế-xã hội
Trang 242 3 4 1 Dự báo dân số lao động
Dự báo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,35% thời kỳ 2001-2005 vàø đạt 1,15%thời kỳ 2006-2010 dân số vàø lao động của tỉnh được xác dinh như sau:
Bảng 2 12: dự báo tỉ lệ tăng dân số tỉnh thời kỳ 1999-2010
1999
Năm2000
Năm2005
Năm2010Dân số trung bình
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Lao động trong độ tuổi
1 570
1 51900
1 589
1 43925
Nguồn: Sở Nông nghiệp vàø Phát triển Nông thôn Tỉnh Đồng Tháp, 2005
Ngành Dân số - Gia đình vàø Trẻ em đã có nhiều cố gắng trong việc triển khaithực hiện các chương trình truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình vàø cácchương trình quốc gia khác, đặc biệt là kế hoạch giảm sinh, giảm tỷ lệ sinh conthứ ba trở lên ở các đối tượng vàø địa bàn có nguy cơ sinh cao Ước tính 6 thángđầu năm, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm 1,02%, số người thực hiện biện pháptránh thai đạt khoảng 70,68% kế hoạch, tăng 5,16% so với cùng kỳ năm 2004 Tóm lại, trong 6 tháng đầu năm 2005, các ngành, các cấp đã có nhiều nỗ lựcphấn đấu vượt khó khăn, góp phần cùng với Tỉnh thực hiện đạt kết quả nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội: kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng cao; các hoạt động vàênhóa, xã hội có bước phát triển mới; quốc phòng, an ninh được tăng cường vàø giữvững, trật tự an toàn xã hội ổn định; cải cách hành chính đạt kết quả tích cực, dânchủ phát huy ngày càng sâu rộng, công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo của công dân được quan tâm thực hiện
Trang 25CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM VÀØ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
3 1 1 Nguồn gốc vàø chất lượng nước ngầm
Nước mưa, nước mặt vàø hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thẩm thấu vàøolòng đất tạo thành nước ngầm Nước ngầm được giữ lại hoặc chuyển động trongcác lỗ rỗng hay khe nứt của các tầng đất đá tạo nên tầng ngậm nước Khả năngngậm nước của các tầng đá phụ thuộc vàøo độ nứt nẻ Các loại đất sét, hoàng thổkhông chứa nước Ơû nước ta, một số nơi phát hiện nước ngầm phong phú trongcác tầng trầm tích biển, trầm tích sông vàø trong tầng đá vôi nứt nẻ
Các trạng thái tồn tại của nước ngầm:
- Ở thể khí: cùng với không khí nằm trong các lỗ rỗng của đất đá
- Ở thể bám chặt: bao quanh các hạt đất bằng một lớp rất mỏng, gắn chặt
với đất bằng các lực dính, ở điều kiện bình thường không thể tách ra được
- Ở thể màng mỏng: nằm bao quanh các phần tử đất cát bằng lực phân tử, có
thể di chuyển trong lòng đất dưới ảnh hưởng của lực phân tử nhưng khôngthể truyền được áp suất
- Nước mao dẫn: chứa đầy trong các lỗ hỏng nhỏ của đấ, chịu tác dụng của
sức căng bề mặt vàø trọng lực Nước mao dẫn có thể di chuyển trong đất vàøcó thể truyền được áp suất Vùng nước mao dẫn nằm trên mực nước trọnglực
Trang 26- Nước trọng lực hay nước thấm: chứa đầy các lỗ hỏng của đất, chuyển động
dưới tác dụng của trọng lực vàø có thể truyền được áp lực
Trong các dạng trên chỉ có nước ngầm là có trữ lượng đáng kể vàø có khảnăng khai thác được
Nước ngầm ở nước ta được phân bố gần như ở khắp mọi nơi, nằm ở độ sâuvừa phải Tầng chứa nước rất dày, trung bình 15-30m có nhiều nơi lên đến 50-70m do nước ngầm nằm sâu trong lòng đất vàø được bảo vệ bởi các tầng cản nướcnên nước ngầm ở nước ta có chất lượng khá tốt: hàm lượng cặn thấp, ít vi trùng,nhiệt độ ổn định, công nghệ xử lý đơn giản nên giá thành sản xuất nước thấp.Tùy vàøo hóa địa tầng chứa nước vàø chất lượng của nguồn bổ cập mà trong nướcngầm thường có hàm lượng muối khoáng khác nhau, nhất là các muối cứng, nếudùng nước ngầm có hàm lượng muối cứng cao để cất cho nồi hơi thì cần phải làmmềm, đặc điểm nổi bật của nước ngầm là hàm lượng sắt tương đối cao, đặc biệtlà sắt Fe2+ Ơû một số vùng, trong nước ngầm có chứa một lượng mangan đáng kể.Công nghệ xử lý nước ngầm chủ yếu là khử sắt, đôi khi kèm theo xử lýmangan,silic… nước ngầm ven biển thường bị nhiễm mặn, nếu sử dụng để cấpnước thì việc xử lý rất khó khăn, tốn kém Các vùng ven biển nước ta như HảiPhòng, Thái Bình… mặc dù nguồn nước ù ngầm rất dồi dào nhưng bị nhiễm mặnnên phải sử dụng nguồn nước mặt làm nguồn cấp nước Nước ngầm trong cáctầng đá vôi nứt nẻ có chất lượng tốt, nước ngầm mạch sâu được các tầng trên bảovệ nên ít bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất hữư cơ vàø vi trùng Vì thế mà có nhiệtđộ ổn định (18-270C) So với nước mặt, nứơc ngầm ấm vàøo mùa đông vàø mát vàøomùa nóng; ngoài ra, nước ngầm thường được khai thác phân tán, ít ảnh hưởng dochiến tranh, các khu xử lý lưới phân bố ít tốn kém
Trang 273 1 2 Các yếu tố ảnh hưởng tới mực nước ngầm
3 1 2 1 Các điều kiện tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên chủ yếu có ảnh hưởng đến sự thay đổi mực nước ngầmgồm: yếu tố khí tượng, yếu tố thủy vàên, yếu tố địa hình, địa mạo vàø yếu tố địachất – địa chất thủy vàên
1 Các yếu tố khí tượng:
Lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi, nhiệt độ không khí đều có ảnh hưởng đếnsự thay đổi mực nước Lượng mưa trên vùng phổ cấp của tầng chứa nước ít nhiềuđều làm mực nước trong tầng dâng lên ít hay nhiều, đặc biệt đối với các tầngchứa nước gần mặt đất Vàøo mùa mưa, mực nước trong các đơn vị chứa nướcdâng cao, ngược lại vàøo mùa khô, do độ ẩm thấp, nước bốc hơi nhanh sẽ lám mựcnước trong tầng bị hạ thấp
2 Các yếu tố thủy vàên
Mật độ sông suối, sự thay đổi mực nước trong chúng có ảnh hưởng trực tiếpđến mực nước ngầm, tác động này khá rõ rệt đối với các tầng chứa nước nông.Dọc theo các hệ thống sông, kênh hay khi các tầng chứa nước bị hệ thống thủyvàên cắt qua, mực nước ngầm dâng lên do được bổ cấp nước cho nước mặt (haynói cách khác sông là nguồn tiêu thoát của nước ngầm); ngược lại vàøo mùa lũ,khi mực nước sông dâng cao, dòng sông trở thành nguồn nuôi dưỡng cho nướcngầm vàø làm mực nước ngầm dâng cao
3 Các yếu tố địa hình địa mạo
Tùy thuộc vàøo độ dốc địa hình mà động lực của tầng chứa nước sẽ khác nhau.Địa hình dốc làm cho nước ngấm vàøo đất ít hơn vùng bằng phẳng do mực nướcđựơc giữ lại nhiều hơn Nơi có thảm thực vàät dày thì có khả năng giữ nước lâu
Trang 28hơn so với nơi không có thảm thực vàät Mức độ phân cắt của địa hình có ảnhhưởng lớn đến sự thay đổi nước ng6àm Sự phức tạp của địa mạo khu vực, nóquyết định quy luật thay đổi mực nước
4 Các yếu tố địa chất
Thành phần đất đá, kiến trúc, cấu trúc, cấu tạo, nguồn gốc của các loại đất đáđều có tác động đến sự thay đổi mực nướ Tầng chứa nước có thành phần đất đáhạt thô với hệ thấm lớn sẽ nhận lượng nước bổ cấp từ trên xuống nhiều so vớitầng được cấu tạo bởi lớp đất đá hạt mịn Lớp đất phủ phía trên tầng chứa nướccấu tạo bởi thành phần hạt mịn hạt phân bố rất ít trong khu vực nghiên cứu, do đótrầm tích pleistocen với thành phần chủ yếu là cát lộ trực tiếp lên trên mặt đấtlàm cho nước dễ dàng ngấm xuống tầng chứa nước bên dưới
5 Các yếu tố địa chất thủy vàên
Kiểu chứa nước lổ hổng hay khe nứt, khả năng chứa nước, tính thấm của lớpđất đá chứa nước cũng có ảnh hưởng đến sự thay đổi mực nước ngầm Thôngthường nước chứa trong các loại đất đá co khả năng chứa nước tốt hơn, nguồn cấpnhiều, gần nguồn bổ cấp thì có sự dao động xẩy ra nhanh hơn là nước trong cácloại đất đá có khả năng cấp nước kém, nguồn bổ cấp xa vàø khả năng cấp nước ít.Mối quan hệ giữa các đơn vị chứa nước cũng có ảnh hưởng đến mực nước Nếuhai tầng chứa nước có quan hệ thủy lực thông qua các cửa sổ địa chất thủy vàên,thì sự thay đổi mực nước trong đơn vị này sẽ kéo teo sự thay đổi mực nước trongtrạm cấp nước kia
3 1 2 2 Các yếu tố nhân tạo
Bên cạnh đó các tác động con người cũng có thể làm thay đổi mực nướcngầm trên phạm vi rộng lớn mà quy luật thay đổi không giống như của điều kiện
Trang 29tự nhiên Bởi vì sự tác động của các yếu tố nhân tạo làm thay đổi sự cân bằngcủa nước ngầm, dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu cho môi trường
1 Khai thác nước dưới đất
Trong hoạt động sống của con người, nước là một nhu cầu cần thiết nhất, doquá trình công nghiệp hóa phát triển mạnh, tỷ lệ tăng dân số cao, mức sống củacon người được dâng cao theo đà phát triển của xã hội, nên nhu cầu sử dụng nướcđòi hỏi cũng tăng lên nhiều để phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệpvàø các ngành sản xuất khác Thế là, nhà nhà khoan giếng để khai thác nguồnnước ngầm, kết quả quá trình bơm hút là làm cho lượng nước ngầm mất đi dẫnđến sự hạ thấp mực nước Tùy thuộc vàøo lưu lượng khai thác, khoảng thời giankhai thác, khả năng cung cấp của tầng chứa nước, mà mực nước của tầng số đó cósự hạ thấp khác nhau vàø quy mô sự thay đổi trên một diện rộng hay hẹp, mức độdao động lớn hay nhỏ…
2 Xây dựng các công trình thủy lợi
Trong các dạng nước mất đi không hoàn lại có thể kể đến lượng nước mất đi
do việc điều chỉnh dòng chảy vàø xây dựng hồ chứa có diện tích lớn phục vụ chophát điện, tưới tiêu Thông thường phía trên đập, mực nước dâng cao làm ngậpmột khu vực rộng lớn làm cho mực nước ngầm trong vùng đó dâng cao Trongkhi phía dưới đập, mực nước thay đổi rất lớn Chế độ dao động mực nước theomùa, theo năm hoàn toàn thay đổi, tạo ra chế độ dao động mực nước ngầm dânglên đáng kể
3 Sử dụng đất
Đối với khu vực thâm canh nông nghiệp, nơi này sẽ nhận được một lượngnước tưới tiêu lớn nên mực nước ngầm cũng sẽ dâng lên: Còn đối với vùng có lớpphủ thực vàät thì khả năng giữ nước tốt nhờ hệ thống rễ cây do đó mực nước mực
Trang 30nước sẻ bị biến đổi lớn Ngược lại, vùng không có thảm thực vàät, khi có mưanước sẽ nhanh chống chảy xuống vùng trủng, thấp mà không được giữ lại Khicác khu dân cư và khu công nghiệp được đầu tư xây dựng đã làm cho diện tích đất
bị xi măng hóa càng gia tăng nhanh chống góp phần làm hạn chế nguồn cấp từnước mặt, nước mưa cho nước ngầm tầng nông
Như đã trình bày trên, sự thay đổi mực nước ngầm có hai nhóm yếu tố tácđộng chính: yếu tố tự nhiên vàø yếu tố con người Trong đó yếu tố tự nhiên làđiều kiện khách quan của động thái nước ngầm; còn so với yếu tố nhân tạolàđiều kiện chủ quan của con người Sự thay đổi do con người thường mang tínhphá hủy điều kiện cân bằng tự nhiên của nước ngầm trong khu vực đó Do đó,nhất thiết có sự đánh giá kỹ tác động của con người đến môi trường để có biệnpháp sữ dụng vàø quản lí hiệu quả
3 1 3 Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm
Sự ô nhiễm nước ngầm vàø các chất gây ô nhiễm rất đa dạng vàø phong phú, dovàäy chúng ta có thể phân loại nguồn ô nhiễm thành hai loại chủ yếu gồm:
- Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên như: nhiễm mặn, nhiễm phèn Fe, Al,
Mn, vàø một số kim loại khác
- Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo: nhiễm bẩn (NO3, NO2, NH4, PO43-…), visinh, hàm lượng kim loại năng cao
3 1 3 1 Từ hoạt động công nghiệp vàø khu dân cư
1 Nước thải sinh hoạt
Là nước thải các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trườnghọc vàø các cơ sở tương tự khác, sau khi đã sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt (tắmrửa, vệ sinh…), nước sau khi sử dụng cho bệnh viện Đặc trưng của nước thảisinh
Trang 31ngoài ra, còn có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng có khả năng gây hiện tượngphú dưỡng trong nguồn nước Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt:
- Rác, tạp chất có kích thước lớn
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS) =150-1000ng/l
- Chứa nhiều chất hữu cơ (BOD) = 80-250mg/l; COD =500mg/l
- Chứa các vi sinh vàät, vàø cả vi trùng gây bệnh
Một đặc trưng nữa của nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các chất hữu
cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vàät vàø khoảng 20-40% BOD thoát rakhỏi các quá trình xử lý sinh học cùng với bùn
Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vàøo mứcsống vàø các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước đượccấp
2 Nước thải công nghiệp
Là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, sau khi đã sử dụng cho các quátrình công nghệ sản xuất như: làm nguội thiết bị, sản phẩm, rửa các thiết bị, côngnghệ sản xuất
Sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp làm tăng nhu cầu về nước,đặc biệt đối với một số ngành sản xuất: chế biến thực phẩm, hóa chất, dầu mỏ,luyện kim… thành phần, tính chất của nước thải công nghiệp rất khác nhau, phụthuộc vàøo:
- Loại ngành công nghiệp: công nghiệp giấy, dệt nhuộm, sao su, chế biếnthực phẩm…
- Công nghệ sản xuất: công nghệ mới ít ô nhiễm so với công nghệ cũ
- Yêu cầu dùng nước: nước thải công nghiệp chia làm hai loại:
Trang 32 Nước thải công nghiệp quy ước sạch chiếm 70-80% tổng lượng nướcthải Nước thải loại này có thể xả trực tiếp, không cần xử lý hayđược xử lý để xử dung lại
Nước thải công nghiệp ô nhiễm chiếm 20-30% tổng lượng nước thải,thường có hàm lượng chất thải vượt xa tiêu chuẩn cho phép thải trựctiếp nên cần phải xử lý
Trong nước thải công nghiệp ngoài các loại căn lơ lửng, còn có nhiều tạp chấthóa học khác: chất hữu cơ, các chất gây mùi, các loại muối khoáng vàø một sốchất đồng vị phóng xạ… dầu vàø các sản phẩm dầu có tác động nguy hiểm đối vơínguồn nước
3 Nước thải là nước mưa
Khi nước mưa rơi xuống lôi kéo các chất bẩn, bụi, cát, chất hữu cơ, vô cơ,sinh vàät… Chảy vàøo các nguồn nước tiếp nhận ao, hồ, kênh rạch Tuy nhiên,nguyên nhân gây ô nhiễm do mưa thường không cao
3 1 3 2 Từ nông nghiệp
Nguồn này được kể đến do sản xuất nông nghiệp vàø chăn nuôi Trong quátrình sinh trưởng, rễ cây vàø các bộ phận liên quan lấy thức ăn từ đất, như đồngthời cũng thải ra các chất vàø muối Ngoài ra để bảo vệ mùa màng, hàng năm mộtlượng lớn thuốc diệt trừ sâu bọ vàø côn trùng được sử dụng, nó đã giết các sinh vàätcó ích, đồng thời cũng đã thải ra một lượng khủng lồ các chất độc hại vàøo đất vàønước
Để tăng độ phì của đất, phân hóa học (phân hữu cơ) cũng được sữ dụng nhiều.Ngoài những mặt tích cực thì nó cũng gây nên những hạn chế, nhất là sau khiphân hóa trở thành các nguyên tố hóa học có gốc H2S, NH3, NO4, CO2…mà các
Trang 33gốc này khi tác dụng với các chất hóa học có chứa trong đất ở những điều kiệnthích hợp sẽ tạo ra môi trường axit hoặc kiềm cho đất
Việc chăn nuôi vàø nguồn phân hữu cơ do súc vàät thải ra, khi gặp trời mưa sẽchảy tràn trên bề mặt đất gây nhiễm bẩn nước mặt, đồng thời thấm xuống sâuảnh hưởng tới các tầng nước ngầm Ngoài những độc tố thì lượng vi khuẩn, vitrùng trong nguồn chất thải này cũng rất lớn sẽ là mầm móng gây bệnh cho cácsinh vàät trong vùng bị ảnh hưởng
- Trong trồng trọt, để đạt được nâng suất vàø hiệu quả cao, ngoài việc nghiêncứu thử nghiệm vàø tăng cường sử dụng các giống mới ngắn ngày có năngsuất cao còn đòi hỏi phải sử dụng nhiều phân bón hóa học vàø bảo vệ thựcvàät Phân bón hóa học vàø thuốc bảo vệ thực vàät trong suốt một thời giandai xem như là “vị cứu tinh” cho sản xuất nông nghiệp vàø hiện tại nôngdân Việt Nam nói chung vàãn chuộng các hóa chất nông nghiệp này hơncác dạng khác Tuy nhiên, việc lạm dụng phân bón hóa học vàø sử dụngkhông hợp lí thuốc bảo vệ thực vàät thuốc bảo vệ thực vàät đã, đang vàø sẽgây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản vàøgây tác hại đối với sức khỏe cộng đồng Việc sử dụng thuốc bảo vệ thựcvàät trong nông nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến hiện tượng rửa trôi một dư lượngnhất định xuống các ao, hồ, sông rạch, vàø thâm nhập vàøo nguồn nước, làmcho nguồn nước bị ô nhiễm Việc bảo quản vàø sử dụng thuốc bảo vệ thựcvàät không đúng quy định đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ ở nhiều địaphương trên lưu vực đang xét Đa số thuốc bảo vệt hực vàät khi dùng xongđều vứt bỏ trực tiếp xuống đồng ruộng, mương rẫy, vườn cây ô nhiễmnguồn nước Thậm chí một số bao bì còn được sử dụng lại cho các mụcđích khác trong gia đình ở một số hộ dân
Trang 34- Hoạt động chăn nuôi là chăn nuôi tập trung cũng là nguồn gây ô nhiễmđáng quan tâm (ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vàät…) Đa số các trại chăn nuôilớn hiện nay đều chưa có hệ thống xử lý nước thảisinh hoạt chưa có hệthống xử lý chưa đạt yêu cầu Phần lớn chất thải từ các cơ sở chăn nuôicông nghiệp hiện nay đều chưa được xử lý mà thải trực tiếp vàøo hệ thốngkênh rạch hoặc các ao hồ vốn đã bị ô nhiễm lại càng ô nhiễm thêm Thêmvàøo đó, nước thải không an toàn do chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virut, vitrùng, trứng giun sán… nguồn nước thải này có nguy cơ thành nguyên nhântrực tiếp phát sinh dịch bệnh cho các đàn gia sức, đồng thời lây lan một sốbệnh cho người vì nước thải chăn nuôi có chứa nhiều mầm bệnh: samoella,lestospira, clotridium Tetani, bacilus anthracsic,…
3 1 3 3 Từ các hoạt động khác
Ngoài ra, việc nhiễm bẩn còn phải kể đến do khai thác hầm mỏ, dầu mỡ từ xecộ vàän chuyển trên đường, khai thác vàø chuyên chở dầu mỡ, các hoạt động gâyphóng xạ, do vàán đề đô thị hóa…
3 2 THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC
3 2 1 Các chỉ tiêu lý học
- Nhiệt độ: nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định sinh vàät nào tồn tại vàø
phát triển ưu thế trong nước Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vàøotừng loại nguồn nước Nhiệt độ của nguồn nước dao động rất lớn từ 4-
400C, phụ thuộc vàøo thời tiết vàø độ sâu nguồn nước, nước ngầm có nhiệtđộ tường đối ổn định từ 17-270C
- Hàm lượng cặn không tan: Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ
bản để lựa chọn biện pháp xử lý đối với các nguồn nước mặt Hàm lượng
Trang 35của nước ngầm thường nhỏ(30-50mg/l), chủ yếu do cát mịn có trong nướcgây ra Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn(20-5000mg/l), cókhi lên tới 30000mg/l Cặn có trong nước sông là do các hạt cát, sét, bùn
bị dòng nước xói rửa mang theo vàø các chất hữu cơ nguồn gốc động thựcvàät mục nát hòa tan trong nước
- Độ màu của nước: Màu của nước thiên nhiên do mùn, phiêu sinh vàät, các
sản phẩm từ sự thủy phân chất hữu cơ tạo ra Tuy nhiên, một số ion kimloại hay nước thải công nghiệp cũng là nguyên nhân gây cho nước có màu.Màu sắc của nước ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnhhưởng tới chất lượng của sản phẩm khi sử dụng nước có màu trong sảnxuất
- Mùi vàø vị của nước: Mùi của nước là do trong nước có các chất khí, các
muối khoáng hòa tan, các hợp chất hữu cơ vàø vi trùng, nước thải côngnghiệp chảy vàøo, các hóa chất hòa tan… Nước có thể có mùi bùn, mùimốc, mùi tanh, mùi có lá, mùi clo,… vị mặn, vị chua, vị chát, vị đắng…
- Độ đục: Độ đục trong nước là do các chất lơ lững, các chất hữu cơ phân rã
hoặc do các động thực vàät sống trong nước gây nên Độ đục làm giảm khảnăng truyền ánh trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp trong nước,gây mất thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
3 2 2 Các chỉ tiêu hóa học
- Độ cứng của nước: Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng muối canxi vàø
Magiê trong nước vì các ion này sẽ kết hợp với một số khoáng trong nướctạo thành cặn trong nước, trong bình đun nước hoặc hệ thống dẫn nước.Như vàäy, nước cứng là do trong nước có chứa các cation canxi hoặc Magiê.Các cation này thường có trong nước ngầm hoặc nước bề mặt chảy qua các
Trang 36khu vực có đá vôi Có thể phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạmthời, độ cứng vĩnh cửu vàø độ cứng toàn phần Nước có độ cứng cao gây trởngại cho sinh hoạt vàø sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâuchín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm
- pH: pH của nước được đặc trưng bởi nồng độ ion H+ trong nước Trongthiên nhiên, pH chi phối hầu hết các tiến trình sinh học trong nước, liênquan đến tính ăn mòn, tính tan của nước, pH chi phối hầu hết các quá trìnhxử lý nước như: tạo bông, kết tửa, làm mềm, khử sắt, diệt khuẩn
- Độ kiềm: Độ kiềm trong nước tự nhiên là do các muối của axit yếu gây
nên(có cả kiềm yếu vàø kiềm mạnh) Độ kiềm trong nước cao có thể ảnhhưởng tới sự sống của các vi sinh vàät trong nước, là nguyên nhân gây nênđộ cứng của nước Trong xử lý ô nhiễm nước thì độ kiềm chỉ là chỉ tiêucần biết để tính toán trong quá trình trung hòa hoặc làm mềm nước, hoặclàm dung dịch đệm trung hòa axít sinh ra trong quá trình keo tụ
- Clo: Clorua là anion chính trong nước thiên nhiên vàø nước thải Vị mặn
của clorua thay đổi tùy theo hàm lượng vàø thành phần hóa học của nước.Với mẫu nước chứa 250mgCl/l người ta đã có thể nhận ra vị mặn Tuynhiên, khi nước có độ cứng cao, vị mặn lại khó nhận biết dù nước có chứatới 1000mgCl/l Khi nước ngầm có hàm lượng clorua lên tới 500-1000mg/lcó thể gây ra bệnh thận
- Sắt: Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới sắt II (Fe2+) hòa tan của cácmuối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi dưới dạng keo của axít humic hoặckeo silic Nước ngầm có hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30mg/l hoặccao hơn nữa Nước mặt chứa sắt (III) nhưng hàm lượng thường không cao
Trang 37áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh vàø làmgiảm tiết diện vàän chuyển nước trong đường ống
- Mangan: Trong nước ngầm, magan thường tồn tại ở dạng magan II (Mn2+)nhưng với hàm lượng nhỏ hơn Fe2+ rất nhiều Với hàm lượng magan
>0,05mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng vàø vàän chuyển nước nhưsắt Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước
- Các hợp chất của axit silic: Các hợp chất của axit silic thường gặp ở dạng
keo hay ion hòa tan trong nước Nồng độ axit silic trong nước cao sẽ gâykhó khăn cho việc khử sắt Trong nước cấp cho nồi hơi áp lực cao, sự cómặt của hợp chất axit silic rất nguy hiểm do cặn silicat lắng đọng trênthành nồi
- Các hợp chất chứa nitơ: Trong nước nitơ có thể tồn tại dưới dạng axit nitrit
(HNO3-) vàø amôniăc (NH3+) Nếu nước chứa hầu hết các hợp chất hữu cơchứa nitơ, amôniăc vàø NH4OH, thì chứng tỏ nước gây độc cho cá vàø thủysinh vàät Nếu nước chứa nitơ dạng nitrit (NO2-) là nước đã bị ô nhiễm mộtthời gian dài hơn Nếu nước chứa chủ yếu nitơ dạng nitrat (NO-
3) chứng tỏquá trình ôxy hóa đã kết thúc
3 2 3 Các chỉ tiêu vi sinh
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng vàø siêu vi trùng, trong đó cócác loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm như bệnh: kiết lị, thương hàn, dịch tả,bại liệt… Việc xác định sự có mặt của các loại vi trùng này gây bệnh này thườngrất khó khăn vàø mất nhiều thời gian Do đó, người ta áp dụng phương pháp xácđịnh vi khuẩn đường ruột E côli Sự có mặt của E côli chứng tỏ nguồn nước đã
bị nhiễm bẩn phân rác vàø có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh Sốlượng E côli tương ứng với số lượng vi trùng gây bệnh có trong nước Việc xác
Trang 38định thông số E côli đơn giản vàø nhanh cóng nên chúng được chọn làm thông sốđặc trưng để xác định mức độ ô nhiễm vi sinh gây bệnh trong nước
3 3 SỰ DI CHUYỂN CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC NGẦM
Sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm dưới mặt đất bị ảnh hưởng bởi độ ẩmtrong vùng chưa bão hòa vàø lượng nước ngầm chảy trong cùng bão hòa dưới mặtnước ngầm Hai yếu tố này do điều kiện khí hậu, địa hình quyết định
Các chất gây ô nhiễm không mang tính phóng xạ, di chuyển chủ yếu theo nguyêntắc của quá trình khuyếch tán vàø đối lưu Đối lưu là bộ phận cấu thành sự chuyểndịch các dung chất bởi các dòng chảy ngầm Còn khyếch tán thủy động học làkết quả của sự pha trộn cơ học vàø khuyếch tán phân tử
Yù tưởng có tồn tại lớp đất đá chứa nước ngầm đồng nhất mà trong đó tínhchất địa chất vàø thủy vàên không đổi theo không gian chỉ là sự đơn giản hóa mộitrường hợp có thực trong tự nhiên Sự không đồng nhất trong các lớp đá aquifersẽ tạo ra một kiểu di chuyển dung chất khác với những gì người ta tiên đoán bởilý thuyết vàät chất đồng nhất
Các chất phóng xạ di chuyển cũng tương tự như các chất không mang tínhphóng xạ nhưng chúng có thể chịu được thay đổi về nồng độ do các phản ứng hóahọc gây ra
Các phản ứng hóa học hay phản ứng sinh hóa có thể thay đổi nồng độ cácchất gây nhiễm trong nước ngầm là phản ứng axit-bazơ, phản ứng kết tủa, phảnứng oxy hóa khử, phản ứng ion hóa, các quá trình hòa tan các chất gây ô nhiễmtrong nước ngầm
Đối lưu, phân tán hay làm chậm đi quá trình hòa tan như trên đều ảnh hưởngđến sự phát tán của các chất gây ô nhiễm Nếu nguồn ô nhiễm chứa nhiều dung
Trang 39nhiễm sẽ rất phức tạp: kết quả là rất khó tiên đoán được lớp ô nhiễm này là gì.Trong môi trường gấp khúc đặc tính của lớp đất đá aquifer thay đổi theo khônggian vàø được quyết định bởi hướng vàø tần số các vết nứt Thông tin liên quan tớisự di chuyển các chất gây ô nhiễm trong ớp đá gấp khúc có hạn Thông thườngkhi điều tra nó người ta xem như nó trong môi trường hạt
Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm trong lớp đá gấp khúc, nồng độ cácchất gây ô nhiễm được biểu diễn theo hình dốc giữa lớp nước cơ động trong lớpđá gấp khúc vàø lớp nước tính trong lớp đá kế tiếp Với điều kiện này một phầncủa khối đất gây ô nhiễm sẽ di chuyển nhờ khuyếch tán phân tử từ lớp đá gấpkhúc vàøo địa tầng vàø đồng thời đẩy nó ra khỏi dòng chảy của nước ngầm
Nguồn gây ô nhiễm Đặc tính các chất gây ô nhiễm
Hố rác tự hoại Chất rắn lơ lửng 100-300mg/l
Nước thải công nghiệp Kim loại năng: Cu, Fe, Hg, Cd…
Hố xí, nhà vệ sinh, nước sinh hoạt BOD, mầm bệnh, Nitrat, Nitrit, Anononia,
coly, trứng giun sán, H2S, CH4Dầu tràn, ô nhiễm dầu trong đất Dầu nhớt Các hydrat cacbon cao phân tửNhiễm phèn Al3+, Fe2+, SO42-, pH thấp
Trang 403 4 ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI ĐẾN NGUỒN TIẾP NHẬN
Trong hệ sinh thái lưu vực nước ngọt luôn tồn tại những mối quan hệ qua lạigiữa các sinh vàät với nhau vàø với môi trường tạo nên trạng thái cân bằng, giữ chochất lượng nước ít bị biến động đột ngột Tuy nhiên, các loại nước thải, chất thảikhác nhau ở khu vực đều được thải trực tiếp vàøo nguồn nước làm ảnh hưởng xấuđến giá trị sử dụng nước, làm cân bằng sinh thái của lưu vực bị phá vỡ vàø nước bị
ô nhiễm Các chất bẩn trong nước thải được phân thành 2 nhóm:
- Nhóm các chất bẩn bền vững: là các chất bẩn không bị phân hủy trong mộtthời gian nhất định do đó chúng sẽ tích tụ lại trong nước sông sau mỗi lầnxả nước thải, vàø có thể khối lượng của chúng ở hạ lưu dòng chảy sẽ bằngtổng lượng nước thải từ tất cả các miệng xã nếu chúng không tham gia vàochuổi thức ăn hay lắng xuống bùn đáy
- Nhóm đất bẩn không bền vững: là chất bẩn bị phân hủy sinh hóa hay hóalý theo thời gian do đó nồng độ của chùng giảm dần theo chiều dai sông vàølại tăng đột ngột sau mỗi lần xả thải
Một trong những tác động chủ yếu của nước thải lên hệ sinh thái thủy vựcnước ngọt là làm thay đổi chế độ oxy trong đó Khi xã vàøo sông hồ các loại nướcthải có chứa chất hữu cơ dễ bị vi khuẩn oxy hóa, quá trình oxy hóa sẽ diễn ramạnh mẽ ngay sau cống xả Nhưng đồng thời cũng diễn ra quá trình hòa tan oxytừ khí quyển vàøo nước Sau một thời gian nhất định, hàm lượng DO trong nướctăng lên
Do thiếu hụt oxy, trong nguồn nước nhiều loại thủy sinh vàät không sống được.Trong nước vàø trong lớp cặn lắng đáy sẽ diễn ra quá trình phân hủy yếm khí chấthữu cơ, giải phóng nhiều khí độc cho nguồn nước như: H2S, CH4…