1 Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 32 - 36)

Sự ô nhiễm nước ngầm vàø các chất gây ô nhiễm rất đa dạng vàø phong phú, do vàäy chúng ta có thể phân loại nguồn ô nhiễm thành hai loại chủ yếu gồm:

- Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên như: nhiễm mặn, nhiễm phèn Fe, Al, Mn, vàø một số kim loại khác.

- Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo: nhiễm bẩn (NO3, NO2, NH4, PO43-…), vi sinh, hàm lượng kim loại năng cao.

3. 1. 3. 1. Từ hoạt động công nghiệp vàø khu dân cư 1. Nước thải sinh hoạt

Là nước thải các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học vàø các cơ sở tương tự khác, sau khi đã sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt (tắm rửa, vệ sinh…), nước sau khi sử dụng cho bệnh viện. Đặc trưng của nước thảisinh

hoạt đô thị là hàm lượng BOD cao, là môi trường cho các loài vi khuẩn gây bệnh; ngoài ra, còn có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng có khả năng gây hiện tượng phú dưỡng trong nguồn nước. Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt:

- Rác, tạp chất có kích thước lớn.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS) =150-1000ng/l.

- Chứa nhiều chất hữu cơ (BOD) = 80-250mg/l; COD =500mg/l. - Chứa các vi sinh vàät, vàø cả vi trùng gây bệnh.

Một đặc trưng nữa của nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các chất hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vàät vàø khoảng 20-40% BOD thoát ra khỏi các quá trình xử lý sinh học cùng với bùn.

Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vàøo mức sống vàø các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước được cấp.

2. Nước thải công nghiệp

Là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, sau khi đã sử dụng cho các quá trình công nghệ sản xuất như: làm nguội thiết bị, sản phẩm, rửa các thiết bị, công nghệ sản xuất.

Sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất: chế biến thực phẩm, hóa chất, dầu mỏ, luyện kim… thành phần, tính chất của nước thải công nghiệp rất khác nhau, phụ thuộc vàøo:

- Loại ngành công nghiệp: công nghiệp giấy, dệt nhuộm, sao su, chế biến thực phẩm…

- Yêu cầu dùng nước: nước thải công nghiệp chia làm hai loại:

 Nước thải công nghiệp quy ước sạch chiếm 70-80% tổng lượng nước thải. Nước thải loại này có thể xả trực tiếp, không cần xử lý hay được xử lý để xử dung lại.

 Nước thải công nghiệp ô nhiễm chiếm 20-30% tổng lượng nước thải, thường có hàm lượng chất thải vượt xa tiêu chuẩn cho phép thải trực tiếp nên cần phải xử lý.

Trong nước thải công nghiệp ngoài các loại căn lơ lửng, còn có nhiều tạp chất hóa học khác: chất hữu cơ, các chất gây mùi, các loại muối khoáng vàø một số chất đồng vị phóng xạ… dầu vàø các sản phẩm dầu có tác động nguy hiểm đối vơí nguồn nước.

3. Nước thải là nước mưa

Khi nước mưa rơi xuống lôi kéo các chất bẩn, bụi, cát, chất hữu cơ, vô cơ, sinh vàät… Chảy vàøo các nguồn nước tiếp nhận ao, hồ, kênh rạch. Tuy nhiên, nguyên nhân gây ô nhiễm do mưa thường không cao.

3. 1. 3. 2. Từ nông nghiệp

Nguồn này được kể đến do sản xuất nông nghiệp vàø chăn nuôi. Trong quá trình sinh trưởng, rễ cây vàø các bộ phận liên quan lấy thức ăn từ đất, như đồng thời cũng thải ra các chất vàø muối. Ngoài ra để bảo vệ mùa màng, hàng năm một lượng lớn thuốc diệt trừ sâu bọ vàø côn trùng được sử dụng, nó đã giết các sinh vàät có ích, đồng thời cũng đã thải ra một lượng khủng lồ các chất độc hại vàøo đất vàø nước.

Để tăng độ phì của đất, phân hóa học (phân hữu cơ) cũng được sữ dụng nhiều. Ngoài những mặt tích cực thì nó cũng gây nên những hạn chế, nhất là sau khi

phân hóa trở thành các nguyên tố hóa học có gốc H2S, NH3, NO4, CO2…mà các gốc này khi tác dụng với các chất hóa học có chứa trong đất ở những điều kiện thích hợp sẽ tạo ra môi trường axit hoặc kiềm cho đất.

Việc chăn nuôi vàø nguồn phân hữu cơ do súc vàät thải ra, khi gặp trời mưa sẽ chảy tràn trên bề mặt đất gây nhiễm bẩn nước mặt, đồng thời thấm xuống sâu ảnh hưởng tới các tầng nước ngầm. Ngoài những độc tố thì lượng vi khuẩn, vi trùng trong nguồn chất thải này cũng rất lớn sẽ là mầm móng gây bệnh cho các sinh vàät trong vùng bị ảnh hưởng.

- Trong trồng trọt, để đạt được nâng suất vàø hiệu quả cao, ngoài việc nghiên cứu thử nghiệm vàø tăng cường sử dụng các giống mới ngắn ngày có năng suất cao còn đòi hỏi phải sử dụng nhiều phân bón hóa học vàø bảo vệ thực vàät. Phân bón hóa học vàø thuốc bảo vệ thực vàät trong suốt một thời gian dai xem như là “vị cứu tinh” cho sản xuất nông nghiệp vàø hiện tại nông dân Việt Nam nói chung vàãn chuộng các hóa chất nông nghiệp này hơn các dạng khác. Tuy nhiên, việc lạm dụng phân bón hóa học vàø sử dụng không hợp lí thuốc bảo vệ thực vàät thuốc bảo vệ thực vàät đã, đang vàø sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản vàø gây tác hại đối với sức khỏe cộng đồng. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vàät trong nông nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến hiện tượng rửa trôi một dư lượng nhất định xuống các ao, hồ, sông rạch, vàø thâm nhập vàøo nguồn nước, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Việc bảo quản vàø sử dụng thuốc bảo vệ thực vàät không đúng quy định đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ ở nhiều địa phương trên lưu vực đang xét. Đa số thuốc bảo vệt hực vàät khi dùng xong đều vứt bỏ trực tiếp xuống đồng ruộng, mương rẫy, vườn cây ô nhiễm nguồn nước. Thậm chí một số bao bì còn được sử dụng lại cho các mục đích khác trong gia đình ở một số hộ dân.

- Hoạt động chăn nuôi là chăn nuôi tập trung cũng là nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm (ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vàät…). Đa số các trại chăn nuôi lớn hiện nay đều chưa có hệ thống xử lý nước thảisinh hoạt chưa có hệ thống xử lý chưa đạt yêu cầu. Phần lớn chất thải từ các cơ sở chăn nuôi công nghiệp hiện nay đều chưa được xử lý mà thải trực tiếp vàøo hệ thống kênh rạch hoặc các ao hồ vốn đã bị ô nhiễm lại càng ô nhiễm thêm. Thêm vàøo đó, nước thải không an toàn do chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virut, vi trùng, trứng giun sán… nguồn nước thải này có nguy cơ thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho các đàn gia sức, đồng thời lây lan một số bệnh cho người vì nước thải chăn nuôi có chứa nhiều mầm bệnh: samoella, lestospira, clotridium Tetani, bacilus anthracsic,…

3. 1. 3. 3. Từ các hoạt động khác

Ngoài ra, việc nhiễm bẩn còn phải kể đến do khai thác hầm mỏ, dầu mỡ từ xe cộ vàän chuyển trên đường, khai thác vàø chuyên chở dầu mỡ, các hoạt động gây phóng xạ, do vàán đề đô thị hóa…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w