2 THAØNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC 2 1 Các chỉ tiêu lý học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 36 - 37)

3. 2. 1. Các chỉ tiêu lý học

- Nhiệt độ: nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định sinh vàät nào tồn tại vàø

phát triển ưu thế trong nước. Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vàøo từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước dao động rất lớn từ 4- 400C, phụ thuộc vàøo thời tiết vàø độ sâu nguồn nước, nước ngầm có nhiệt độ tường đối ổn định từ 17-270C.

- Hàm lượng cặn không tan: Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ

của nước ngầm thường nhỏ(30-50mg/l), chủ yếu do cát mịn có trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn(20-5000mg/l), có khi lên tới 30000mg/l. Cặn có trong nước sông là do các hạt cát, sét, bùn bị dòng nước xói rửa mang theo vàø các chất hữu cơ nguồn gốc động thực vàät mục nát hòa tan trong nước.

- Độ màu của nước: Màu của nước thiên nhiên do mùn, phiêu sinh vàät, các

sản phẩm từ sự thủy phân chất hữu cơ tạo ra. Tuy nhiên, một số ion kim loại hay nước thải công nghiệp cũng là nguyên nhân gây cho nước có màu. Màu sắc của nước ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm khi sử dụng nước có màu trong sản xuất.

- Mùi vàø vị của nước: Mùi của nước là do trong nước có các chất khí, các

muối khoáng hòa tan, các hợp chất hữu cơ vàø vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vàøo, các hóa chất hòa tan…. . Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi có lá, mùi clo,… vị mặn, vị chua, vị chát, vị đắng… - Độ đục: Độ đục trong nước là do các chất lơ lững, các chất hữu cơ phân rã

hoặc do các động thực vàät sống trong nước gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp trong nước, gây mất thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 36 - 37)