CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NGUỒN NƯỚC NGẦM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 93 - 95)

NGUỒN NƯỚC NGẦM

Ơø các nước đang phát triển, nước ngầm được sử dụng rộng rãi như một nguồn cung cấp nước uống đặc biệt ở thành phố nhỏ vàø nông thôn vì đây là nguồn nước rẻ nhất, an toàn nhất, thường thì các nước giàu sẵn sàng bỏ tiền ra để có nước sạch, rẻ cho người dân, mang tính quyết định sự cải thiện các điều kiện vệ sinh trong khi đó các nước nghèo hơn lại bỏ tiền làm những việc khác.

Ơû các nước đang phát triển, hệ thống nước cung cấp ngầm gồm các lỗ bơm nước được khoan mà không được kiểm soát vàø chưa xử lý, chưa kiểm nghiệm. Trong một số trường hợp khác, người ta đào giếng nông, ngay cả trong những trường hợp này việc xử lý, kiểm nghiệm nước sạch vàãn còn hạn chế vàø không thường xuyên.

Thêm một số nguy cơ ô nhiễm nguồn nước nữa là tại đây sử dụng phân hóa học vàø thuốc trừ sâu rất nhiều. Các hóa chất nông nghiệp này có khả năng trực tiếp đi xuống tầng dưới vàø gây ô nhiễm các mạch nước ngầm.

Bảo vệ nguồn nước ngầm đòi hỏi một chính sách toàn diện:

- Thứ nhất: Cách ly nguồn nước ngầm vàø nguồn chất thải để đảm bảo không gây ô nhiễm vi sinh môi trường nhưng cự ly này phụ thuộc vàøo điều kiện thủy địa chất ở đó.

- Thứ hai: là pha loãng nồng độ chất bẩn trong dung dịch đất ở những vùng đất đó, nhằm làm giảm tác dụng của những hoạt động gây ô nhiễm.

Theo quy định của nhiều nước, nhà vệ sinh phải cách nguồn cung cấp nước ít nhất là 15m nếu điều kiện đia chất thuận lợi. Một số nước khác chọn khoảng cách lớn hơn.

Các qui định phải dựa trên sự phân loại:

- Thứ nhất: Các chất gây ô nhiễm vàø nước tưới xuất phát từ những hoạt động cụ thể nào.

- Thứ hai: chỗ dễ bị ô nhiễm của lớp đất đá chứa nước ngầm.

Thủ tục phải nên đầy đủ vàø chi tiết, từng bước áp dụng các chính sách khống chế ô nhiễm cũng như kết quả của nó. Các tổ chức quốc tế nên bảo trợ cho những điều tra chuyên sâu về quản lý chất lượng nước ngầm, nhằm nâng cao kiến thức về vàán đề quản lý môi trường.

Đối với các tiêu chuẩn của chất lượng nước ngầm để bảo vệ chúng cần được xem xét chi tiết hơn. Trong những trường hợp các chất gây ô nhiễm là những hạt vô cơ li ti thì mức qui định chính xác chỉ có thể được đặt ra khi có bằng chứng y học những ảnh hưởng của chất độc.

Có nhiều giếng khoan cạnh các kêng rạch bị ô nhiễm hữu cơ nặng hoặc gần các đầm lầy có nhiều khí H2S, CH4 được sinh ra làm nước ngầm dễ bị nhiễm hữu cơ vàø E. Coli hoặc Coliform.

Tuy nhiên, thời gian qua chúng ta chưa có biện pháp quản lý nước ngầm hữu hiệu, cơ quan chủ quản bị thay đổi, điều này gây trở ngại rất lớn. Các vàên bản pháp quy dưới luật cũng chưa có hoặc chưa rõ ràng vàø chặt chẽ. Các biện pháp kiểm tra đánh giá chưa chặt chẽ, phạt vi phạm chưa nghiêm. Điều đó tạo ra những khoảng trống về quản lý rất lớn. Thuế tài nguyên chưa được tính đủ nên việc khai thác còn bừa bãi. Hiện nay, còn rất nhiều khu công nghiệp nhà máy

làm ô nhiễm nước ngầm chưa được xử lý. Vì vàäy, chưa có tác dụng răn đe để bảo vệ.

Để đảm bảo trữ lượng vàø chất lượng nước ngầm tại hai Thị xã trên một số biện pháp sau được đề xuất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp (Trang 93 - 95)