1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

105 1,2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Quận 8 là quận ven nội thành với diện tích 1.917,75 ha và là một trong những quận có hệ thống kênh rạch nhiều nhất (21 kênh rạch) của TPHCM với dân số 363.630 (tháng 6/2005). Đây là một trong những Quận đang trong quá trình đô thò hóa. nhất là khi cầu Nguyễn Tri Phương và cầu Chà Và được hoàn thành; dân số tăng nhanh. Các nhà máy, xí nghiệp, các khu dân cư đang dần được xây dựng. Vì thế lượng phát sinh rác thải sinh hoạt (RTSH) ngày càng gia tăng nhanh. Trong khi đó, công tác thu gom, vận chuyển RTSH trên đòa bàn Quận 8 do Công ty Dòch Vụ Công Ích Quận 8 thực hiện chưa đáp ứng được lượng phát sinh CTRSH gia tăng này. Qui trình thu gom và vận chuyển rác hiện nay, của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận 8 nói riêng vẫn còn nhiều khiếm khuyết, nên gây ô nhiễm môi trường thành phố, hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với sự phát triển của thành phố Hồ Chí Minh. Từ thực tế đó cần phải có nghiên cứu để đánh giá lại hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý RTSH nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc tiến hành đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH tại Quận 8 nói riêng và tại TPHCM nói chung là một công việc cần thiết, có ý nghóa thực tế vô cùng to lớn. Khi những giải pháp này được áp dụng trong thực tế, không những mang lại lợi ích kinh tế cho người dân và xã hội mà còn góp phần làm giảm thiểu chất thải ra môi trường, hạn chế được vấn đề môi trường Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 1 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Tác giả thực hiện luận văn mong muốn được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhằm góp phần nhỏ vào công việc bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý CTRSH tại Quận 8 TPCHM”. 1.2 Mục tiêu của đề tài • Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại Quận 8 • Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Quận 8 nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 2 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm về chất thải rắn (CTR) Chất thải rắn (Solid Waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Chất thải rắn là chất thải không phải ở dạng lỏng và khí. Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn Có thể phân ra các nguồn phát sinh ra rác thải như sau: - Từ sinh hoạt con người: phát sinh từ các hộ gia đình, các biệt thự, và các căn hộ chung cư. Thành phần rác thải này bao gồm: thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, can thiếc, nhôm, các kim loại khác, tro, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, vỏ xe… Ngoài ra, các hộ dân có thể chứa một phần các thải độc hại. - Từ hoạt động quét đường: phát sinh từ hoạt động vệ sinh đường phố, khu vực vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Nguồn rác này do người đi đường và các hộ dân sống dọc hai bên đường xả bừa bãi. Thành phần của chúng có thể gồm các loại sau: cành cây và lá cây, giấy vụn, bao nylon, xác động vật chết… Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 3 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM - Từ hoạt động dòch vụ thương mại: phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thò, văn phòng giao dòch, nhà máy in, cửa hàng sửa chữa … Các loại chất thải từ khu thương mại bao gồm: giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, vỏ xe, đồ điện gia dụng. Ngoài ra, rác khu thương mại có thể chứa một phần các chất thải độc hại. Từ hoạt động các chợ: phát sinh từ các hoạt động mua bán ở chợ. Thành phần chủ yếu là rác hữu cơ bao gồm: rau, củ, quả thừa và hư hỏng. Từ hoạt động giao thông và các công trình xây dựng: Phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chất thải bao gồm: gỗ, thép, bêtông, gạch, thạch cao, bụi… Từ hoạt động tại bệnh viện: bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám bệnh, điều trò bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sở y tế. Riêng rác y tế có thành phần phức tạp gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng… có khả năng lây nhiễm và độc hại đối với sức khỏe cộng đồng nên phải được phân loại và tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý riêng Từ hoạt động công nghiệp: phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, nhà máy lọc dầu, các nhà máy chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp nặng và nhẹ…). Thành phần của chúng bao gồm: vật liệu phế thải không độc hại và các chất thải độc hại. Phần rác thải không độc hại có thể đổ bỏ chung với rác thải hộ dân. Đối với phần rác thải công nghiệp độc hại phải được quản lý và xử lý riêng. Từ hoạt động nông nghiệp: phát sinh từ đồng ruộng, vườn ao, chuồng trại… Các loại chất thải bao gồm phân rác, rơm rạ, thức ăn. Các loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân theo nhiều cách. Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 4 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM a/ Theo vò trí hình thành : người ta phân biệt rác hay chất thải chất rắn trong nhà, trên đường phố, chợ… b/ Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân biệt các thành phần vô cơ, hữu cơ, cháy được, không cháy được,kim loại, phi kim loại , da, dẻ vụn , cao su, chất dẻo… c/ Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các loại: Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, các trường học, các trung tâm dòch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phân bao gôm kim loại, sành, sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, caosu, chất dẻo, thực phẩm dư thừa quá hạn sử dụng, xương đông vật, tre, gỗ,lông gà, lông vòt,vải , giấy, rơm, dạ, xác động vật, vỏ rau quả…Theo phương diện khoa học có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: - Chất thải thực phẩm bao gồm các chất ăn thừa, rau, quả… loại chất th này mang bản chất dễ phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chòu, đặc biệt trong thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có các loại thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, ký túc xã , chợ, khách sạn… - Chất thải chủ yếu của động vật chủ yếu là phân, bao gôm phân người phân của các động vật khác. - Chất thải lỏng chủ yếu là bùn, ga, cống rãnh, là các chất thải chủ yếu từ các khu vực sinh hoạt dân cư . - Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các loại vật liệu sau khi đốt cháy, các vật liệu sau đốt cháy bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sơ, các cơ quan, xí nghiệp, các xỉ than. - Các thành phần rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là vây, củi, nilon, vỏ bao gói… Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 5 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: - Các phế thải từ các vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ, trong các nhà máy điện: - Các phế thải tự nhiên phục vụ cho sản xuất; - Các phế thải trong quá trình công nghệ; - Bao bì đóng gói sản phẩm. Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá dỡ xây dựng công trình v.v… chất thải xây dựng gồm: Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng: - Đất đá trong việc đào móng do xây dựng; - Các vật liệu như kim loại ,chất dẻo; - Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố. Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt dộng nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt , thu hoạch các loại cây trồng,các sản phẩm thải ra từchế biến sữa, của các lò mổ…Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thò của các đòa phương. d/ Theo mức độ nguy hại: chất thải rắn được phân thành các loại: Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất dễ phản ứng , độc hại,chất thải dễ thối rữa, các chất dễ cháy , nổ ,hoặc các chất phóng xạ,các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy cơ đe doạ sức khoẻ người ,cây cỏ và động vật. Nguồn phát sinh ra các chất nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 6 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện trạm xá y tế .Các nguồn phát sinh ta chất thải bệnh viện bao gồm: - Các loại bông băng, gạc, nẹp, dùng trong khám bệnh,điều trò, phẫu thuật; - Các loại kim tiêm , ống tiêm; - Các chi thể cắt bỏ , tổ chức mô cắt bỏ; - Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân; - Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì , thuỷ ngân, Cadmi, arsen, xianua. Các chất thải nguy hại do các công sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó. Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật. Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người. Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động của nhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và sự phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong thành phố v.v… Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 7 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM 2.3 Thành phần chất thải rắn Thành phần là thuật ngữ được dùng để mô tả những hợp phần riêng biệt tạo nên những loại chất thải rắn khác nhau và để phân loại chúng, thông số này thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng. Nó có ý nghóa hết sức quan trọng trong việc lựa chọn các biện pháp xử lý, các thiết bò xử lý và các chương trình, kế hoạch quản lý chất thải rắn. Chất thải rắn nói chung là một hỗn hợp không đồng nhất và phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Tùy theo cách phân loại, mỗi một loại chất thải rắn có một số thành phần đặc trưng nhất đònh. Thành phần của chất thải rắn đô thò tại các đô thò ở Việt Nam có lẽ là bao quát hơn tất cả vì nó có thể bao gồm mọi thứ chất thải rắn từ nhiều nguồn gốc phát sinh khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng, chăn nuôi, xác chết, rác đường phố). Đối với chất thải rắn đô thò, thành phần của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: mức sống, cung cách sống, trình độ sản xuất, các nguồn tài nguyên quốc gia, mùa vụ trong năm, khả năng thu hồi lại các phế liệu thải. Bảng 1: Thành phần CTR Thành phần chất thải rắn % khối lượng Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dễ phân hủy 64.7% Cây gỗ 6.6.% Giấy, bao bì giấy 2,1% Plastic khó tái chế 9,1% Cao su, đế giày dép 6,3% Vải sợi, vật liệu sợi 4,2% Đất, đá, bêtông 1,6% Thành phần khác 5,4% (Nguồn: HAWADICO – 06/2002) 2.4 Quá trình phát sinh chất thải rắn Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 8 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Tốc độ phát thải (hay còn gọi là hệ số phát thải) chất thải rắn là một trong những thông số rất quan trọng đối với việc tính toán thiếp lập hệ thống quản lý chất thải rắn cũng như việc quy hoạch các lò đốt chất thải rắn hay các bãi chôn lấp chất thải rắn cho từng đòa phương. Tùy thuộc vào cách thức phân loại chất thải rắn mà có các hệ số phát thải khác nhau. • Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thò thường được biểu diễn bằng đơn vò kg/người/ngày. Ở những đô thò khác nhau, hệ số phát thải rác đô thò có thể có sự khác biệt tùy theo mức sống (giàu hay nghèo), lối sống (phung phí hay tiết kiệm), phong tục tập quán và những điều kiện cụ thể của từng đô thò. • Hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp thường được biểu diễn bằng các đơn vò như kg/tấn sản phẩm (thường áp dụng đối với các ngành công nghiệp riêng lẽ), hay kg/ha.ngày đêm (đối với các khu công nghiệp tập trung). Hệ số phát thải tính theo kg/ha.ngày đêm chỉ có ý nghóa về mặt giá trò trung bình, thường có sự khác biệt đáng kể giữa các khu công nghiệp với nhau tùy thuộc vào các ngành nghề sản xuất hiện diện trong từng khu công nghiệp. Đối với các ngành công nghiệp đã được xác đònh, hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào: loại nguyên vật liệu sử dụng; công nghệ sản xuất; phương thức bảo quản nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cách thức quản lý và điều hành sản xuất, kế hoạch sản xuất, khả năng tái sử dụng chất thải ngay tại nhà máy,… và chỉ có thể xác đònh khi tiến hành điều tra khảo sát thực tế tại từng nhà máy. 2.5 Các tính chất lý học, hóa học và sinh học của rác đô thò 2.5.1 Các tính chất vật lý Trọng lượng riêng Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 9 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Trọng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn vò thể tích, thường được biểu thò bằng kg/m 3 hoặc tấn/m 3 . Do rác thải thường tồn tại ở các trạng thái khác nhau (xốp, chứa trong container, không nén, nén…) nên khi xác đònh trọng lượng riêng của bất kỳ một mẫu rác nào cũng đều phải chú thích rõ trạng thái của nó lúc lấy mẫu. Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử dụng để tính toán khối lượng hay thể tích rác thải phải quản lý. Trọng lượng riêng của rác sinh hoạt thường thay đổi rõ rệt theo vò trí đòa lý, theo mức sống, theo mùa, theo thời gian tích trữ trong thùng chứa, v.v…, do đó cần phải cân nhắc thận trọng khi chọn giá trò của nó để phục vụ cho tính toán thiết kế hệ thống quản lý rác. Rác thải đô thò lấy ra từ các xe ép rác thường có trọng lượng riêng từ 178 – 415 kg/m 3 , trung bình là 296,7 kg/m 3 . Độ ẩm Độ ẩm của rác sinh hoạt thường được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của vật liệu. Biểu thức toán học mô tả độ ẩm của rác thải được biểu diễn như sau: 100 1 × − = m mm W Trong đó: W – Độ ẩm của rác thải, %; m – Trọng lượng ban đầu của mẫu rác thải, kg; m 1 – Trọng lượng của mẫu rác thải sau khi sấy khô ở 105 0 C, kg. Độ ẩm của rác thải thay đổi phụ thuộc vào thành phần rác, mùa trong năm, độ ẩm không khí, điều kiện khí hậu và đặc điểm mưa (cường độ mưa). Khả năng giữ nước tại hiện trường Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 10 [...]... 616.407 1. 689 562.227 1.540 276.6 08 7 58 8 38. 835 2.2 98 719 .88 9 1.972 285 .529 782 1.005.4 18 2.755 9 78. 084 2. 680 329.534 903 1.307.6 18 3. 583 1.0 58. 488 2.900 346 .85 7 950 1.405.345 3 .85 0 983 .81 1 2.695 190.121 521 1.173.972 3.216 939.943 2.575 246. 685 676 1. 186 .6 28 3.251 1.066.272 2.921 312.659 85 7 1.3 78. 931 3.7 78 1.172.9 58 3.214 311.005 85 2 1.3 482 .963 4.066 1.369.3 58 3.752 344.451 944 1.713 .80 9 4.695 1.5 68. 477... đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quận 4 4. 180 199.925 Quận 5 4.270 212.410 Quận 6 7.190 265 .80 6 Quận 7 35.690 132.311 Quận 8 18. 180 347.262 Quận 9 114.000 160.012 Quận 10 5.720 247.465 Quận 11 5.140 246.217 Quận 12 52. 780 215.476 Quận Bình Thạnh 20.760 410.305 Quận Gò Vấp 19.740 370 .81 4 Quận Phú Nhuận 4 .88 0... gồm: • Các công ty dòch vụ công ích Nhà Nước, các hợp tác xã, nghiệp đoàn, tổ dân lập quản lý chất thải rắn Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 26 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM • Các nhà máy và cơ sở chế biến, tái sinh, tái chế, tuần hoàn và xử lý chất thải • Các khu liên hợp hoặc khu công nghiệp xử lý chất thải • Chi tiết các. .. CENTEMA,2002) 2 .8. 2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM Số liệu thống kê khối lượng chất thải rắn từ năm 1 983 đến 2003 được trình bày trong Bảng 2.4 và 2.5 Khối lượng chất thải rắn của thành phố Hồ Chí Minh 9 tháng đầu năm 2003 được trình bày trong Bảng 7 Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 24 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM... Môi Trường 30 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Trong thời gian sắp tới, một số cơ sở quản lý chất thải rắn mới sẽ được xây dựng: - 3-4 nhà máy chế biến compost và sản xuất phân hữu cơ - Khu liên hợp xử lý chất thải nguy hại - Trung tâm trao đổi chất thải 2.9.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thò 2.9.2.1 Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Sơ đồ.. .Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Khả năng giữ nước tại hiện trường của rác thải là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu rác thải dưới tác dụng của trọng lực Khả năng giữ nước của rác thải là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xác đònh sự hình thành nước dò rỉ từ bãi rác Nước đi vào mẫu rác thải vượt quá khả... ra Hiện nay ở các nước Châu u có xu hướng giảm việc đốt rác thải vì hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng như môi trường cần phải xem xét và thường áp dụng để xử lý rác độc hại như rác bệnh viện và công nghiệp vì các phương pháp xử lý khác không giải quyết triệt để được Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 19 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận. .. 29 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM Bảng 7: Số lượng các cơ sở y tế tại thành phố Hồ Chí Minh STT 1 2 3 4 5 6 7 Cơ sở Bệnh viện Trung tâm chuyên khoa Trung tâm y tế Phòng khám đa khoa Trạm y tế Phòng khám tư nhân Nhà thuốc Số lượng 59 64 24 41 288 5.140 6.970 (Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường – năm 2004) Tất cả các cơ sở y tế đều phát sinh. .. 4.695 1.5 68. 477 4.297 385 .763 1.0 58 1.959.595 5.443 1.662 .84 9 4.619 394.732 1.096 2.063.296 5.731 (Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi trường – năm 2004) Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 25 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM 2 .8. 3 Tình hình phân loại chất thải rắn tại TPHCM Hiện tại rác đổ tại các công trường xử lý vẫn chưa được phân... thống quản lý chất thải rắn đô thò thành phố Hồ Chí Minh được trình bày tóm tắt trong Hình 1 Hệ thống quản lý chất thải công nghiệp chưa có Công tác thu gom, vận chuyển, tái sinh, tái chế và xử lý chất thải công nghiệp hoàn toàn do các cơ sở và công ty tư nhân thực hiện với nhiều điều bất cập Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ – Khoa Môi Trường 31 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải . hành đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý CTRSH tại Quận 8 TPCHM”. 1.2 Mục tiêu của đề tài • Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại Quận 8 • Xây dựng các giải pháp quản. Trường 17 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM 2.7 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.7.1 Hiện Trạng Quản Lý CTR Trên. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 8 TPHCM CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Quận 8 là quận ven nội thành với diện tích 1.917,75 ha và

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nhóm GS.TS Trần Hiếu Nhuệ – 2001 – Quản lý chất thải rắn - Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
4. Khóa đào tạo ngắn hạn, khóa 1/2004 – Quản lý chất thải rắn đô thị cho cán bộ kỹ thuật – Trường Đại Học Văn Lang TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn đô thị cho cán bộ kỹ thuật
5. PGS.TS Nguyễn Đức Khiển – 2002 – Môi trường và sức khỏe - Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và sức khỏe
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
6. TS. Lê Văn Nãi - 2000 - Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
7. GS.TS Lê Huy Bá, 1997 – Môi trường (tập 1) – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
1. Bộ Xây dựng – 1999 – Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Khác
2. Bộ Xây dựng – 1999 – Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020 Khác
8. Hội thảo quản lý chất thải rắn TPHCM – 10/2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần CTR - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1 Thành phần CTR (Trang 8)
Bảng 4:  Khối lượng chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh từ năm  1983 đến năm 2003 - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4 Khối lượng chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1983 đến năm 2003 (Trang 25)
Bảng 5: Quận, Huyện Và Dân Số Của TPHCM Năm 2002/2003 STT Quận/Huyện Dieọn tớch - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5 Quận, Huyện Và Dân Số Của TPHCM Năm 2002/2003 STT Quận/Huyện Dieọn tớch (Trang 27)
Bảng 7: Số lượng các cơ sở y tế tại thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 7 Số lượng các cơ sở y tế tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30)
Hình 1:  Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị (Trang 32)
Hình 2: Sơ đồ thu gom và vận chuyển RTSH - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 Sơ đồ thu gom và vận chuyển RTSH (Trang 34)
Hình 3: Sơ đồ tổ chức quản lý rác ở TPHCMUBND TP - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3 Sơ đồ tổ chức quản lý rác ở TPHCMUBND TP (Trang 36)
Bảng 8: Thống kê hệ thống kênh rạch tại Quận 8 TPHCM - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 8 Thống kê hệ thống kênh rạch tại Quận 8 TPHCM (Trang 46)
Bảng 10: Nguồn phát sinh RTSH trên địa bàn Quận 8 - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 10 Nguồn phát sinh RTSH trên địa bàn Quận 8 (Trang 59)
Bảng 11 : Khối lượng rác của các năm từ 1995 – 2005 - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 11 Khối lượng rác của các năm từ 1995 – 2005 (Trang 61)
Bảng 12: Khối lượng RTSH từ năm 2006 – 2010 ước tính dựa vào công thức treân - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 12 Khối lượng RTSH từ năm 2006 – 2010 ước tính dựa vào công thức treân (Trang 62)
Hình 7: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty DVCI Quận 8 - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 7 Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty DVCI Quận 8 (Trang 65)
Bảng 13: Thống kê các phương tiện thu gom rác của các đội vệ sinh thuộc công ty DVCI Quận 8 quản lý - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 13 Thống kê các phương tiện thu gom rác của các đội vệ sinh thuộc công ty DVCI Quận 8 quản lý (Trang 67)
Bảng 15: Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển rác Stt Soá xe Loại xe Tải trọng theo giấy - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 15 Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển rác Stt Soá xe Loại xe Tải trọng theo giấy (Trang 71)
Hình 5: Sơ đồ qui trình thu gom vận chuyển rác hiện tại - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 5 Sơ đồ qui trình thu gom vận chuyển rác hiện tại (Trang 74)
Hình 6: Sơ đồ qui trình tái chế - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 6 Sơ đồ qui trình tái chế (Trang 86)
Hình 7: Sơ đồ phân loại rác tại nguồn - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 7 Sơ đồ phân loại rác tại nguồn (Trang 89)
Hình 8: Sơ đồ xử lý RTSH - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 8 Sơ đồ xử lý RTSH (Trang 90)
Hình 10: Sơ đồ các nội dung của chính sách - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Hình 10 Sơ đồ các nội dung của chính sách (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w