1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn an bài, tỉnh thái bình

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *********************** HOÀNG THỊ XUÂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *********************** HOÀNG THỊ XUÂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Trương Quang Hải Hà Nội - 2016 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Tích LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quan, gia đình bạn bè để hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ quý báu Lời cho phép trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Khoa Địa lý – Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường; đồng thời trang bị cho kiến thức suốt hai năm qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Văn Tích – người dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn đóng góp kiến thức quý báu để tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Thái Bình, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh quan ban ngành giúp đỡ tơi q trình xây dựng hồn thành Luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian tham gia khóa Cao học Địa lý 2014-2016 Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Xuân Thu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin xam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Tích – Trưởng ban Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Xuân Thu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Nguồn gốc hình thành phân loại rác thải sinh hoạt (RTSH) 1.1.3 Tác động rác thải sinh hoạt môi trường sức khỏe cộng đồng 1.1.4 Khái niệm xử lý rác thải 1.1.5 Yêu cầu xử lý chất thải rắn Việt Nam .9 1.2 Tổng quan quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 11 1.3 Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu 18 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thị trấn An Bài 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên vấn đề liên quan tới lựa chọn vị trí xử lý rác thải sinh hoạt 23 1.4.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 26 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cách tiếp cận để giải vấn đề .31 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu 31 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá .32 2.2.3 Phương pháp kế thừa 32 2.2.4 Phương pháp chuyên gia .33 2.2.5 Các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam giới 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI 43 iii 3.1.1 hối lượng thành phần rác thải sinh hoạt 43 3.1.2 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt đến năm 2020 44 3.1.3 Tình hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn An Bài 45 3.2 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ QUY HOẠCH XỬ LÝ, CHƠN LẤP RÁC THẢI SINH HOẠT 47 3.2.1 Cơ sở lựa chọn địa điểm .47 3.2.2 Tiêu chu n thiết kế quy phạm 49 3.2.4 Lựa chọn vị trí khu vực quy hoạch .52 3.2.4 Xác định điều kiện địa chất địa kỹ thuật vị trí lựa chọn 57 3.3 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ, QUY TRÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 64 3.3.1 Đánh giá công nghệ xử lý rác thải 64 3.3.2 ựa chọn giải pháp công nghệ xử lý tối ưu 65 3.3.3 ô tả chi tiết công nghệ đốt rác 66 3.3.4 Quy trình xử lý rác thải .71 3.3.5 Hiệu kinh tế x hội phương án lựa chọn .76 3.3.6 Khái toán hạng mục đầu tư cho bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt 76 3.3.7 Xác định quy mô xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn An Bài 78 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI 80 3.5.1 Giải pháp quản lý 80 3.5.2 Các giải pháp kỹ thuật 82 Kết luận .85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt GDP : Tổng sản ph m quốc nội KHCNMT : Khoa học công nghệ môi trường KT-XH : Kinh tế - xã hội ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TCVN : Tiêu chu n Việt Nam TCXDVN : TN&MT : TP : Tiêu chu n xây dựng Việt Nam Tài nguyên môi trường Thành phố TW : Trung Ương UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng RTSH : Rác thải sinh hoạt v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn rác thải sinh hoạt Bảng 1.2: Tỷ lệ thành phần chất thải rác thải sinh hoạt đô thị nước có thu nhập khác 12 Bảng 1.3: Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt toàn giới năm 2004 15 Bảng 3.1: Thành phần rác thải xác định ngẫu nhiên cho khối lượng 210,8 kg tỉ lệ % loại rác 44 Bảng 3.2: Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt 2015 - 2020 thị trấn An Bài 45 Bảng 3.3: Phân loại quy mô bãi chôn lấp rác thải 51 Bảng 3.4: Quy mô bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt 52 Bảng 3.5: Khoảng cách thích hợp lựa chon bãi chôn lấp 53 Bảng 3.6: Điểm khoan, độ sâu mẫu thí nghiệm 57 Bảng 3.7: Bảng tiêu lý lớp đất khu vực lựa chọn 58 Bảng 3.8: Bảng tiêu vật lý đất lớp b 60 Bảng 3.9: Bảng tiêu vật lý đất lớp 61 Bảng 3.10: Bảng tiêu lý đất đá lớp 62 Bảng 3.11: So sánh công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt 64 Bảng 3.12: Đơn giá xuất đầu tư chung cho xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh 78 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Hình 1.2: Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến người môi trường Hình 1.3: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác phương pháp ép kiện 21 Hình 1.4: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex 22 Hình 1.5: Vị trí khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.1: Thực trạng thu gom RTSH thị trấn An Bài 46 Hình 3.2: Mơ hình bãi chơn lấp hỗn hợp bán chìm bán 53 Hình 3.3: Địa điểm quy hoạch khu xử lý rác thải sinh hoạt 55 Hình 3.4: Sơ đồ khu vực lựa chọn xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn An Bài 56 Hình 3.5: Cơng tác khoan thời điểm khảo sát 57 Hình 3.6: Sơ đồ cơng nghệ phương án chọn 66 Hình 3.7: Sơ đồ cơng nghệ đốt rác thải 67 Hình 3.8: đốt GR-350 h ng Great Honor Engineering 70 Hình 3.9: Sơ đồ công nghệ xử lý rác 72 Hình 3.10: Quy trình xử lý nước rác 75 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ môi trường đ trở thành vấn đề trọng yếu mang tính tồn cầu, ngày nhiều quốc gia giới trọng trở thành nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện nâng cao, song người dân đ phải đối mặt với vấn đề môi trường ngày gia tăng Một số vấn đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt ượng rác thải sinh hoạt thị nước ta có hướng phát sinh trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung đô thị có xu hướng mở rộng, phát triển quy mô lẫn dân số khu công nghiệp Thực trạng xử lý rác thải, giải pháp xử lý rác thải khu vực nông thôn q trình thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa đ đặt sức ép mơi trường rác thải sinh hoạt số địa phương nước, đặc biệt khu vực ven biển Cũng địa phương khác nước, mười năm qua, địa bàn tỉnh Thái Bình huyện Quỳnh Phụ nói chung thị trấn An Bài nói riêng, q trình phát triển kinh tế - xã hội diễn sôi động, nhiều khu công nghiệp xây dựng, nhiều khu đô thị hình thành Trong thị trấn An Bài q trình liền với cơng nghiệp hố, phát triển giao thông, xây dựng sở hạ tầng đ làm thay đổi mặt đô thị Công nghiệp phát triển, đô thị mở rộng, dân số đô thị ngày tăng nhanh đ làm bùng nổ lượng chất thải, đặc biệt rác thải sinh hoạt với khối lượng vượt khả xử lý người dân sở sản xuất kinh doanh Việc thải bỏ không khoa học chất thải vào môi trường khu dân cư sở công nghiệp nguồn gốc gây nhiễm mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ sống cộng đồng, mỹ quan gây sức ép đến phát 3.3.4.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nước rác  Tính tốn tải lượng nước thải hi b i chơn lấp rác vào vận hành có lượng nước rác th m thấu, tải lượng nước rỉ rác tính tốn theo cơng thức sau: Qth = M (W1 - W2) + [P(1 - R) - E] x A [15] Trong đó: + Qth: Tải lượng nước rác theo tính tốn (m3/ngày.đêm) + : hối lượng rác thải trung bình ngày (tấn/ngày), = tấn/ ngày (đối với năm đầu tiên) + W2: Độ m rác thải sau nén (%), thông thường từ 25 - 50% rác thải sau nén có tỉ trọng từ 0,7 - tấn/m3, W2 = 35% + W1: Độ m rác thải trước nén (%), 65 - 69%, chọn W1 = 65% + P: ượng mưa ngày tháng lớn nhất, P = 13,7 mm/ngày = 0,0137 m/ngày + R: Hệ số thoát nước bề mặt, R = 0,17 + E: ượng nước bốc hơi, E = mm/ngày = 0,005 m/ngày + A: Diện tích chơn lấp, A = 0,2ha = 2.000 m2 Thay vào công thức tính tải lượng nước rỉ rác ta có: Qth = 14,54 m3/ngày.đêm Sau đầy ô chôn lấp, lớp phủ mặt thực theo quy trình đảm bảo hệ số thấm theo tiêu chu n cho phép Do vậy, lượng nước mưa thấm vào ô chôn lấp đ phủ mặt không đáng kể Tải lượng nước rỉ rác chơn lấp sau tính toán tương tự Căn vào điều kiện cụ thể vị trí b i rác so sánh công nghệ xử lý rác số thành phố Việt Nam, lựa chọn phương án xử lý nước rỉ rác phương pháp sinh hoá kết hợp hồ sinh học trước xả vào sông Cơ 74  Quy trình xử lý nước rác: Hình 3.10: Quy trình xử lý nước rác [19] ương ơxy hóa đặt song song với xử lý rác thải gần bờ sông Nước rác tập trung vào cống qua đập ngăn, gom vào hồ sinh học Q trình xử lý gồm hai cơng đoạn chính, cụ thể sau: * Hệ thống ao sinh học Hệ thống ao sinh học giai đoạn ao số 11 Trong ao xử lý sinh học có thêm chế ph m vi sinh (E ), để tăng cường phân huỷ hợp chất hữu c n lại nước rác Ao sinh học sử dụng để thả bèo tây để tăng cường trình hấp thụ photpho, nitơ số kim loại có nước, thời gian nước thải lưu ao tối thiểu 15 ngày Bùn thải trình xử lý hoá chất bơm lên b i rác * Hệ thống mương ơxy hóa Nước từ hồ sinh học chảy tràn đưa vào mương ơxy hóa bao gồm ngăn chắn rác, để xử lý bùn, lắng sơ bộ, tách khí chiếu sáng ánh sáng tự nhiên (mực nước mương ơxy hóa phải thấp để ánh sáng xun qua) 75 làm tăng q trình ôxy hóa phân hủy hợp chất hữu nước Sau nước thải sơng Cơ 3.3.5 Hiệu kinh tế xã hội phương án lựa chọn Các thiệt hại cần phải dự kiến trước theo hạng mục bị thiệt hại (1) Các thiệt hại mặt sản xuất nông nghiệp (2) Giảm chi phí y tế (sau dự án thực thi điều kiện môi trường sống cải thiện, bệnh nguồn rác thải gây chế ngự giảm thiểu gánh nặng mặt y tế cho người dân giảm Với hạng mục thiệt hại này, thiệt hại bình quân năm Những thiệt hại bình quân năm ô nhiễm gây trở thành lợi ích kinh tế cho dự án sau dự án thực hiện, dự án làm giảm bớt thiệt hại Đầu tư mua sắm thiết bị xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt đầu tư, xây dựng sở hạ tầng Dự án mang ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế- xã hội trị góp phần phát triển Kinh tế - xã hội Vì vậy, cần phân tích, đánh giá trường hợp để tính tốn tránh ảnh hưởng gây ra, lợi ích Kinh tế - xã hội mà hệ thống xây dựng làm Đầu tư, xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt cải thiện mơi trường sống thị trấn, góp phần cải thiện điều kiện môi trường sống người dân Nếu mơi trường sống cải thiện bệnh ô nhiễm từ chất thải gây ra, ô nhiễm nguồn nước giảm bớt, gánh nặng thuốc thang y tế cho người dân giảm theo Ngoài ra, xử lý rác thải sinh hoạt không hợp vệ sinh gây nhiễm cho khơng khí, đất ảnh hưởng nhiều cho sống cộng đồng sau Nói cách khác, khu vực xử lý hợp vệ sinh hoàn thành có hiệu giảm bệnh rác thải sinh hoạt gây Thiệt hại thu nhập ốm đau giải tốt môi trường lợi ích, tiết kiệm chi phí y tế Các bệnh dịch từ nguồn chất thải theo vùng bị ô nhiễm khác đ y lùi Về mặt xã hội: 76 - Cải thiện môi trường sinh thái thị trấn tương lai - Ngăn chặn dịch bệnh phát sinh rác phế thải sinh ra, đồng thời giúp dân thấy thực nếp sống Xanh - Sạch - Đẹp - Dự án thực thi tạo công việc cho phần dân địa phương a Về thiết kế, xây dựng bãi chơn lấp rác Như đ trình bày phần trước, đặc điểm địa chất, địa hình, cảnh quan địa phương nên có kiểu bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt phù hợp b i chơn lấp hỗn hợp bán chìm – bán Khi thiết kế xây dựng bãi chôn lấp cần lưu ý vấn đề sau: - Xung quanh bãi phải đắp bờ cao tường bao quanh 1,5m để phòng tránh rác bay, dòng chảy mặt nước mưa xâm nhập vào bãi rác - Phân chìm đất sâu khơng q 3m để thuận lợi việc xử lý nước rác rỉ lót đáy, chống thấm để tránh phân tán kim loại nặng phân hủy từ rác - Phần không cao 10m, tránh phá vỡ cảnh quan chung khu vực, đồng thời có hệ thống xanh xung quanh tạo khả che chắn gió cảnh quan cho bãi chơn lấp rác, - Có hệ thống nước rỉ rác hệ thống thơng khí đóng cửa bãi chôn lấp, tránh ô nhiễm môi trường nước rỉ rác đồng thời tránh cháy nổ phân hủy rác hữu b Vấn đề xã hội hóa cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Nghị 41 Bộ trị đ rõ “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người” Nhiệm vụ vùng nông thôn thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phương pháp thích hợp, ưu tiên việc tái sử dụng tái chế, hạn chế tối đa rác thải phải chôn lấp, nơi thiếu mặt Một giải pháp bảo vệ mơi trường đ y mạnh xã hội hóa hoạt 77 động bảo vệ môi trường Trong nghị nêu rõ “khuyến khích người, thàn phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý rác thải 3.3.6 Khái toán hạng mục đầu tư cho bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt Quan điểm s khái toán kinh phí: - Giá trị tính tốn kinh phí ước tính bình qn theo đơn giá dự tốn xây dựng bãi chôn lấp khác tỉnh Thái Bình năm trở lại - giá đền bù đất áp dụng theo đơn giá cũ, chưa tính đến đơn giá theo nghị định 69 Thủ tướng phủ sách đền bù đất đai hơng tính chi phí gián tiếp (đấu thầu, thiết kế, th m định, th m tra dự toán ) Đơn giá đầu tư: Bảng 3.12: Đơn giá xuất đầu tƣ chung cho xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh Dự tốn kinh phí đầu tƣ TT Hạng mục Đơn vị tính (đồng) Hố chơn rác, Ao sinh học, Rãnh 1m2 310.382 nước Hố xử lý nước rỉ rác cống thoát 1m2 400.053 nước bãi rác Tường rào 1m 60.474 Đường vận chuyển nội bên bãi rác 1m2 499.592 Trồng xanh quanh bãi rác 1m2 20.000 3.3.7 Xác định quy mô xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn An Bài Các tài liệu sử dụng làm c n - Chiến lược quản lý rác thải sinh hoạt đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 đ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Số liệu điều tra dân số thị trấn - Tỷ lệ tăng dân số thị trấn dự báo gia tăng dân số - Quy hoạch phát triển không gian hạ tầng sở 78 Quy mô xây dựng - Xây dựng khu xử lý rác có cơng suất 10-12 tấn/ngày-đêm, tương đương với 15-20 m3/ngày.đêm cho bước dễ dàng mở rộng quy mơ theo q trình tăng khối lượng rác thu gom năm giai đoạn 2015 - 2020 - hu xử lý rác có diện tích 3,58 thiết kế chôn lấp kiểu hốn hợp nửa chìm, nửa (TCVN 261-2001) Thời gian chơn lấp từ 15 đến 20 năm - Các hạng mục công trình bao gồm: Hố chơn lấp số lượng hố (diện tích hố dao động từ 0,2 - 0,3 ha) Ao sinh học số lượng ao (tổng diện tích 1,3 ha) ương ơxi hố dài 245,84m Đường vận chuyển rác dài 481,45m Hệ thống tường bao xung quanh Nhà kho diện tích 12m2 để dụng cụ san lấp vật liệu xử lý rác thải Cống tiêu nước ao Trồng xanh xung quanh - Phân đoạn thi công  Giai đoạn I: Đào hố số 1, ao sinh học số 11 ương ơxi hố Đường vận chuyển Bờ ngăn ao Cống tiêu C1, C3, C5 Xây dựng nhà kho  Giai đoạn II: Xây tường rào Đào ao sinh học số 10 Đào hố chôn số lấp hố chôn số  Giai đoạn III: Đào hố số lấp hố số 79 Đào ao sinh học số  Giai đoạn IV: Đào hố số lấp hố số Đào ao sinh học số  Giai đoạn V: Đào hố số lấp hố số Đào ao sinh học số  Giai đoạn VI: Đào hố số lấp hố số 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI 3.4.1 Giải pháp quản lý 3.4.1.1 Giải pháp sách a Chính sách pháp luật Chính sách pháp luật cần vận dụng tối đa để điều chỉnh hành vi lệch lạc vốn đ tồn lâu xã hội Luật pháp cần phải tham gia vào trình quản lý rác thải sinh hoạt, sử dụng pháp luật để uốn nắn hành vi sai trái để bảo vệ tốt vấn đề môi trường thơng qua pháp luật hình thành dần ý thức tự nguyện, tự giác Có thể sử dụng văn pháp luật hành nhà nước đưa vào công tác quản lý rác đây: Luật Bảo vệ ôi trường đ Quốc hội Nước cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ban hành ngày 23/6/2014 Trong luật đ quy định nội dung liên quan tới đánh giá, quản lý, bảo vệ môi trường đô thị, nông thôn, môi trường sông biển hoạt động sản xuất đời sống ĩnh vực quản lý rác thải sinh hoạt đ quy định chương VIII quản lý chất thải Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp đến năm 2020 đ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 256/2003/QĐ - TTg ngày 02/12/2003 80 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đ y mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp - Chỉ thị số 23 /2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng Chính phủ Nghị định phủ quản lý chất thải (Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 9/4/2007) Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ ôi trường số 01/2001/TTLT-BKHCNMT- BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng ln cấp, ngành địa phương tỉnh quan tâm Đến nay, hầu hết tất địa phương tỉnh đ có đơn vị chun mơn thực chức quản lý giữ gìn vệ sinh môi trường b Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị Để đáp ứng nhu cầu thu gom rác thải thị trấn, việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị cần thiết Vì dân số ngày tăng dẫn đến lượng rác thải tăng theo, trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom vận chuyển rác thải huyện chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Về công tác thu gom rác thải sinh hoạt cần trang bị đầy đủ thiết bị, bảo hộ lao động, xe đ y tay, xe tải, xe ép rác có trọng tải phù hợp với khối lượng rác địa phương Cần xây thêm trạm trung chuyển để qu ng đường vận chuyển rác ngắn lại đảm bảo vệ sinh Thiết bị vận chuyển phải đảm bảo kín, khơng rị rỉ nước rác q trình vận chuyển 3.4.1.2 Giải pháp truyền thông giáo dục 81 a Nâng cao ý thức cộng đồng Vai trò giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường nước xem công cụ hàng đầu để thực bảo vệ môi trường, xem chìa khóa định thành cơng cơng tác BVMT Nâng cao nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm, quyền hạn đ quy định Luật bảo vệ môi trường cách tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường thị “Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Tiếp tục đ y mạnh phong trào xanh - sạch, vệ sinh môi trường, phong trào không vứt rác đường chiến dịch làm giới Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thơng qua đội ngũ người tình nguyện đến đồn viên, hội viên, gia đình vận động toàn dân thực Luật bảo vệ mơi trường Bên cạnh tổ chức tun truyền giáo dục thơng qua sinh hoạt thường kì tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống toàn thể nhân dân Tổ chức tuyên truyền rộng r i phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường b Giáo dục trường học Đề nghị đưa giáo dục môi trường vào chương trình học từ cấp mầm non đến đại học sau đại học với mức độ khác để giúp học sinh hiểu tầm quan trọng mơi trường sống xung quanh chúng ta, từ tạo ý thức bảo vệ môi trường 3.4.2 Các giải pháp k thu t 3.4.2.1 Giải pháp phân loại rác đầu nguồn để tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế 82 Để thực tốt phân loại rác thải nguồn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho trình phân loại sau phân loại Các yếu tố kỹ thuật phương tiện, quy trình thu gom, vận chuyển xử lý rác Khi thực phân loại rác thải nguồn đồng nghĩa với việc phải thay đổi phương tiện quy trình kỹ thuật cách tổng thể đồng Trong cơng tác thu gom, việc thay đổi quy trình cơng nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu thói quen người dân Khi thực phân loại rác thành loại (rác hữu vô cơ), phương án thu gom thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực ph m, ngày lấy rác vơ cơ) Ưu điểm quy trình thay đổi trang thiết bị thu gom, trang thiết bị vận chuyển Nhưng người dân phải lưu trữ rác nhà, điều thực tế khơng nhận đồng tình người dân không muốn giữ rác nhà ngày Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom Về mặt kỹ thuật: 1) Phải lúc thu gom hai loại rác đ phân loại mà quay vòng xe thêm lần nữa; 2) Phải chứa riêng loại rác đ phân loại; 3) Phải nhẹ vừa cho người thu gom đ y gom rác phạm vi thu gom thôn, tổ phường, xã Để thực chương trình đ i hỏi nhà nước (hoặc công ty môi trường) cần tạo điều kiện để trang bị đồng cho hộ gia đình, quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học,…các thùng rác, thùng tập kết rác xe thu gom rác (có màu sắc khác để phân biệt rác hữu vơ cơ) Ngồi cần phải ý đến vấn đề quy trình kỹ thuật khâu xử lý cuối Vì để tăng hiệu trình tái sử dụng, tái chế, làm phân compost tiêu chí mà chương trình phân loại triệt để Vì nơi xử 83 lý phải có trạm phân loại thứ cấp để thực phân loại triệt để trước sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế 3.4.2.2 Giải pháp tái sử dụng bãi rác sau thời gian chôn lấp Bãi chôn lấp sau đóng cửa tái sử dụng mặt như: giữ nguyên trạng thái bãi chôn lấp, làm cơng viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, b i đậu xe, trồng xanh (hoa anh đào)… Trong suốt thời gian sử dụng lại diện tích bãi chơn lấp, việc xử lý nước rác, khí gas tiếp tục bình thường Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí khơng cịn chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas khơng lớn 5% phép san ủi lại 3.4.3 Giải pháp kinh tế * inh phí đâu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; từ sở, hộ gia đình, cá nhân phát thải theo nguyên tắc nguồn xả thải phải đóng tiền * Xã hội hóa việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt: UBND tỉnh Thái Bình nên có sách khuyến khích đơn vị, tổ chức thực mơ hình xã hội hóa cơng tác BV T, tăng tỷ lệ thu phí vệ sinh, mở rộng tăng cường tổ thu gom rác, hợp tác x môi trường đô thị ngoại thành * Khai thác hiệu rác thải theo hướng tái chế “rác thải nguồn tài nguyên” theo nhiều hướng khác nhau: làm phân bón, khai thác lượng, tái chế thành dạng nguyên liệu khác… Việc thực xã hội hóa thu gom xử lý rác thải đơn vị thu gom xử lý rác thải đầu tư nhằm tận dụng “nguyên liệu sẵn có” để sản xuất sản ph m khác làm tăng thêm thu nhập 84 KẾT LUẬN Kết luận Trong trình nghiên cứu, học viên đ tiến hành triển khai nội dung theo mục tiêu đề ra, qua phân tích đánh giá, luận văn đến số kết luận sau: - Hiện trạng công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn An Bài, tỉnh Thái Bình c n chưa tốt, bãi rác thu gom toàn lượng rác thải sinh hoạt thị trấn đặt lộ thiên khơng có biện pháp hạn chế mùi hôi thối, ruồi muỗi côn trùng phát sinh Đồng thời, quyền chưa sát có chế xử phạt nghiêm hành vi vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực - Về thành phần khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực thị trấn tương đối đa dạng có quy mơ lớn: + Rác thải phát sinh từ khu công nghiệp Cầu Nghìn khu vực thị trấn An Bài, thuộc trách nhiệm xử lý doanh nghiệp theo công nghệ Chủ đầu tư đ cam kết Báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có th m quyền phê duyệt + Rác thải từ bệnh viện tuyến huyện, địa bàn đ có hệ thống l đốt riêng + Vấn đề lại cần quan tâm xử lý rác thải sinh hoạt dân, rác thải từ gia đình sở công cộng chợ, bến xe, trường học,… - Luận văn đ x lập phương thức phân loại, mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn theo 03 cấp: cấp nhà dân, cấp tổ môi trường cấp khu xử lý chung - Luận văn đ xác định khu vực có điều kiện địa lý tự nhiên điều kiện địa kỹ thuật cho việc xử lý rác thải sinh hoạt, phù hợp với quy định yêu cầu lựa chọn địa điểm khu vực xử lý rác thải theo thông tư đề 85 - Luận văn đ đề xuất giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt cho địa phương công nghệ xử lý tổng hợp: phân loại, tái chế, đốt, chôn lấp, với giải pháp cụ thể từ thu gom tới xử lý đảm bảo quy định nhà nước bảo vệ môi trường cảnh quan Kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ nói chung thị trấn An Bài nói triêng thời CNH – HĐH việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt chưa quan tâm mức, đó, việc đề xuất giải pháp thu gom xử lý rác thải, sử dụng bãi chôn lấp cách hiệu bền vững giải pháp quan trọng góp phần thực thành công công CNH - HĐH Việc quản lý chặt chẽ đơn vị chức vấn đề phân loại, thu gom, xử lý rác thải cần đặt lên hàng đầu Hoàn thiện quy chế, quy định, chế sách để khuyến khích thành phần xã hội tham gia quản lý rác thải sinh hoạt Đầu tư phát triển sở hạ tầng đường xá, điện chiếu sáng ngõ xóm, khu tập thể phục vụ cho sinh hoạt nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Đ y mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư việc bảo vệ môi trường đại bàn Vận động nhân dân xây dựng nếp sống hợp vệ sinh, ký cam kết trách nhiệm bảo vệ môi trường Đồng thời phối hợp với lực lượng chức tăng cường công tác kiểm tra chấn chỉnh việc thực hiện, xử lý nghiêm hành vi động viên khen thưởng kịp thời 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Bộ Tài nguyên ôi trường, Ngân hàng Thế giới Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (2008) – Báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam – Chất thải rắn Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học công nghệ mơi trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội Hồng im Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất kỹ thuật Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Website: Tamnhinxanhvietnam.com Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản lý chất thải rắn, Sở Khoa Học Công Nghệ ôi Trường âm Đồng Khổng Văn Hoàn (2012), Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐH Bách Khoa Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH1 Quốc hội ban hành ngày 23/06/2014 10 Trần Nhật Nguyên (2000), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập – Chất thải rắn đô thị), NXB Xây Dựng 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB ĐH Xây Dựng 13 Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước VN, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 87 14 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015, NXB thống kê 15 Quản lý chất thải rắn, nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2001 16 Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/07/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020” 17 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BXD-BKHCNMT ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 18 Trung tâm thông tin công nghệ Quốc gia, Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, 2010 19 UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo đề án Đầu tư khu xử lý rác thải sinh hoạt gắn với lò đốt rác thị trấn địa bàn toàn tỉnh, 2014 Tiếng Anh 20 Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 21 Schreiner, Manfred, Quản lý môi trường – Con đường kinh tế dãn đến kinh tế sinh thái/Manfred Schreiner, Phạm Ngọc Hân dịch, MXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002 88 ... cầu cấp bách thị trấn An Bài Xuất phát từ yêu cầu trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn An Bài, tỉnh Thái Bình? ?? điều... *********************** HOÀNG THỊ XUÂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI, TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Mã số:... lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn An Bài 78 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN AN BÀI 80 3.5.1 Giải pháp quản lý

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và ôi trường, Ngân hàng Thế giới và Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (2008) – Báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam – Chất thải rắn 3. Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học và côngnghệ môi trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam" – Chất thải rắn 3. Đặng Kim Chi (2002)", Bài giảng công nghệ môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và ôi trường, Ngân hàng Thế giới và Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (2008) – Báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam – Chất thải rắn 3. Đặng Kim Chi
Năm: 2002
5. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị
Tác giả: Dự án Danida
Nhà XB: NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội
Năm: 2007
6. Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Website: Tamnhinxanhvietnam.com 7. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và quản lý chất thải rắn, Sở Khoa HọcCông Nghệ ôi Trường âm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt. "Website: Tamnhinxanhvietnam.com 7. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006)," Môi trường và quản lý chất thải rắn
Tác giả: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Website: Tamnhinxanhvietnam.com 7. Nguyễn Thị Anh Hoa
Năm: 2006
8. Khổng Văn Hoàn (2012), Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐH Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Khổng Văn Hoàn
Năm: 2012
11. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập 1 – Chất thải rắn đô thị), NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn (Tập 1 – Chất thải rắn đô thị
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2001
12. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB ĐH Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: lý chất thải rắn, tập 1
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB ĐH Xây Dựng
Năm: 2001
14. Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015, NXB thống kê 15. Quản lý chất thải rắn, nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn, nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
Nhà XB: NXB thống kê 15. "Quản lý chất thải rắn
16. Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
18. Trung tâm thông tin và công nghệ Quốc gia, Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và Việt Nam
19. UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo đề án Đầu tư khu xử lý rác thải sinh hoạt gắn với lò đốt rác tại các thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh, 2014Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề án Đầu tư khu xử lý rác thải sinh hoạt gắn với lò đốt rác tại các thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh
21. Schreiner, Manfred, Quản lý môi trường – Con đường kinh tế dãn đến nền kinh tế sinh thái/Manfred Schreiner, Phạm Ngọc Hân dịch, MXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường" – "Con đường kinh tế dãn đến nền kinh tế sinh thái
1. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
9. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH1 do Quốc hội ban hành ngày 23/06/2014 10. Trần Nhật Nguyên (2000), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại Singapore Khác
13. Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở VN, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Khác
17. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BXD-BKHCNMT ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w