Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
GVHD: HOÀNG XUÂN THẾ THÀNH VIÊN NHÓM 3: 1.Trần thị hương 2.Hà thị huyền 3.Bùi thị lệ huyền 4.Ta duy kiệt 5.Nguyễn thanh hùng Báo cáo định lượng một số chất trong huyết thanh ĐỊNH LƯỢNG CREATININ TRONG HUYẾT THANH • Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận. Nguồn gốc của nó là từ creatin được tổng hợp ở gan sau đó nó được phosphoryl hóa ở gan thành creatinphosphate và được vận chuyển theo máu đến dự trữ ở cơ và dùng trong quá trình co cơ. • Trong lâm sàng việc xét nghiệm creatinin máu có vai trò quan trọng: nó là giá trị chẩn đoán và tiên lượng bệnh viêm thận mãn tính, xét nghiệm creatinin thường đi kèm với xét nghiệm ure để đánh giá chức năng lọc của thận được chính xác. CẤU TẠO CỦA THẬN • Thận là cơ quan nội tạng được tạo nên từ hai phần có hình như hạt đậu, nằm ở phần trên. Mặt trước che phủ bởi phúc mạc, mặt sau là cơ Thịt chắc khỏe của vùng lưng. Nam giới trưởng thành có sức khỏe bình thường, mỗi quả thận nặng khoảng 134 ~ 148g, kích thước là 10cm × 5cm × 4cm, gần to bằng nắm đấm. Thận của phụ nữ nhỏ hơn thận nam giới một chút. Thận bên trái nặng hơn bên phải • Nước tiểu, được tạo ra ở thận, chứa những sản phẩm chuyển hóa muối, chất độc và nước của cơ thể chúng ta, - tất cả đều ở trong máu. Thận và đường tiểu (bao gồm niệu quản, bàng quang và niệu đạo) lọc và tống xuất những chất cặn bả từ dòng máu. Nếu không có thận, những chất thải, và các chất độc khác sớm sẽ tích tụ lại trong máu và đến mức gây nguy hiểm cho cơ thể. [...]... và nước tiểu có giá trị trong việc đánh giá chức năng thận qua độ thanh lọc của creatinin độ thanh lọc giảm là suy thận nặng ĐỊNH LƯỢNG FIBINOGEN TRONG HUYẾT THANH • Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu... lô thuốc thử Bình thường: 200-400mg/dl ĐỊNH LƯỢNG LIPID TRONG HUYẾT THANH THÀNH PHẦN MÁU Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương Các thể hữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng số máu, chỉ số này được gọi là hematocrit Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu Huyết tương chứa nước, protein, các... thanh LIPIT TRONG MÁU • Lipit máu do nhiều nguồn tới : lipit mới hấp thu từ ống tiêu hoá vào, lipit điều từ kho dự trữ ra, lipit mới được tổng hợp đưa về kho dự trữ, lipit đem đi sử dụng,vv Lipit lưu thông trong máu ở dạng kết hợp : triglyxerit dưới dạng chylomicron, axit béo tự do huyết tương (ABTDHT) kết hợp với albumin • Nguồn gốc: • Lipid không tan trong nước nên duy chuyển trong máu dưới dạng... Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc sự đông máu • Ta biết rằng hiện tượng máu cầm chảy là tổng hợp các quá trình sinh lý làm cho máu ngừng chảy Có ba giai đoạn: • Giai đoạn 1: giai đoạn thành mạch, có hiện tượng co mạch, làm hẹp chỗ đứt mạch • Giai đoạn 2: giai đoạn tiểu cầu: tiểu cầu tập trung ở chỗ vết thương tạo thành một cái nút cầm máu Nút này... là các tế bào máu Tách ly tâmhuyết tương và tế bào máu bằng Tách ly tâmhuyết tương và tế bào máu bằng phương pháp phương pháp CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LIPID • 1.phương pháp FRINH DUNN: • 1.1/Nguyên tắc: Lipid được hoà tan trong môi trường H2SO4 đđ, sao đó sẽ kết hợp với Phosphovanillin cho một hỗn hợp màu hồng bền • 1.2/thuốc thử: – H2SO4 đđ – DUNG DỊCH VANILIN 0,6%(Hoà tan Vanillin trong ED hơi ấm... chảy máu lại • Giai đoạn 3: giai đoạn huyết tương Fibrin tạo thành một lưới làm cho các tiểu cầu tập trung được vũng chắc Do vậy, sự hình thành cục máu đông nối liền với hiện tượng tạo thành chất Fibrin ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN: • 5.1 Nguyên lý: Tốc độ biến đổi fibrinogen thành fibrin phụ thuộc vào chức năng và nồng độ fibrinogen và vào lượng thrombin thêm vào hệ thống xét nghiệm Với sự có mặt một lượng. ..• Trong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l) P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l) V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút), • là lượng nước tiểu đong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong một ngày (24 x 60= 1440 phút) • Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24h thì V = 1200/1440 = 0,833... Nhiệm vụ: • Dự trữ năng lượng cho cơ thể và cung cấp khoảng 20-30% • Tổng hợp các kích thích tố thuộc nhóm Steroid • Bảo vệ than nhiệt của cơ thể và tham gia cấu tạo màng tế bào • Mục đích: • Khảo sát các rối loạn về chuyển hoá Lipid trong các bệnh về tim mạch Lâý mẫu thử • Lấy máu, chống đông rồi cho vào ống nghiệm và li tâm, ta thấy máu được phân thành hai phần rõ rệt: • Phần trên trong, màu vàng nhạt... NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1- Bình thường: • - Creatinin huyết thanh: • Nữ: 0,6 - 1,1 mg/100ml = 53 - 97 μmol/l • Nam: 0,5 - 0,9 mg/100ml = 44 - 80 μmol/l • Trẻ em: 0,4 - 0,8 mg/100 ml • • • - Creatinin nước tiểu Nam 1000 -> 1800 mg/24h • Nữ 790 -> 1400 mg/24h • – Lượng creatinin trong nước tiểu thay đổi tùy người, nhưng rất ít thay đổi ở một số người có chức năng thận bình thường • 2- Bệnh lý: – Tăng trong. .. với ống trắng trong điều kiện trên, mật độ quang của các ống trong gam mẫu sẽ tương ứng với nồng độ creatinin 1, 2, 3, 4 mg creatinin/100ml huyết thanh hay 50, 100, 150, 200 mg creatinin/100ml nước tiểu • 2- Tính kết quả - Tra kết quả đo được trên biểu đồ mẫu: - Dùng ống mẫu: Ví dụ: Ta dùng ống mẫu 2 của biểu đồ mẫu (ống này tương ứng với nồng độ creatinin 2mg% huyết thanh hoặc 100mg% trong nước tiểu . huyền 3.Bùi thị lệ huyền 4.Ta duy kiệt 5.Nguyễn thanh hùng Báo cáo định lượng một số chất trong huyết thanh ĐỊNH LƯỢNG CREATININ TRONG HUYẾT THANH • Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải. vận chuyển theo máu đến dự trữ ở cơ và dùng trong quá trình co cơ. • Trong lâm sàng việc xét nghiệm creatinin máu có vai trò quan trọng: nó là giá trị chẩn đoán và tiên lượng bệnh viêm thận. = P • Trong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l). P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l). V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút), • là lượng nước tiểu đong được trong 24