1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so tac gia trong chuong trinh NV9

18 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

Người thực hiện: Nguyễn Xuân Hưng Lớp 9/3, Trường THCS Lê Hồng Phong Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Thanh Hải Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Y Phương Nhà thơ Viễn Phương Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Nguyễn Duy Nhà thơ Hữu Thỉnh -Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại xã Ân Phú, -Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại xã Ân Phú, huyện Dương Sơn, Hà Tĩnh. Nơi ở hiện nay: Hà Nội, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam huyện Dương Sơn, Hà Tĩnh. Nơi ở hiện nay: Hà Nội, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam 1957. 1957. Trước cách mạng tháng Tám, Huy Cận đi học (Tú tài, Cao đẳng Nông Lâm…) và hoạt động Trước cách mạng tháng Tám, Huy Cận đi học (Tú tài, Cao đẳng Nông Lâm…) và hoạt động Văn học. Từ đầu năm 1942, vừa học Nông Lâm vừa tham gia hoạt động bí mật và làm Văn học. Từ đầu năm 1942, vừa học Nông Lâm vừa tham gia hoạt động bí mật và làm thơ, viết văn. Cuối tháng 7-1945, tham dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào và được bầu vào thơ, viết văn. Cuối tháng 7-1945, tham dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào và được bầu vào ủy ban dân tộc giải phóng toàn quốc (sau mở rộng thành Chính phủ lâm thời nước Việt ủy ban dân tộc giải phóng toàn quốc (sau mở rộng thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và vào Huế nhận sự thoái vị của Bảo Đại. Là Bộ trưởng Canh Nam Dân chủ Cộng hòa) và vào Huế nhận sự thoái vị của Bảo Đại. Là Bộ trưởng Canh nông và Thanh tra đặc biệt của Chính phủ lâm Thời. nông và Thanh tra đặc biệt của Chính phủ lâm Thời. Từ 5-11 năm 1946 là Thứ trưởng Từ 5-11 năm 1946 là Thứ trưởng Bộ Nội Vụ. Trong kháng chiến chống Pháp là Thứ trưởng Bộ Canh nông (12-1946 đến 7- Bộ Nội Vụ. Trong kháng chiến chống Pháp là Thứ trưởng Bộ Canh nông (12-1946 đến 7- 1947) rồi Thứ trưởng Bộ Kinh tế (1947-1949). Từ 1949 đến 1955: Thứ trưởng, Tổng thư 1947) rồi Thứ trưởng Bộ Kinh tế (1947-1949). Từ 1949 đến 1955: Thứ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Chính phủ. Từ 1955 đến 1984: Thứ trưởng Bộ Văn hóa; Từ tháng 9-1984: ký Hội đồng Chính phủ. Từ 1955 đến 1984: Thứ trưởng Bộ Văn hóa; Từ tháng 9-1984: Bộ trưởng, kiêm Chủ tịch ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam. Bộ trưởng, kiêm Chủ tịch ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam. Hiện là Phó chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Hiện là Phó chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Nhà thơ còn là Đại biểu Quốc hội khóa 1, 2 và 7. Nhà thơ còn là Đại biểu Quốc hội khóa 1, 2 và 7. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I-1996). Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I-1996). Nhà thơ Huy Cận Nhà thơ Huy Cận Một số tác phẩm của Huy Cận • THƠ: Lửa thiêng (1940); Vũ trụ ca (1942); Trời mỗi ngày lại sáng THƠ: Lửa thiêng (1940); Vũ trụ ca (1942); Trời mỗi ngày lại sáng (1958); Đất nở hoa (1960); Bài thơ của đời (1963); Hai bàn tay em (1958); Đất nở hoa (1960); Bài thơ của đời (1963); Hai bàn tay em (1967); Phù Đổng Thiên Vương (1968); Những năm 60 (1968); Cô gái (1967); Phù Đổng Thiên Vương (1968); Những năm 60 (1968); Cô gái Mèo (1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973); Chiến trường gần Mèo (1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973); Chiến trường gần chiến trường xa (1973); Những người mẹ, những người vợ (1974); chiến trường xa (1973); Những người mẹ, những người vợ (1974); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (1976); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (1976); Ngôi nhà giữa nắng (1978); Hạt lại gieo (1984); Tuyển tập Huy Cận Ngôi nhà giữa nắng (1978); Hạt lại gieo (1984); Tuyển tập Huy Cận tập I (1986); Chim làm ra gió (1991); Tào Phùng (1993); Thơ tình Huy tập I (1986); Chim làm ra gió (1991); Tào Phùng (1993); Thơ tình Huy Cận (1994); Marées de la Mer orientale Paris (1994); Tuyển tập Huy Cận (1994); Marées de la Mer orientale Paris (1994); Tuyển tập Huy Cận II (1995); Thiên việt lương việt lãng (Bắc Kinh, 1959); Messages Cận II (1995); Thiên việt lương việt lãng (Bắc Kinh, 1959); Messages stellaires et terrestres (Canada, 1996); Thơ Huy Cận (1996). stellaires et terrestres (Canada, 1996); Thơ Huy Cận (1996). • VĂN: Tâm sự gái già (1940); Kinh cầu tự (1942); Suy nghĩ về nghệ VĂN: Tâm sự gái già (1940); Kinh cầu tự (1942); Suy nghĩ về nghệ thuật (1980 – 1982); Culture et politique république socialiste du Việt thuật (1980 – 1982); Culture et politique république socialiste du Việt Nam. Paris (1985); Một cuộc cách mạng trong thi ca (chủ biên cùng Nam. Paris (1985); Một cuộc cách mạng trong thi ca (chủ biên cùng Hà Minh Đức, 1993); Suy nghĩ về bản sắc dân tộc (1994); Các vùng Hà Minh Đức, 1993); Suy nghĩ về bản sắc dân tộc (1994); Các vùng văn hóa Việt Nam (chủ biên cùng Đinh Gia Khán, 1995); Culture văn hóa Việt Nam (chủ biên cùng Đinh Gia Khán, 1995); Culture Vietnamienne (traditionnelle et contemporaine, 1997). Vietnamienne (traditionnelle et contemporaine, 1997). Một số tác phẩm của Huy Cận Một số ảnh của ông và gia đình Một số ảnh của ông và gia đình Vợ chồng Huy Cận - Xuân Như tại chiến khu Việt Bắc Nhà thơ Huy Cận làm việc tại nhà Huy Cận lúc về già Nhà thơ Nguyễn Duy: - Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh tại xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay là phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa. Năm 1965, từng làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến tại khu vực cầu Hàm Rồng, một trọng điểm đánh phá ác liệt của không quân Mỹ trong những năm chiến tranh Việt Nam. Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường đường 9 - Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979). Sau đó ông giải ngũ, làm việc tại Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam và là Trưởng Đại diện của báo này tại phía Nam. - Nguyễn Duy làm thơ rất sớm, khi đang còn là học sinh trường Phổ thông Trung học Lam Sơn, Thanh Hóa. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm , Bầu trời vuông , Tre Việt nam trong tập Cát trắng . Ngoài thơ, ông cũng viết tiểu thuyết, bút ký. Năm 1997 ông tuyên bố "gác bút" để chiêm nghiệm lại bản thân rồi tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên các chất liệu tranh, tre, nứa, lá, thậm chí bao tải. Từ năm 2001, ông in nhiều thơ trên giấy dó. Ông đã biên tập và năm 2005 cho ra mắt tập thơ thiền in trên giấy dó (gồm 30 bài thơ thiền thời Lý, Trần do ông chọn lọc) khổ 81cm x 111 cm có nguyên bản tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Anh với ảnh nền và ảnh minh họa của ông. Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007. Một số tác phẩm của Nguyễn Duy Thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1978), Đãi cát tìm vàng (1987), Mẹ và em (1987), Đường xa (1989), Quà tặng (1990), Về (1994) Bụi (1997). Thể loại khác Em-Sóng (kịch thơ - (1983), Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986), Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký - 1986). Thành tựu nghệ thuật Thơ Nguyễn Duy nhiều bài có cái ngang tàng nhưng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế cứ ngấm vào người đọc và trong cái đà ngấm ấy có lúc khiến người ta phải giật mình suy nghĩ, nhiều bài thơ của ông được bạn đọc yêu thích: Tre Việt nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Sông Thao , Ông được đánh giá cao trong thể thơ lục bát, một thể thơ có cảm giác dễ viết nhưng viết được hay thì lại rất khó. Thơ lục bát của Nguyễn Duy được viết theo phong cách hiện đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt chẽ. Nguyễn Duy được giới phê bình đánh giá là người đã góp phần làm mới thể thơ truyền thống này. Bài thơ Tre Việt nam của ông đã được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nguyễn Duy còn có bộ 3 bài thơ theo thể tự do nổi tiếng được công chúng biết tới viết về những trăn trở, suy nghĩ của ông về tương lai đất nước, tương lai của con người và môi sinh. Bài thơ đầu mang tên Đánh thức tiềm lực viết từ năm 1980 đến 1982 với những suy tư về tiềm lực và tương lai của đất nước. Bài thơ thứ hai được viết lúc ông đến thăm Liên Xô và đến năm 1988 mới hoàn thành mang tên " Nhìn từ xa Tổ quốc ". Bài thơ viết về những trì trệ, bất cập mà ông mắt thấy tai nghe trong thời kì bao cấp, với những câu thơ rất mạnh mẽ, "như những nhát dao cứa vào lòng người đọc" (Lê Xuân Quang). Bài thơ thứ 3 viết sau đó chục năm, mang tên Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ vẫn cùng thi pháp với 2 bài thơ trước nhưng chủ đề lại rộng hơn: những suy nghĩ về thiên nhiên, không gian và tương lai con người. Hình ảnh về Nguyễn Duy Hình ảnh về Nguyễn Duy Nhà thơ Thanh Thảo (phải) và nhà thơ Nguyễn Duy Nhà văn Bùi Ngọc Tấn (thứ 2 từ trái sang) - Nhà thơ Nguyễn Duy (áo trắng có chai rượu trước mặt) Nhà thơ Viễn Phương Viễn Phương, quê gốc Tân Châu, An Giang. Thuở nhỏ ông đi học, đến khi Cách mạng Tháng Tám bùng nổ (1945), ông đến đầu quân và được xếp vào Chi đội 23. Chi đội này hoạt động trên một địa bàn rộng lớn thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Từ cảm xúc có thật trên mỗi chặn đường chiến đấu gian khổ, những bài thơ của ông đã lần lượt ra đời, và được đăng trên báo Tiếng Súng Kháng Ðịch , là tờ báo duy nhất của Khu 9 Nam Bộ lúc bấy giờ. Năm 1952, Nam Bộ tổ chức giải thưởng tổng kết văn học nghệ thuật lấy tên Giải thưởng Cửu Long, thì trường ca Chiến thắng Hòa Bình của ông được xếp giải nhì về thơ. Không lâu sau, Chi hội Văn nghệ Nam Bộ tổ chức đại hội, ông được bầu vào Ban chấp hành. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, ông được phân công về Sài Gòn hoạt động. Về Sài Gòn, ông đi dạy học, làm thuê kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ. Với bút hiệu Viễn Phương, ông làm thơ và viết truyện đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như Nhân loại, Hừng sáng, Công lý Do những bài viết có nội dung chống đối, năm 1960, ông bị nhà cầm quyền Sài Gòn bắt giam ở Chí Hòa. Trong tù, ông vẫn tiếp tục làm thơ. Sau khi ra tù (1962), ông rời Sài Gòn vào chiến trường Củ Chi tiếp tục chiến đấu và làm thơ. Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, ông liền được bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh Phương Viễn và cũng sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ Viếng lăng Bác (Kim Son phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 1995. Nhà thơ Viễn Phương mất ngày 21 tháng 12 năm 2005 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Một số tác phẩm của Viễn Phương Tác phẩm chính: Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952), Mắt sáng học trò (thơ, 1970), Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972), Như mây mùa xuân (thơ, 1978), Phù sa quê mẹ (thơ, 1991), Thơ với tuổi thơ. (thơ thiếu nhi, 2002), Gió lay hương quỳnh (thơ, 2005), Anh hùng mìn gạt (truyện ký, 1968), Quê hương địa đạo (truyện và ký, 1981), Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988), Ngàn say mây trắng (truyện và ký, 1998), Lòng mẹ (truyện thiếu nhi, 1982), Miền sông nước (truyện và ký, 1999), Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999. Đã dịch sang tiếng Anh), Đá hoa cương (truyện và ký, 2000), Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, 2003), Hình bóng thương yêu (ký, 2005). [...]... với thời gian Thông tin thêm: Nhà thơ Hữu Thỉnh đang trao đổi với PGS.TS Phan Trọng Thưởng Viện trưởng Viện Văn học (Việt Nam) trong một hội thảo khoa học Ngày 30 tháng 11 năm 2006, trong lễ trao giải thưởng và lễ kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hữu Thỉnh đã "xin miễn nhận giải thưởng" của chính Hội Nhà văn mà ông đang là chủ tịch, cho tập thơ Thương lượng với thời gian được ông viết trong hơn... thành một người lính thuộc Trung đoàn 202 Từ đây Huu Thinh đã tham gia một số hoạt động như học lái xe tăng, làm cán bộ tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá, viết báo và làm cán bộ tuyên huấn Nhiều năm tham gia chiến đấu tại miền Bac Huy Hung đã trải qua hầu khắp các chiến trường máu lửa như Đường 9 Sau 1975, Huu Thinh học Đại học Văn hóa và là một trong số những sinh viên khóa đầu tiên của Trường Viết văn Nguyễn... vậy Hình ảnh về Y Phương TỪ PHẢI SANG TRÁI: CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ: BÙI MINH CHỨC, Y PHƯƠNG, HỮU KIM, NGUYỄN ANH NÔNG VÀ LÊ VA Y PHƯƠNG TRONG NGÀY HỘI THƠ VĂN VIỆT NAM Nhà thơ Hữu Thỉnh: Tiểu sử và sự nghiệp: Hữu Thỉnh sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 Sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống Nho học nhưng ông đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng: ở 6 năm với bác ruột, 10 tuổi phải đi phu, làm... thanhcui@gmail.com mà “thanhcui” có nghĩa là “thanh củi” Ông đã ví mình như thanh củi, một thứ tầm thường Quả thật rất hiếm gặp những người như vậy - Nhà thơ đã hội tụ đất, nước và lửa trong dòng chảy cảm hứng văn chương và đã thành công trong rất nhiều sáng tác Từ nhiều năm trước, nhà thơ Tế Hanh đã nhận xét về ông như sau: Y Phương là một nhà thơ, một nhà thơ miền núi rất mới mẻ, thơ anh vừa dân tộc, nhưng... Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hóa- Thông tin Cao Bằng Từ năm 1993, ông là chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi Ông đã đoạt Giải nhất cuộc thi thơ tạp chí Văn... với thời gian được ông viết trong hơn 10 năm, đồng thời cũng từ chối giải thích lý do Hữu Thỉnh cũng là người bị phê phán mạnh mẽ trong cuốn hồi kí được cho là bị đưa lên mạng Internet một cách bất hợp pháp (do chưa được tác giả hồi kí cho phép) của GS Nguyễn Đăng Mạnh Trong tác phẩm này, Hữu Thỉnh bị miêu tả là một người cơ hội chủ nghĩa và nhiều thủ đoạn HÌNH ẢNH VỀ HỮU THỈNH: Nhà thơ Hữu Thỉnh...Nhà thơ Thanh Hải: Tác giả Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn Sinh ngày 4 tháng 11 năm 1930 Quê ở Hương Điền, Thừa Thiên Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978 ) Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ông công tác tại đoàn Văn công tỉnh, rồi ở lại hoạt động, làm tuyên huấn ở cơ quan khu ủy Trị Thiên thời chống Mỹ cứu nước Từ 1975 , ông là Tổng Thư ký Hội Văn nghệ... cán bộ biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng Biên tập của Tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, Hữu Thỉnh chuyển sang công tác tại Hội Nhà văn Việt Nam, trở thành Tổng Biên tập Tuần báo Văn nghệ, tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn các khoá 3, 4, 5, Ủy viên Ban Thư ký khoá 3 Hữu Thỉnh đã lần lượt đảm nhiệm chức trách Phó Tổng Thư ký Thường trực Hội Nhà văn Việt Nam (nay là chức Phó Chủ tịch Hội nhà văn . Culture et politique république socialiste du Việt thuật (1980 – 1982); Culture et politique république socialiste du Việt Nam. Paris (1985); Một cuộc cách mạng trong thi ca (chủ biên cùng Nam ANH NÔNG VÀ LÊ VA Y PHƯƠNG TRONG NGÀY HỘI THƠ VĂN VIỆT NAM Nhà thơ Hữu Thỉnh: Tiểu sử và sự nghiệp: Hữu Thỉnh sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942. Sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền. cho tập thơ Thương lượng với thời gian được ông viết trong hơn 10 năm, đồng thời cũng từ chối giải thích lý do. Hữu Thỉnh cũng là người bị phê phán mạnh mẽ trong cuốn hồi kí được cho là bị

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w