phanban(in)

89 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phanban(in)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: CƠ HỌC Chương I: ðỘNG HỌC CHẤT ðIỂM. Bài 1(1tiết): CHUYỂN ðỘNG CƠ I. MỤC TIÊU: **Kiến thức: - Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian). **Kỹ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được bài tốn về mốc thời gian. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý 8 để xem ở THCS được học những gì. - Chuẩn bị đồ một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận. Ví dụ: hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: **Kiểm tra bài củ: ** Hoạt động dạy và học: **Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức về chuyển động cơ (… phút) Nội dung ghi chép Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên I-Chuyển động cơ-chất điểm. 1-Chuyển động cơ. Là sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác theo thời gian. - Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học, vật làm mốc. - ðặt câu hỏi giúp học sinh ơn lại kiến thức về chuyển động cơ học. - G ợi ý cách nhận biết một vật chuy ển động. **Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ (… phút) 2-Chất điểm Một vật chuyển động được xem là chất điểm khi kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khỏang không gianmà ta đề cặp dến 3-Quỹ đạo. Đường nhất đònh tập hợp tất cả các vò trí của vật chuyển động. - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nh ận khái niệm: chuyển động c ơ học, quỹ đạo. - L ấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong th ực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm. - u c ầu trả lời câu C1. - Nêu và phân tích khái ni ệm: chuyển động cơ, quỹ đạo. - u c ầu lấy ví dụ về các chuyển động có dạng quỹ đạo khác nhau trong th ực tế. **Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động (…. phút) II-Cách xác đònh vò trí của vật trong không gian. 1- Vật làm mốc và thước đo. -Vật mốc : Vật được chọn trước làm mốc dể so sánh vò trí của vật chuyển động (coi như đứng yên). -Thước đo: Để đo khỏang cách từ vật mốc đến vật chuyển động. 2-Hệ tọa độ: Gồm : -Vật mốc-(gốc tọa đo)ä -Thước đo và chiều dương(trục tọa độ) a. Xác đònh vò trí của một chất điểm trên đường. Vật làm mốc .Thước đo. -Chọn một vật làm mốc trên đường đó (O) - Chọn 1chiều dương trên đường đi -Dùng thước đo để xác đònh độ dài s (OM) . - Cho biết dấu của OM b. Xác đònh vò trí của một chất điểm M trên một mặt phẳng. Hệ tọa độ. — Chọn 1 điểm làm mốc trên mặt phẳng đó (O) — Lập một hệ trục tọa độ Oxy (Ox ⊥ Oy) — Xác đònh tọa độ của điểm M -Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm m ốc. -Ghi nh ận cách xác định vị trí của v ật và vận dụng trả lời các câu hỏi C2, C3. -u cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. -Nêu và phân tích cách xác định vị trí c ủa vật trên quỹ đạo và trong khơng gian b ằng vật làm mốc và hệ to ạ độ. O M + O y I H M x trên 2 trục TĐ — Xác đònh dấux,y. III-Cách xác dònh thời gian trong CĐ. 1-Mốc thời gian và đồng hồ . +Mốc thời gian: Là thời điểm được ta chọn trước để tính thời gian. +Đồng hồ dể đo thời gian từ mốc thời gian đến thời điểm đang xét CĐ. 2- Thời điểm và thời gian. +Thời điểm: là số chỉ thời gian kể từ mốc thời gian. Nếu chọn mốc thời gian là thới điểm bắt đầu khảo sát CĐ (t o =o) thì số chỉ thời điểm sẽ bằng với số đo khỏang thời gian đã trôi qua III-Hệ quy chiếu . +Gồm: -Một vật làm mốc , một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc; một mốc thời gian và đồng hồ. -III.1 và III.2 để ghi nhận các khái ni ệm: mốc thời gian, thời điểm và kho ảng thời gian. - Tr ả lời câu C4. -L ấy ví dụ phân biệt: thời điểm và kho ảng thời gian. - Nêu và phân tích khái ni ệm hệ qui chi ếu. **Hoạt động 4 :Tổng kết bài vận dụng bài tập(….phút) GV:Đặt các câu hỏi như SGK HS:Trả lời câu hỏi của Gvvà học kỹ phần in đậm SGK **Hoạt động 4: Bài tập về nhà (… phút) - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - u cầu Hs chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm giảng dạy Bài 2 (1tiết) CHUYỂN ðỘNG THẲNG ðỀU I. MỤC TIÊU: **Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. **Kỹ năng: - Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị của toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thơng tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - ðọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS được học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau ( kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). Học sinh - Ơn lại các kiến thức về toạ độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: **Kiểm tra bài củ: ** Hoạt động dạy và học: **Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều ( … phút) Nội dung ghi chép Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên I-Chuyển động thẳng đều. +Ví dụ: như SGK - Nhắc lại cơng thức tính vận tốc và qng đường đã học ở THCS. - ðặt câu hỏi giúp học sinh ơn lại kiến thức cũ. **Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm : tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều ( … phút) 1-Tốc độ Trung bình t s v = s: Quãng đường đi được (m) -Xác định đường đi của chất điểm: ∆ x = x 2 – x 1 - Mơ t ả sự thay đổi vị trí của một ch ất điểm, u cầu Hs xác định đường đi của chất điểm. - u c ầu Hs tính tốc độ trung t: Thời gian đi hết quãng đường (s) v :Tốc độ TB (m/s). 2-Chuyền động thẳng đều +Quỹ đạo là đường thẳng. +Tốc độ TB như nhau trên mọi quãng đường - Tốc độ trung bình: t s v = bình và nêu ý ngh ĩa của tốc độ trung bình, phân bi ệt vận tốc trung bình và t ốc độ trung bình. - ðưa ra khái niệm về vận tốc trung bình. - ðưa ra khái niệm về chuyển động thẳng đều. **Hoạt động 3: Xây dựng các cơng thức trong chuyển động thẳng đều ( … phút) 3- Quãng đường đi trong CĐ thẳng đều S=v.t S tỉ lệ thuận với t II-Phương tìnhCĐ và Đồ thò thời gian của CĐ thẳng đều. 1- Phương trình CĐTĐ: X=x 0 + S = x 0 +v.t (hình vẽ như SGK) - ðọc SGK, lập cơng thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. - Xây d ựng phương trình vị trí của ch ất điểm - Giải các bài tốn với toạ độ ban đầu x o và v có dấu khác nhau. - u cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết v ận tốc - Nêu và phân tích bài tốn xác định vị trí của chất điểm trên một tr ục toạ độ chọn trước - Nêu và phân tích khái ni ệm ph ương trình chuyển động - L ấy ví dụ khác nhau về dấu của x 0 và v **Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian ( … phút) 2 -Đồ thò tọa độ thời gian của CĐTĐ. +Bảng giá trò (SGK): - Lập bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều - u cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị - Cho HS thảo luận - Nh ận xét kết quả **Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố ( … phút) +Hình vẽ như SGK p dụng BT: - Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau c ủa hai chất điểm chuyển động trên cùng m ột trục toạ độ. - Vẽ hình - Hướng dẫn viết phương trình toạ độ của hai chất điểm trên cùng m ột hệ toạ độ và cùng một mốc th ời gian. - Nh ấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau. **Hoạt động 5: Giao Bài tập về nhà -Tổng kết bài( … phút) HS: -Đọc phần in đậm SGK - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà GV: -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - u c ầu Hs chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm giảng dạy Bài 3 (2 tiết): CHUYỂN ðỘNG THẲNG BIẾN ðỔI ðỀU I. MỤC TIÊU: **Kiến thức: -Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại l ượng trong biểu thức. -Nêu được định nghĩa của -Vi ết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu được ý ngh ĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của v ận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. -Vi ết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh d ần đều, chậm dần đều. -Vi ết được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm d ần đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các cơng thức và phương trình đó. -Xây d ựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. **Kỹ năng: -Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ Giáo viên -Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm: + M ột máng nghiêng dài khoảng 1m. +M ột hòn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn. +M ột đồng hồ bấm giây (hoặc một đồng hồ hiện số). Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ về chuyển động thẳng đều . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Tiết 1) **Kiểm tra bài củ: ** Hoạt động dạy và học: **Hoạt động 1: Ghi nhận khái niệm: CðTBð, vectơ vận tốc tức thời.(…. phút) Nội dung ghi chép Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên I-Vận tốc tức thời –CĐTBĐĐ. 1-Độ lớn của vận tốc tức thời . +V t là vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo tại thời điểm đang xét. - Ghi nh ận đại lượng vận tốc tức th ời và cách biểu diễn vectơ vận tốc t ức thời. - Tr ả lời câu C1, C2. - Nêu và phân tích đại lượng vận tốc t ức thời và vectơ vận tốc tức thời. t S Vt ∆ ∆ = ∆ S (m) là quãng đường rất ngắn. ∆ t(s) là khỏang thời gian rất ngắn để đi hết s. V t (m/s) vận tốc tức thời. +Đo vận tốc tức thời dùng tốc kế. 2- Véc tơ vận tốc tức thời . Vt +Đặc trưng cho sự nhanh chậm,hướng của CĐ tại mỗi điểm trên quỹ đạo. +Đặc điểm: Điểm đặt: trên vật Hướng CĐ Độ lớn: biểu diển theo tỉ lệ chọn V 3-Chuyển động thẳng biến đổi đều +Quỹ đạo là đường thẳng. +Vận tốc tức thời biến đổi đều theo thời gian (tăng đều hoặc giảm đều ). + Có hai lọai : -Chuyển động thẳng nhanh dần -Chuyển động thẳng chậm dần -Cho vd và phân biệt được tốc độ TB và tốc đọ tức thời -Nêu đặc điểm của véc tơ vận tốc Vt - Ghi nh ận khái niệm: CðTBðð, C ðTNDð, CDð -Nêu và phân tích định ngh ĩa:CðTBðð, CðTNDð, CDð. **Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia tốc trong CðTNDð (20 phút) II-Chuyển động thẳngnhanh dần đều 1-Gia tốcCĐ thẳng nhanh dần. a) KN gia tốc: Là đại lượng đặc trưng cho sự - Xác định độ biến thiên vận tốc và cơng th ức tính gia tốc trong C ðTNDð. - Gợi ý CðTNDð có vận tốc tăng đều theo thời gian. biến thiên nhanh chậm của vận tốc, độ lớn đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc ∆ v và khoảng thời gian ∆ t xảy ra biến thiên . b) Công thức : . * ∆ v = v – vo độ biến thiên của vận tốc * ∆ t = t – to thời gian xảy ra sự biến thiên của vận tốc . ∆ v ~ ∆ t → ∆ v = a.∆ t  a = o ot tt vv t v − − = ∆ ∆ =hằng số +Đơn vò của gia tốc :m/s 2 - Ghi nh ận đơn vị của gia tốc. - Bi ểu diễn vectơ gia tốc. - Nêu và phân tích định nghĩa gia t ốc. - Ch ỉ ra gia tốc là đại lượng vectơ và được xác định theo độ biến thiên vect ơ vận tốc. **Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng cơng thức trong CðTNDð (… phút) b) Véc tơ gia tốcCĐTNDĐ + a = const tt vv o o t = − − * Gốc tại vật chuyển động . *Hướngtheo hướng v (a.v>0) * Độ dài biểu diển theo tỉ lệ xích chọn trước. 2-Vận tốc CĐTNDĐ a) Công thức : v = vo + a.t (a,V o cùng dấu) b) Đồ thò vận tốc theo thời gian * Cách vẽ : v(m/s) * Dạng đồ thò là một đoạn thẳng a>0; tag α >o *lưu ý hướng của véctơ gia tốc và véctơ vận tốc là luôn cùng hướng nhau -Xây d ựng cơng thức tính vận tốc c ủa CðTNDð. - Tr ả lời C3, C4. *CM cho hs hướng của vécto gia tốc -Nêu và phân tích bài tốn xác định v ận tốc khi biết gia tốc của C ðTNDð. -u c ầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian c ủa CðTNDð. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều. **Hoạt động 4: Bài tập về nhà (…. phút) - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - u cầu Hs chuẩn bị bài sau (Ti ế t 2) **Hoạt động 1: Xây dựng các các cơng thức của CðTNDð (… phút) 3- Công thức tính quãng đường cho chuyển động thẳng biến đổi đều s = v o .t+ 2 1 a.t 2 (a,V o cùng dấu) s là hàm số bậc 2 của t 4-Công thức liên hệa,v,s. V 2 –V o 2 =2.a.s (Công thức độc lập với t) 5-Phương trình CĐCĐNDĐ X = X o + V o. t + 2 1 a.t 2 (a,V o cùng dấu) - Xây dựng cơng thức đường đi và trả lời C5. - Ghi nh ận quan hệ giữa gia tốc vận t ốc và đường đi. Bằng cách Khử t giữa hai CT V=V o + a.t S=V o. t + 2 1 a.t 2 -Xây d ựng phương trình chuyển động. - Nêu và phân tích cơng thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. -L ưu ý mối quan hệ khơng phụ thuộc vào th ời gian (t). -G ợi ý tọa độ chất điểm: x = x 0 + s **Hoạt động 2: (… phút) Thí nghiệm tìm hiểu một CðTNDð - Xây dựng phương án để xác định chuyển động của hòn bi lăn trên máng nghiêng có ph ải là chuyển động thẳng nhanh dần đều khơng? - Ghi l ại kết quả thí nghiệm và rút ra nh ận xét về chuyển động của hòn bi. - Giới thiệu bộ dụng cụ. - Gợi ý chọn x 0 và v 0 để phương trình chuy ển động đơn giản. - Ti ến hành thí nghiệm. **Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng cơng thức trong CĐ thẳng chậm dần đều (… phút) III.C huyển động thẳng chậm dần đều 1-Gia tốc CĐCDĐ Véc tơ gia tốcCĐTNDĐ + a = const tt vv o o t = − − * Gốc tại vật chuyển động . *Hướng ngược hướng v (a.v<0) * Độ dài biểu diển theo tỉ lệ xích chọn trước 2-Vận tốc CĐ CDĐ a) Công thức : v = vo + a.t (a,V o ngược dấu) b) Đồ thò vận tốc theo thời gian * Cách vẽ : * Dạng đồ thò là một đoạn thẳng -Xây dựng cơng thức tính gia tốc và cách bi ểu diễn vectơ gia tốc trong chuy ển động thẳng biến đổi đều. *lưu ý hướng của véctơ gia tốc và véctơ vận tốc là luôn ngược nhau - Xây d ựng cơng thức tính vận tốc và v ẽ đồ thị vận tốc - thời gian. -Gợi ý chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc giảm đều theo thời gian. *CM cho hs hướng của véctơ vận tốc So sánh đồ thị vận tốc - thời gian c ủa chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm d ần đều. 3- Công thức tính quãng đường cho chuyển động thẳng biến đổi đều s = v o .t+ 2 1 a.t 2 (a,Vo ngược dấu) s là hàm số bậc 2 của t 4-Công thức liên hệa,v,s. V 2 –V o 2 =2.a.s (Công thức độc lập với t) 5-Phương trình CĐCĐNDĐ X = X o + V o. t + 2 1 a.t 2 (a,V o ngược dấu) - Xây dựng cơng thứ đường đi và ph ương trình chuyển động -Hướng dẫn HS tự hình thành công thức **Hoạt động 4: Tổng kết bài phần in đậm SGK ,Vận dụng, củng cố (… phút) Trả lời câu hỏi C7, C8. Lưu ý dấu của x 0 , v 0 và a trong các trường hợp. **Hoạt động 4: Bài tập về nhà (… phút) - Ghi câu h ỏ i và bài t ậ p v ề nhà. - Ghi nh ữ ng chu ẩ n b ị cho bài sau. - Nêu câu h ỏ i và bài t ậ p v ề nhà. - u c ầ u Hs chu ẩ n b ị bài sau 123doc.vn

Ngày đăng: 13/03/2013, 22:35

Hình ảnh liên quan

-Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm m ốc.  - phanban(in)

uan.

sát hình 1.1, chỉ ra vật làm m ốc. Xem tại trang 2 của tài liệu.
-L ập bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - th ời gian  - phanban(in)

p.

bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - th ời gian Xem tại trang 5 của tài liệu.
+Bảng giá trị (SGK): - phanban(in)

Bảng gi.

á trị (SGK): Xem tại trang 5 của tài liệu.
phương trình chuyển động -Hướng dẫn HS tự hình thành công thức - phanban(in)

ph.

ương trình chuyển động -Hướng dẫn HS tự hình thành công thức Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy lớn dùng cho chứng minh. - phanban(in)

Hình v.

ẽ 5.5 trên giấy lớn dùng cho chứng minh Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK - phanban(in)

h.

í nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Tiến hành thí nghiệm hình 15.2  - phanban(in)

i.

ến hành thí nghiệm hình 15.2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.5 SGK. - phanban(in)

c.

thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.5 SGK Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Bố trí thí nghiệm như hình 17.5 - phanban(in)

tr.

í thí nghiệm như hình 17.5 Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Thí nghiệm như hình 18.1 SGK. - phanban(in)

h.

í nghiệm như hình 18.1 SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Các thí nghiệm theo hình 19.1 SGK. - phanban(in)

c.

thí nghiệm theo hình 19.1 SGK Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bố trí thí nghiệm hình 19.1.  - phanban(in)

tr.

í thí nghiệm hình 19.1. Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Yêu cầu HS xem SGK, hình 19.1.  - phanban(in)

u.

cầu HS xem SGK, hình 19.1. Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK. - phanban(in)

hu.

ẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Bố trí thí nghiệm hình 21.4  - phanban(in)

tr.

í thí nghiệm hình 21.4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Dụng cụ để làn thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK - phanban(in)

ng.

cụ để làn thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Thí nghiệm ở Hình 29.1 và 29.2 SGK - phanban(in)

h.

í nghiệm ở Hình 29.1 và 29.2 SGK Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữ ap và T trong quá trình đẳng tích  - phanban(in)

l.

ý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữ ap và T trong quá trình đẳng tích Xem tại trang 67 của tài liệu.
Quan sát hình 30.4 và 31. 4. Nhận xét về áp suất và thể tích  khí khi T = 0 và khi T &lt; 0  - phanban(in)

uan.

sát hình 30.4 và 31. 4. Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T &lt; 0 Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép  với hình ảnh tương ứng  - phanban(in)

u.

tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tương ứng Xem tại trang 72 của tài liệu.
-Mô tả thí nghiệm hình 33.3 -Phát biểu khái niệm quá trình  thuận nghịch .  - phanban(in)

t.

ả thí nghiệm hình 33.3 -Phát biểu khái niệm quá trình thuận nghịch . Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài α - phanban(in)

a.

vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài α Xem tại trang 80 của tài liệu.
-Tiến hành TN hình 37.4 yêu cầu HS quan sát.  - phanban(in)

i.

ến hành TN hình 37.4 yêu cầu HS quan sát. Xem tại trang 83 của tài liệu.
-Mô tả (hoặc mô phỏn g) TN hình 38.4.  - phanban(in)

t.

ả (hoặc mô phỏn g) TN hình 38.4. Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật Lý 10. - phanban(in)

s.

ẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật Lý 10 Xem tại trang 88 của tài liệu.
-Mô tả TN hình 40.2. - phanban(in)

t.

ả TN hình 40.2 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan