đặc điểm và mục đích của IMF
Trang 1lời mở đầu
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới trong đó có cả lĩnh vực tài chính ngày càng phát triển trong những thập kỷ gần đây, và dần hoàn thiện các “luật chơi” cho các quốc gia tham gia vào quá trình này Đứng trớc xu hớng đó các quốc gia chịu cả những thách thức lẫn hởng các thời cơ thuận lợi, nhng các nớc
đang phát triển rõ ràng là chịu nhiều khó khăn hơn cả và dễ bị chịu những tác
động xấu của toàn cầu hoá Trớc năm 1997 không một nhà kinh tế hay một chính trị gia nào có thể nghĩ rằng một cuộc khủng hoảng kinh tế lại diễn ra ở châu á, một khu vực với những sự phát triển thần kỳ của các nền kinh tế con rồng Thế nhng một khu vực đợc coi là sẽ trở thành trung tâm phát triển của kinh tế thế giới
ở thế kỷ 21 lại phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng với quy mô và mức độ phá hoại lớn nh vậy
Để hỗ trợ cho quá trình toàn cầu hoá các nớc, dẫn đầu là các nớc t bản phát triển, đã thiết lập những thể chế kinh tế quốc tế có quy mô rộng lớn và những mục tiêu lớn lao
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) một tổ chức lớn nhất thế giới hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đã thể hiện vai trò của mình trong suốt gần nửa thế kỷ qua và
đã hoạt động rất tích cực trong cuộc khủng hoảng châu á, góp sức đa khu vực ra khỏi cuộc khủng hoảng
Hiện nay cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đi qua nhng nhìn lại diễn biến và vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng là một việc rất cần thiết và quan trọng bởi vì qua đó mới có thể hiểu đợc nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và quan trọng hơn là để rút ra bài học kinh nghiệm cho tơng lai và cải cách IMF sao cho có thể dự báo và khắc phục khủng hoảng tốt hơn Với tinh thần đó bài khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu nguồn gốc của cuộc khủng hoảng và đánh giá về vai trò của IMF Do sự hạn chế về kiến thức, tài liệu và thời gian bài khoá luận không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc sự phê bình góp ý của thầy cô bộ môn kinh tế
Trang 2I-/ Một vài đặc điểm và mục đích của IMF.
Quỹ tiền tệ quốc tế là tổ chức tiền tệ - tín dụng liên chính phủ Quỹ đợc thành lập trên cơ sở Nghị quyết của Hội nghị quốc tế về tiền tệ - tài chính của Liên Hợp Quốc họp tháng 07 năm 1994 tại Bretton Woods (Mỹ) với đại diện của
44 nớc tham gia Từ ngày 1/ 3/ 1947 tổ chức IMF bắt đầu đi vào hoạt động chính thức Hiện nay có 181 nớc là thành viên của IMF
Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Quỹ là do các nớc thành viên đóng góp Tuy nhiên trong trờng hợp cần thiết, Quỹ cũng có thể vay vốn trên các thị trờng tài chính quốc tế để phục vụ việc cung cấp những khoản cho vay tài trợ Quỹ còn
có sự phối hợp chặt chẽ với ngân hàng quốc tế về tái thiết và phát triển (International Bank for Recontruction and Development - IBRD) cũng đợc thành lập tại hội nghị Bretton Woods trong việc ổn định các quan hệ thanh toán tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng và phát triển kinh tế của các nớc thành viên IMF đã xây dựng một hạn mức cho vay và hạn mức đóng góp đối với các thành viên Tiêu chuẩn để xác định mức đóng góp là tiềm năng kinh tế và vị trí của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới số phiếu biểu quyết của mỗi nớc tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp của các nớc đó cho IMF Nớc Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới đóng góp phần nhiều nhất cho IMF chiếm khoảng 18% tổng số cổ phần nên quyền lực của Mỹ ở IMF là lớn nhất
Mục đích của IMF: IMF hỗ trợ tín dụng cho các nớc thành viên để triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội khắc phục thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế, giải quyết những khó khăn tài chính bất thờng xảy ra do ảnh hởng của thiên nhiên hoặc để ổn định giá những mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lợc
và điều chỉnh quan hệ tiền tệ giữa các nớc hội viên
IMF chỉ cho vay với điều kiện là thành viên đó sử dụng tiền vay có hiệu quả Vì vậy nớc đi vay cam kết đề xớng một loạt các cải cách mà sẽ xoá bỏ nguồn gốc của khó khăn thanh toán và chuẩn bị nền tảng cho tăng trởng kinh tế cùng với yêu cầu xin cấp một khoản vay, đối tợng vay tiềm năng sẽ trình bày với IMF một kế hoạch cải cách điển hình là cam kết hạ thấp giá trị đồng tiền của
Trang 3mình do với các đồng tiền khác (nếu nh đồng tiền của nớc này bị định giá cao hơn giá trị) khuyến khích xuất khẩu và giảm chi tiêu chính phủ
Khi quốc gia nào gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ nớc ngoài thì IMF đề ra
“chơng trình điều chỉnh cơ cấu” bằng cách giảm phát nền kinh tế và giảm chi tiêu của chính phủ nhằm giúp các nớc này lấy lại sự kiểm soát đối với nền kinh
tế Mặc dù có những vấn đề khó khăn với nền kinh tế quốc gia nhng khi nền kinh
tế đợc “điều chỉnh” tìh mọi thứ sẽ trở nên tốt hơn Nhng trên thực tế chơng trình này đòi hỏi chính phủ nớc đi vay phải giảm chi tiêu dịch vụ, t nhân hoá, giảm thuế nhập khẩu, giảm trợ cấp chính phủ Điều này làm các công ty nớc ngoài dễ dàng kiểm soát nền kinh tế nớc đi vay
II-/ Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á.
1-/ Một số diễn biến.
Ngày 2/ 7/ 1997 sau khi tung ra gần 24 tỷ USD để giữ giá đồng Baht nhng không thành công, ngân hàng trung ơng Thái Lan buộc phải tuyên bố thả nổi
đồng Baht mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính châu á Trong điều kiện liên kết kinh tế giữa các nớc ASEAN hiện nay khá chặt chẽ việc đồng Baht giảm giá lập tức tác động đến đồng tiền các nớc khác trong khu vực Cuộc khủng hoảng lan rộng sang Malaysia, Philippines rồi Indonesia và Singapore sau đó lan tiếp sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông và rồi cả nớc Nga gây nên những khủng hoảng trầm trọng trên thị trờng tài chính nớc này, các đồng tiền nớc này bị mất giá chóng mặt Các nhà đầu t nớc ngoài từ Âu Mỹ rút khỏi thị trờng châu á nói chung và ASEAN nói riêng để chuyển sang các khu vực khác có vẻ ổn định hơn (chu chuyển vốn vào các nớc đang phát triển ở châu á giảm hơn 60 tỷ USD và chỉ còn 40 tỷ USD trong năm 1997) Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng vạn các công ty khắp châu á trong đó có các tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực nh ngân hàng, điện tử và công nghiệp Các nớc bị ảnh hởng nặng bởi cuộc khủng hoảng hầu hết đều có mức tăng trởng âm và có tỷ lệ thất nghiệp cao Đến 6/ 4/
1998 IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á
đã qua Nhng cuộc khủng hoảng lại tiếp tục với nhiều diễn biến khó lờng trớc
Trang 4đ-ợc cuốn các quốc gia trong khu vực châu á vào những nỗ lực vợt bậc Hội nghị các thứ trởng tài chính và thống đốc ngân hàng nhà nớc nhóm G7 và 11 nớc châu
á - Thái Bình Dơng tại Tôkyô thảo luận về việc ổn định đồng Yên và ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ lần thứ 2 tại khu vực và tìm cách khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đang thoái cha từng có trong 23 năm
Các dấu hiệu hồi phục kinh tế bắt đầu xuất hiện từ tháng 4/ 1999, chấm dứt một thời gian dài mà chỉ nghe thấy tin tức về sự sụt giá của các đồng tiền, tăng tr-ởng âm Tại hôi nghị cấp cao ASEAN + 3 diễn ra ở Manila (Philippines) các nhà lãnh đạo châu á tuyên bố cuộc khủng hoảng kinh tế đã qua Sự hồi phục diễn ra mạnh nhất ở Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan trong đó Hàn Quốc dẫn đầu với mức tăng GDP 9% so với mức âm 6% năm 1998 Tốc độ tăng trởng GDP của các quốc gia ASEAN năm 1999 đạt 3% so với âm 7,5% năm 1998 Đặc biệt là lòng tin của các nhà đầu t vào châu á tăng với số vốn đầu t tăng nhanh
2-/ Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
2.1 Nguyên nhân bên trong.
2.1.1 Thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái không linh hoạt.
Nhiều nớc mới nổi ở châu á đã gắn đồng tiền của mình với đồng đôla Mỹ
và đồng thời thực hiện chính sách nới lỏng việc kiểm soát trao đổi buôn bán ngoại tệ bằng cách cho phép ngời dân trong nớc thực hiện các khoản vay bằng
đồng USD Mỹ và ngời nớc ngoài buôn bán đồng nội tệ khá tự do Việc thực hiện chế độ tỷ giá cố định và nới lỏng kiểm soát ngoại tệ này nhằm khuyến khích kinh
tế phát triển cao từ khía cạnh tài chính bằng cách khuyến khích dòng chảy t bản bên ngoài vào và tạo ra các cơ hội đầu t nhiều hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài Tuy nhiên dòng chảy t bản lớn vào khu vực đã tạo ra sự chênh lệch tỷ giá hối
đoái Việc giá các đồng nội tệ đợc định giá cao hơn giá trị thực làm cho sức cạnh tranh của các nền kinh tế này bị suy giảm so với các quốc gia khác đồng thời bị chịu các đợt đầu cơ vào dự đoán các đồng tiền này sẽ bị giảm giá vào tơng lai gần
Trang 52.1.2 Dựa quá nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn.
Các nớc Đông Nam á là những nớc xuất khẩu lớn bao gồm cả hàng chế tạo
và có thể dễ dàng bù đắp cho nợ nớc ngoài lớn Tuy nhiên là chỉ có thu nhập từ xuất khẩu thì cha đủ để trả nợ đặc biệt là vào những năm đầu thập kỷ 90 xuất khẩu của các nớc này gặp khó khăn do thị trờng đã bão hoà sức cạnh tranh giảm Khi dự trữ ngoại tệ không đủ lớn để trả nợ gốc và lãi đến hạn thì các nớc này đã tuyên bố tình trạng khủng hoảng cần sự giúp đỡ quốc tế
Nợ nớc ngoài và dự trữ ngoại hối (đến cuối năm 1997)
Đơn vị: tỷ USD
(trong tổng số nợ)
Dự trữ
ngoại hối
2.1.3 Sự hình thành bong bóng kinh tế.
Trong nền kinh tế nội địa khu vực phi hàng hoá bao gồm các ngành bất
động sản và xây dựng đã dần trở nên có khả năng kiếm đợc nhiều lợi nhuận so với khu vực kinh doanh hàng hoá cũng chính vì vậy mà các nguồn lực đã đợc phân bổ nhiều hơn vào khu vực phi hàng hoá này Trong thời kỳ này các khoản
đầu t mới và trợ giúp về vốn thờng tập trung vào lĩnh vực bất động sản và các ngành phi kinh doanh hàng hoá khác Trong khi đó sự yếu kém về quản lý của các tổ chức tài chính và sự nơi lỏng trong kiểm tra và giám sát của các tổ chức này đã góp phần vào sự phát triển quá mức của khu vực phi thơng mại Kết quả là những khoản vốn đợc tập trung vào lĩnh vực không sinh lời đã trở thành những khoản nợ khó đòi hoặc không thể đòi đợc Tổng mức nợ khó đòi của các nền kinh tế ASEAN đã lên tới 130 - 140% GDP Khi đồng tiền bị phá giá khu vực bất
động sản bị sụp xuống thì bản cân đối của các công ty tài chính các ngân hàng bị phơi ra, vỡ nợ lan nhanh
2.1.4 Sự yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng.
Trang 6Các ngân hàng thuộc các nớc ASEAN đã chi và đầu t mà không tính đến khả năng cạnh tranh với nớc ngoài đã đảm bảo và khích lệ các công ty trong nớc vay không cần giới hạn dùng các quan hệ “tín chấp” thay cho các quan hệ thế chấp tài sản quá lạc quan khi đánh giá cao vai trò của các đồng nội tệ chỗ mạnh và đồng thời cũng là chỗ yếu của các nớc Đông á là mối liên hệ giữa chính quyền ngân hàng và doanh nghiệp Mối liên kết chặt chẽ này nhằm vào việc thực hiện các mục tiêu và đề án phát triển lớn lao do nhà nớc đề ra Chính sự liên kết này làm cho các thể chế kiểm soát và đánh giá tài chính nhiều khi không cần thiết hoặc trở nên mất hiệu lực, thông tin bị nhiễu hoặc không nhiều thì chính quyền cũng bằng mọi cách vực dậy các doanh nghiệp trên đà phá sản Do hậu quả của những yếu kém đó các thể chế tài chính trong nớc phải gánh chịu những rủi ro lớn tập trung do đầu t vào những bong bóng kiểu nh bất động sản và những rủi ro về lãi suất và tỷ giá hối
đoái về mặt nghĩa vụ nợ
2.2 Nguyên nhân bên ngoài.
2.2.1 Tự do hoá dòng chảy t bản Toàn cầu hoá gây khủng hoảng.
Di chuyển vốn quốc tế là một trong những nội dung cơ bản của các giao dịch kinh tế quốc tế tạo nên sự lu động các yếu tố sản xuất và các loại tiền vốn trên thị trờng thế giới Từ những năm 80 xu thế toàn cầu hoá thị trờng tiền vốn quốc tế phát triển rất mạnh đã tăng cờng ảnh hởng của lu động tiền vốn quốc tế
đối với tình hình kinh tế thế giới Hơn nữa do tiền vốn ký hiệu ngày càng phát triển đặc biệt loại tiền vốn ngắn hạn quốc tế đợc gọi là “vốn lang thang” qúa lớn trong tổng số vốn lu động trên thị trờng thế giới đã làm tăng tính biến động của nền kinh tế thế giới Hiện nay có khoảng 1500 tỷ USD đợc gọi là “vốn lang thang” trên thế giới hình thành lực lợng đầu cơ mạnh dễ gây nên những biến
động tài chính tiền tệ quốc tế Sự xuất hiện tiền điện tử tạo điều kiện làm cho tiền
và hàng không còn giữ mối quan hệ đáng phải có, dẫn đến rối loạn hệ thống tài chính tiền tệ Các dòng chảy t bản ngắn hạn đều có đặc điểm chung là có thể biến dổi cả nền kinh tế tức là chúng tăng mạnh lên khi nền kinh tế đang phát triển và rút đi nhanh chóng khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn
Trang 72.2.2 Đầu cơ quốc tế.
Các đồng tiền của các nớc trong khu vực Đông á đã chịu các đợt tấn công của các nhà đầu cơ tài chính quốc tế làm đồng tiền mất giá liên tục kể cả khi ngân hàng trung ơng can thiệp lớn cộng với sự giúp đỡ quốc tế Ngoài ra còn có các tác động của một số thế lực tài chính phơng Tây Họ muốn làm giảm giá
đồng tiền các nớc Đông á để một là nâng cao giá trị đồng USD để có lợi về kinh
tế cho nớc giàu; hai là dễ bề thúc ép các nớc này chuyển đổi cơ cáu kinh tế và cả chính trị
III-/ Các biện pháp khắc phục khủng hoảng của IMF.
ở các nớc bị cuộc khủng hoảng hoành hành, tình trạng sụt giá tiền tệ cũng
nh chứng khoán diễn ra mang tính chất dây chuyền nghiêm trọng và khó chặn
đứng Ngời ta đổ xô đi mua USD Mỹ và các ngoại tệ mạnh trong khi các nhà đầu
t hối hả chuyển vốn ra nớc ngoài Cho đến đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng đẩy lên cao tới cao trào hoảng loạn, kèm theo sự sụp đổ của tiền tệ là sự rối loạn thị trờng chứng khoán Các nền kinh tế châu á chao đảo đặc biệt nghiêm trọng tập trung vào 3 nớc Hàn Quốc, Indonexia và Thái Lan chính phủ của các nớc này lâm vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ nặng nề để ngăn chặn quá trình phá giá và giải quyết nợ nớc ngoài, trong khi đó nguồn đầu t từ nớc ngoài không những giảm mạnh mà còn có xu hớng rút ra càng làm tình hình thêm khó khăn Đứng trớc tình hình này một số quốc gia lâm vào khủng hoảng đã đề nghị IMF trợ giúp
Với mục đích là cung cấp cho các nớc hội viên và tín dụng ngắn hạn và trung hạn khi gặp khó khăn về tiền tệ do cán cân thanh toán thiếu hụt, IMF đã lập
ra các kế hoạch giúp những nớc yêu cầu sự giúp đỡ, đồng thời còn để cứu cả các bên t nhân nớc ngoài khỏi bị vỡ nợ nếu những nớc này không đợc IMF cấp tiền Trong chơng trình cứu giúp của mình IMF đã đề ra các mục tiêu chính là : kiên quyết ngăn chặn việc trốn tránh thi hành các nghĩa vụ với nớc ngoài (hàm ý nghĩa trả nợ nớc ngoài); khôi phục lại cân bằng tài chính trong đó đảm bảo cân bằng ngân sách là quan trọng, kiềm chế lạm phát gia tăng; tái lập và củng cố dự
Trang 8trữ ngoại hối; cải cách hệ thống ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động và độ tin cậy của hệ thống này; xoá bỏ độc quyền tiến hành cải cách sâu rộng khu vực phi tài chính trong nớc; khống chế sự suy giảm sản lợng
Để thực hiện các mục tiêu này, IMF cung cấp cho các nớc thành viên những khoản vay khổng lồ để hỗ trợ chơng trình cải cách này IMF phê duyệt khoảng
26 tỷ SDR tơng đơng khoảng 36 tỷ USD trợ giúp các nớc yêu cầu hỗ trợ, khởi
đầu việc huy động khoảng 77 tỷ USD tài chính bổ sung từ nguồn đa phơng và song phơng để hỗ trợ cho các chơng trình cải cách này Sự trợ giúp này giúp các quốc gia gặp khủng hoảng, tạm thời ngăn chặn việc xuống giá tiếp tục của các
đồng tiền và tái lập, củng cố dự trữ ngoại hối và quan trọng là giúp thực hiện các nghĩa vụ quốc tế, giúp các nhà đầu t nớc ngoài nhận đợc món nợ từ các bên t nhân lẫn nhà nớc ở các nớc gặp khủng hoảng
Bê cạnh việc trợ giúp tài chính, IMF giúp đỡ 3 quốc gia bị ảnh hởng nhất - Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan - giàn xếp các chơng trình cải cách kinh tế có khả năng phục hồi lòng tin và đợc IMF ủng hộ Chơng trình cải cách kinh tế này nhằm xoá bỏ nguồn gốc của khó khăn thanh toán, ngăn chặn sự lan truyền của khủng hoảng, khắc phục khủng hoảng và chuẩn bị nền tảng cho tăng trởng kinh
tế IMF cho rằng nguyên nhân cơ bản của thiếu hụt cán cân thanh toán quốc tế là nhu cầu về tiền tệ quá lớn, liên quan trớc hết đến việc tăng quá lớn khối lợng tiền
tệ và tăng chi phí của nhà nớc Đồng thời giữa chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá, dịch vụ ở những nớc sản xuất chủ yếu không phù hợp với nhau Vì vậy, để khắc phục sự thiếu hụt cán cân thanh toán theo đề nghị của IMF, cần thực hiện hai phơng pháp: Thứ nhất giảm tổng nhu cầu về tiền nhờ chính sách tiền tệ - tín dụng và quản lý ngân sách (tăng lãi suất chính thức, dự trữ tối thiểu, hợp lý hoá tín dụng, hạn chế chi tiêu ngân sách về nhu cầu xã hội, về trợ cấp nhà nớc, tăng thuế ); Thứ hai là phá giá tiền tệ hoặc chuyển sang chế độ thả nổi
Với cách tiếp cận nh trên, IMF buộc áp dụng phơng thức tỷ giá hối đoái linh hoạt ở những nơi cha sử dụng phơng thức này Sửa đổi chính sách tài chính công cộng, các chính phủ phải thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu công cộng, tăng các nguồn thu ngân sách từ thuế nhằm bảo vệ sự cân bằng tài khoản vãng lai
Trang 9cũng nh tái củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia Theo IMF cả ba nền kinh tế Đông
và Đông Nam á đều phải thắt chặt chi tiêu ngân sách bằng cách hoãn hoặc huỷ
bỏ tất cả những dự án đầu t lớn, có độ mạo hiểm cao, đồng thời thu hẹp khu vực kinh tế nhà nớc bằng chơng trình t nhân hoá do sự hoạt động kinh tế kém hiệu quả, và mối quan hệ khăng khít đến dễ tham nhũng giữa doanh nghiệp và nhà
n-ớc chính phủ Thái Lan phải có một ngân sách thâm hụt từ 1 - 2% GDP so với mức thâm hụt cao trớc đây, ở Indonesia, ngân sách chuyển từ thâm hụt sang thặng d bằng 1% GDP Ngoài ra, tăng nguồn thu ngân sách bằng nâng thuế hoặc giảm mức trợ giá, trợ cấp ở Indonesia phải bỏ trợ giá điện và dầu, tăng thuế một
số mặt hàng, tăng thuế giá trị gia tăng ở Thái Lan và Indonesia
Các nớc phải tạm thời thắt chặt chính sách tiền tệ để hạn chế áp lực đối với cán cân thanh toán Theo yêu cầu của IMF, các nớc thực hiện thắt chặt tín dụng trong nớc, kiểm soát vấn đề nợ của khu vực t nhân thật chặt chẽ, hạn chế vay tín dụng bằng cách buộc các chính phủ phải nâng lãi suất vay lên mức cao Một trong những khía cạnh dẫn đến khủng hoảng tiền tệ là dòng vốn lớn chảy vào khu vực Đông Nam á do các chính phủi nớc này thực hiện các chính sách nới lỏng hoặc khuyến khích dòng vốn bên ngoài vào Kết quả là t nhân tự do vay vốn nớc ngoài chủ yếu là đầu t vào bất động sản và các ngành xuất khẩu nhằm kiếm nhiều lợi nhuận Cơ sở của chủ trơng thắt chặt tín dụng là ép cầu đầu t cũng nh cầu tiêu dùng của xã hội xuống một mức hợp lý để dần dần sửa chữa hậu quả của nền kinh tế bong bóng ở Thái Lan, chính phủ phải duy trì lãi suất cao (vào khoảng 20%) Nền kinh tế của các nớc Đông và Đông Nam á chứa đựng nhiều
điểm yếu bất hợp lý do đó IMF buộc các nớc này hành động tức thì để khắc phục những điểm yếu dễ thấy trong hệ thống tài chínhvà các lĩnh vực khác - đã cấu thành những yếu tố chính gây nên khủng hoảng và nhằm đạt đợc sự phát triển bền vững trong tơng lai
IMF nhận định sự yếu kém trong hệ thống tài chính và ở mức độ đáng kể trong vấn đề quản lý đã gây ra khủng hoảng Sự kết hợp của quá trình giám sát lĩnh vực tài chính không đầy đủ Sự đánh giá và quản lý rủi ro tài chính yếu kém,
sự duy trì tỷ giá hối đoái tơng đối cố định đã khiến cho các ngâ hàng và công ty
Trang 10vay một lợng vốn quốc tế, phần lớn trong số đó là ngắn hạn bằng ngoại tệ và không đợc bảo hiểm Theo năm tháng, nguồn vốn nớc ngoài có xu hớng đợc sử dụng để tài trợ cho những khoản đầu t không có hiệu quả kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng không đợc xây dựng trên nguyên tắc tôn trọng hiệu quả tối đa mà bị chi phối bởi các mối quan hệ thiếu lành mạnh giữa chính phủ doanh nghiệp ngân hàng Do đó, IMF buộc các quốc gia gặp khủng hoảng phải cải thiện hiệu quả các định chế tài chính trung gian cũng nh tính lành mạnh của
hệ thống tài chính ở Thái Lan, chính phủ phải cải tổ cơ cấu của khu vực tài chính tập trung vào đình chỉ và cơ cấu lại các thiết chế không thể đứng vững đợc (bao gồm 58 công ty tài chính) ở Hàn Quốc chính phủ phải mở cửa thị trờng tài chính cho các ngân hàng nớc ngoài, đình chỉ hoạt động cuả chín ngân hàng đầu
t mất khả năng thanh toán
Nhằm đạt đợc sự phát triển bền vững trong tơng lai, IMF buộc các nớc gặp khủng hoảng cải cách cơ cấu nhằm xoá bỏ những đặc điểm yếu kém của nền kinh tế, gây cản trở cho sự phát triển (nh độc quyền, hàng rào mậu dịch, thông lệ không minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp) các nớc này phải điều chỉnh cơ cấu thông qua giảm quan thuế, mở cửa cho đầu t nớc ngoài vào các ngành kinh doanh và giảm bớt u đãi dành cho các tổ chức độc quyền, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc kế toán phơng Tây và bảo đảm độ trung thực và minh bạch trong kinh doanh ở Hàn Quốc chính phủ phải cải cách thị trờng lao động, mở rộng thị trờng cho hàng hoá nớc ngoài và dọn đờng cho nớc ngoài sở hữu đa số cổ phần của các công ty Hàn Quốc ở Indonesia phải tự do hoá thơng mại, giải thể các cacten chính thức và không chính thức, các độc quyền, chấm dứt trợ cấp một số mặt hàng
IV-/ Đánh giá về vai trò của IMF trong cuộc khủng hoảng
1-/ Một số đánh giá.
1.1-/ Tích cực.
IMF mở đờng cho các hoạt động đầu t và các khoản trợ giúp tài chính của các tổ chức quốc tế cũng nh các quốc gia khác Sau khi IMF thoả thuận đợc với