Lợi nhuận sau thuế (70 = 30-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ SP tại cty Thiết bị và phát triển chất lượng (Trang 39 - 59)

Phân tích tình hình chung về lợi nhuận trong năm 2002 và năm 2003

Đơn vị tính: VNĐ

S TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Mức biến động so với năm

2002 Tỷ lệ so với doanh thu thuần(%)

Số tiền Tỷ lệ(%) Năm 2002 Năm 2003

1 Tổng doanh thu bán hàng 27585746246 29893832840 2308086594 8.36695362 108.5609573 108.3642374

2 Chiết khấu bán hàng 549173934 738675146 189501212 34.50659259 2.161219329 2.677675001

3 Giảm giá hàng bán 1252877024 1455751443 202874419 16.19268413 4.930572763 5.277054829

4 Thuế xuất nhập khẩu 373320383 112968549 -260351834 -69.73951754 1.469165191 0.409507564

5 Doanh thu thuần 25410374905 27586437702 2176062797 8.563678439 100 100

6 Giá vốn hàng bán 21904719059 24299563207 2394844148 10.93300554 86.20384052 88.08517964

7 Chi phí quản lý kinh doanh 3505655846 3147691551 -357964295 -10.21105068 13.79615948 11.41028641

8 Chi phí tài chính 24945461 24945461 0 0.09042654

9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 978116662 114237483 -863879179 -88.32066895 3.84928072 0.414107411

10 Lãi khác 20678988 44952320 24273332 117.3816243 0.081380098 0.162950797

11 Lỗ khác 0 0

12 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 998795650 159189803 -839605847 -84.06182456 3.930660818 0.577058208

13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 319614608 50940737 -268673871 -84.06182455 1.257811462 0.184658627

 Thông qua biểu trên ta thấy :

 Năm 2002:

So với năm 2001 doanh thu thuần và giá vốn hàng bán tăng lần lợt là khoảng 61,11%, 63,94%. Đồng thời lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng rất nhanh lên tới 385,301%. Có đợc kết quả này là do doanh nghiệp đã có đợc những hợp đồng lớn và một số khách hàng đã bắt đầu biết đến sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp tăn hơn 420%.

 Năm 2003: doanh thu thuần tăng và giá vốn hàng bán đều tăng so với năm 2002. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán so với năm 2002. Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rằng năm 2002 so với năm 2001 tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán tăng lên khoảng 63,94% trong khi đó doanh thu thuần tăng 61,11%. Nhng từ năm 2002 đến năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 10,933% mà doanh thu thuần chỉ tăng gần 8,564% thực tế nếu so sánh về số tuyệt đối doanh thu thuần tăng so với năm 2002 nhng so sánh tơng đối với giá vốn hàng bán thì doanh thu bán hàng của công ty đã giảm. Đồng thời lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đã giảm 863879179 đồng t- ơng ứng giảm 88,32%.Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi vào phân tích ảnh hởng của các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty.

 Lợi nhuận kinh doanh của công ty đợc tính cụ thể nh sau:

Chúng ta đi vào phân tích ảnh hởng cụ thể của từng nhân tố đến giá đến lợi nhuận của công ty:

Qua bảng phân tích ta có: năm 2002 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 86,2%, chi phí quản lý kinh doanh chiếm 13,796% và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 3.849% đến năm 2003 tỷ lệ này lần lợt là 88,085%, 11,41% và 0,147%.

Để thấy đợc ảnh hởng của từng nhân tố đến lợi nhuận của hoạt động kinh doanh ta đi vào cụ thể nh sau:

Do tổng doanh thu bán hàng tăng 2308086594 đồng tơng ứng tăng 8,367%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi doanh thu bán hàng

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Tổng doanh thu bán hàng Giảm giá hàng bán Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý kinh Thuế xuất nhập khẩu = - - - -

có quan hệ thuận chiều với lợi nhuận: làm cho lợi nhuận tăng 2308086594 đồng.

 Do chiết khấu bán hàng tăng 189501211 đồng (34,5%), trong điều kiện các nhân tố khác không đổi làm cho lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp giảm 189501211 đồng.

 Do giảm giá hàng bán tăng 202 28774419 đồng(16,19%) làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 202874419 đồng.

 Do thuế nhập khẩu giảm 260351834 đồng(69,74%) làm cho lợi nhuận tăng 260351834 đồng trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

 Do giá vốn hàng bán tăng 2394844148 đồng(10,933%) làm cho lợi nhuận giảm2394844148 đồng.

 Chi phí quản lý kinh doanh giảm 357964295 đồng(10,2%) làm cho lợi nhuận tăng 357964295 đồng.

 Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận:

 Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Tổng doanh thu bán hàng: 2308086594 đồng Chi phí quản lý kinh doanh: 357964295 đồng

Thuế nhập khẩu: 260351834 đồng

 Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Giá vốn hàng bán: 2394844148 đồng Giảm giá hàng bán: 202874419 đồng Chiết khấu bán hàng: 189501211 đồng

 Tổng hợp các nhân tố tăng giảm: - 863879179 đồng.

Nh vậy lợi nhuận của doanh nghiệp đã giảm 863879179 đồng so với năm 2002. Nguyên nhân của vấn đề này là do giá của sản phẩm của công ty nhập tăng đồng công ty phải áp dụng biện pháp tăng khả năng tiêu thụ bằng cách giảm giá và tăng chiết khấu cho các đại lý do việc gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm.

III. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị và phát triển chất l- ợng.

1. Thị trờng các sản phẩm mà công ty cung cấp hiện nay.

Trong những năm gần đây, do sự khuyến khích phát triển các doanh nghiệp và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu t vào lĩnh vực công nghiệp, đồng thời nhu cầu về máy móc thiết bị cũng tăng nhanh. Trớc nhu cầu đó công ty Thiết bị và phát triển chất lợng cũng đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu về thiết bị công nghệ, cụ thể công ty cung cấp những sản phẩm là : thiết bị và vật liệu hàn/ cắt của hãng ESAB; thiết bị, phụ tùng và sản phẩm xe Volvo, cung cấp các thiết bị điện, cùng với những dịch vụ t vấn có liên quan. Thị trờng các sản phẩm mà công ty cung cấp phát triển rộng khắp

cả nớc với nhiều công ty và những nhà phân phối độc quyền của các hãng lớn và nổi tiếng trên thế giới.

Thị trờng các sản phẩm và dịch vụ này phát triển rộng khắp trong cả nớc nhng tiêu thụ mạnh và có nhiều chi nhánh của các công ty tham gia vào quá trình cung cấp sản phẩm này vẫn là các thành phố lớn gắn với vùng kinh tế trọng điểm là :

 Miền bắc: Hà Nội- Hải Phòng – Quảng Ninh- Thanh Hoá.

 Miền Trung: Đà Nẵng – Huế – Quảng Nam.

 Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bình Dơng. Các sản phẩm trên lĩnh vực này đợc cung cấp chủ yếu bởi các nhà phân phối độc quyền, các chi nhánh, các văn phòng đại diện của các nhà sản xuất, công ty công nghệ và thiết bị lớn của nớc ngoài nh: Nhật Bản, Mỹ, Anh , Pháp, Italy, Canada, Đức, Thuỵ điển, Hàn Quốc…

ở nớc ta hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp các sản phẩm này có thể kể đến một số doanh nghiệp sau:

 Công ty công nghệ và thiết bị hàn

 Công ty thiết bị công nghiệp liên á

 Công ty TNHH Hoàng Huy

 Công ty que hàn Hữu Nghị và xây lắp cơ khí

 Công ty Ngọc Linh.

2. Các khách hàng thờng xuyên của công ty

Mặc dù mới đi vào hoạt động kinh doanh nhng với uy tín và chất lợng của sản phẩm mà công ty cung cấp, hiện nay công ty đã có đợc thị phần tơng đối trọng yếu với các khách hàng trong cả nớc đặc biệt là ở Miền bắc.

 Khối các ngành công nghiệp

 Các đơn vị đóng tàu: Công ty đóng tàu 189, Công ty đóng tàu 173, Công ty đóng tàu Sông Gấm, Công ty đóng tàu Phà Rừng, Công ty đóng tàu Tam Bạc, Công ty đóng tàu Xuân Thu, Công ty đóng tàu Bến Kiền, Công ty đóng tàu TamBạc, Công ty đóng tàu Hải Phòng, Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng.

 Các công ty xi măng: Hoàng Thạch, Bút Sơn, Bỉm Sơn, Hà Tiên, Chinfon.

 Tổng công ty than: Mỏ than Hà Tu, Mỏ than Mạo Khê, Mỏ than Cao Sơn, Mỏ than Đèo Nai.

 Các công ty cơ khí: Công ty cơ khí Hà Nội, Công ty cơ khí 120, Công ty lắp máy và xây dựng 69-3, Công ty cơ khí thực phẩm Phú Xuyên.

 Khối các trờng đào tạo nghề: Trờng cao đẳng s phạm kỹ thuật Nam Định, Trờng đào tạo nghề giấy Bãi Bằng, Trờng công nhân cơ điện I- Thanh Ba- Phú Thọ, Trờng công nhân cơ điện II- Phú Xuyên- Hà Tây, Trờng dạy nghề Sơn Tây.

 Khối các công ty điện lực: Công ty điện lực hà nội, điện lực hà tĩnh, điện lực Quảng Bình, Công ty điện lực 3, Xí nghiệp vật t vận tải, Công ty Hải Vân Nam, Điện lực Phú Yên, Điện lực Khánh Hoà, Điện lực Quảng trị, Điện lực Hà Tây.

 Ngành cầu đờng: Công ty Cầu 12, Công ty Cầu 14. 3. Đối thủ cạnh tranh của công ty

Công ty kinh doanh trên cả ba loại sản phẩm là: vật liệu hàn/cắt, thiết bị và phụ tùng xe xây dựng, thiết bị điện do vậy trên thị trờng Việt nam công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, và phải kể đến những công ty sau:

 Công ty công nghệ và thiết bị hàn(WELD TEC CO., LDT)

 Trụ sở chính: 415 Đờng Giải Phóng, Hà Nội

 Chi nhánh: 201 Hùng Vơng, Q6, Tp HCM

 Văn phòng đại diện: 45 Đờng Trờng Chinh - Đà Nẵng

 Website: www.vinaweld.com  Công ty cổ phần que hàn Hà Việt

 Địa chỉ: Tầng3 toà nhà số 36 phố Hoàng Cầu- Q. Đống Đa- Tp. Hà Nội

 Điện thoại: 04.5374572

 Email: haviweldbiz@hn.vnn.vn  Công ty TNHH Tân Tiến

 Địa chỉ: 33 Trần Quốc Toản Hà Nội

 Điện thoại: 04.9434791

 Email: tantienhanoi@hn.vnn.vn  Công ty điện kỹ thuật Vạn Việt

 Trụ sở chính:1/1/8 Đờng Trờng Chinh – Q. Tân Bình – TP. HCM

 Chi nhánh tại Hà Nội: 159 Khuất Duy Tiến – Q. Tanh Xuân – Hà Nội

 Văn Phòng đại diện tại Hải Phòng:4/8 Trần Hng Đạo Q. Hồng Bàng – Tp. Hải Phòng

 Công ty Ngọc Linh

 Địa chỉ 14 Láng Hạ - Hà Nội

 Điện thoại: 04.8311 573

 Công ty thiết bị công nghệ Liên á

 Địa chỉ: 308B Minh Khai

 Điện thoại: 04.6334 517

4. Tình hình hoạt động Marketing ở công ty EVD hiện nay 4.1 Nghiên cứu thị trờng

 Để nghiên cứu thị trờng sản phẩm mà công ty cung cấp, mỗi phòng trong công ty chịu trách nhiệm về một lĩnh vực sản phẩm riêng đều có những nhân viên đợc đào tạo và huấn luyện về hoạt động cụ thể là:

ESAB chịu trách nhiệm về vật liệu và thiết bị hàn có 6 nhân viên Marketing, phòng điện có 2 nhân viên Marketing, phòng chịu trách nhiệm về thiết bị Volvo có 2 nhân viên và phòng dịch vụ có 1 nhân viên. những ngời này chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động Marketing về vấn đề và lĩnh vực của phòng mình phụ trách, tiến hành phân tích nghiên cứu thông tin và đa ra các giải pháp trong hoạt động kinh doanh của phòng.

 Thông tin về khách hàng: thờng là nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lợng, đặc tính, công suất do từng phòng chịu trách…

nhiệm

 Thông tin về các đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh đang chào bán sản phẩm mà phòng đó cung cấp nh thế nào, giá cả và chất lợng sản phẩm đó ra sao, chiến dịch quảng cáo xúc tiến bán của họ …  Thông tin về thuận lợi và nguy cơ về sản phẩm mà phòng đó chịu trách nhiệm.

 Giải đáp những thắc mắc và những khiếu nại của khách hàng về dịch vụ,kỹ thuật, sản phẩm, lắp đặt, vận chuyển .…

 Quá trình thu thập thông tin có thể kết hợp hai hình thức nghiên cứu tại văn phòng và nghiên cứu trực tiếp.

 Nghiên cứu tại văn phòng các nhân viên Marketing có thể nghiên cứu thông qua báo cáo về tình hình doanh của doanh nghiệp đồng thời có thể nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh thông qua việc liên hệ tìm hiểu giá bán, sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, các đối thủ cạnh hiện có và tiềm ẩn thông qua các cuộc điện thoại hỏi đáp về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, thông qua phiếu chào hàng, thông qua truy cập thông tin trên mạng và trong danh bạ điện thoại …

 Thêm vào đó do đặc điểm của sản phẩm công ty là sản phẩm công nghiệp vì vậy việc bán hàng cá nhân là rất quan trọng, các nhân viên Marketing con chịu trách nhiệm đến các công ty hay doanh nghiệp là khách hàng hiện có hay tiềm năng để chào hàng và giới thiệu sản phẩm.

 Qua nghiên cứu đó có thể đa ra những đánh giá nhằm: để từ đó qua tiếp xúc với khách hàng những nhân viên này có thể thấy đợc nhu cầu khách hàng; xác định đợc thái độ sự u thích của khách hàng với sản phẩm của công ty; xác định những khách hàng mua tiềm năng; phát huy đợc những u thế của công ty về cung cấp sản phẩm, dịch vụ.

 Công ty luôn đặt ra mục tiêu là vì khách hàng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhằm duy trì mối quan hệ với các khách hàng quen thuộc và mở rộng các khách hàng mới. Với mục tiêu trên nhân viên công ty đã thực hiện bịên pháp trong thức tiếp xúc với khách hàng nh:

 Đội ngũ nhân viên luôn biết lắng nghe ý kiến của khách hàng, giải đáp những thắc mắc, t vấn cho họ, thoả mãn các nhu cầu cuả khách

hàng, đội ngũ nhân viên giới thiệu sản phẩm rất nhiệt tình và nỗ lực hết mình vì khách hàng.

 Việc giải quyết những khiếu nại và thắc mắc về sản phẩm của công ty sẽ đợc những nhân viên liên quan trong công ty giải đáp ngay nếu gọi điện thoại trực tiếp cho công ty, hoặc có thể đợc giải đáp bằng th chuyển phát nhanh hoặc email, ngoài ra công ty có thể giải quyết thắc mắc nếu khách hàng gặp trực tiếp tại văn phòng của công ty mọi thắc mắc sẽ đợc giải quyết nhanh chóng và thuận lợi cho khách hàng.

 Nhờ thực hiện khá tốt công tác nghiên cứu thị trờng mà tuy mới đợc thành lập cha đầy năm năm nhng công ty đã có mối quan hệ rất tốt với các khách hàng đặc biệt là các khách hàng ở khu vực phía bắc.

4.2. Chính sách về sản phẩm của công ty

 Chính sách về sản phẩm là chính sách rất quan trọng đối với hoạt động của một công ty, nó quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động của một doanh nghiệp. Vì vậy chính sách về sản phẩm rất đợc công ty chú trọng. Là một doanh nghiệp cung cấp các thiết bị phục vụ công nghiệp là vì vậy ngay từ đầu công ty đã chọn lựa những nhà cung ứng lớn và nổi tiếng để làm nhà phân phối cho các công ty này cụ thể đó là: Tập đoàn ESAB tập đoàn hàn/ cắt lớn nhất thế giới, tập đoàn VOLVO của Thuỵ Điển, và các công ty cung cấp thiết bị điện lớn của các nớc Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Ba Lan, Tiệp, Đức…

 Năm 1999 công ty EVD đi vào hoạt động và chính thức là nhà phân phối độc quyền vật liệu và thiết bị hàn/ cắt của hãng ESAB tại Việt Nam. Và với mong muốn mở rộng chủng loại sản phẩm vào năm 2000 công ty đã trở thành nhà cung cấp thiết bị và phụ tùng xe Volvo nổi tiếng của Thuỵ Điển và thế giới. Không dừng lại ở đó năm 2001 doanh nghiệp đã mở rộng cung cấp sản phẩm của mình sang thị trờng thiết bị điên. Đây là lĩnh vực sản phẩm mới của công ty công ty không chỉ cung cấp các thiết bị điện của các hãng nổi tiếng mà còn tổ chức sản xuất các thiết bị này và tham gia xây dựng một số công trình điện nhỏ.

 Hiện nay công ty đang cung cấp những sản phẩm hàn/ cắt, thiết bị điện, phụ tùng và thiết bị xe xây dựng Volvo khá đa dạng với dịch vụ cung cấp khá hoàn hảo. Hiện nay công ty cạnh tranh trên thị trờng với những u thế về sản phẩm nh sau:

 Vợt trội về kỹ thuật

Về vật liệu và thiết bị hàn/cắt: đây sản phẩm chính mà công ty cung cấp cho thị trờng, sản phẩm này do nhà sản xuất ESAB cung cấp tập đoàn đa quốc gia cung cấp thiết bị hàn/cắt và trang thiết bị bảo hộ lao động trong lĩnh vực hàn cắt hàng đầu của thế giới. Sản phẩm của tập đoàn này đã đợc những công ty và doanh nghiệp làm việc trong

ngành hàn/cắt hay có sử dụng đến hàn/ cắt đều biết đến nhãn hiệu vật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ SP tại cty Thiết bị và phát triển chất lượng (Trang 39 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w