Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
196,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH QUYẾT NGUY£N NH¢N, ĐặC ĐIểM Và DIễN BIếN CủA TĂNG áP LựC THẩM THÊU DO NGé §éC CÊP Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Xuân HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAPCC: American Asociation of Poison Control Centers ALTT Hiệp hội trung tâm chống độc Hoa Kỳ Áp lực thẩm thấu CDC: Centers for Disease Control and Prevention HC BVTV: Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh hóa chất bảo vệ thực vật HSCC: KTALTT Hồi sức cấp cứu Khoảng trống áp lực thẩm thấu NĐC: TTCĐ BVBM: WHO: ngộ độc cấp Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số khái niệm về ngộ độc cấp 1.1.1 Chất độc 1.1.2 Ngộ độc cấp 1.1.3 Hoàn cảnh ngộ độc 1.1.4 Tác nhân gây độc 1.1.5 Sự hấp thu thải trừ 1.2 Biểu lâm sàng .5 1.2.1 Ngộ độc cấp mức độ tế bào 1.2.2 Biểu ngộ độc hệ quan 1.3 Chẩn đoán ngộ độc cấp 1.4 Xử trí ngộ độc cấp 1.4.1 Đại cương 1.4.2 Các biện pháp xử trí 1.4.3 Một số nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp .7 1.4.4 Xử trí dấu hiệu nguy kịch 1.4.5 Loại trừ chất độc khỏi thể 1.4.6 Điều trị giải độc đặc hiệu 1.5 Áp lực thẩm thấu khoảng trống áp lực thẩm thấu 1.5.1 Áp lực thẩm thấu (ALTT) 1.5.2 Khoảng trống áp lực thẩm thấu (OG) .9 1.5.3 Cân thẩm thấu chế điều hòa thẩm thấu 10 1.5.4 Nguyên nhân thường gặp gây thay đổi áp lực thẩm thấu, khoảng trống áp lực thẩm thấu .11 1.5.5 Thay đổi áp lực thẩm thấu- khoảng trống áp lực thẩm thấu ngộ độc cấp ý nghĩa 14 1.6 Triệu chứng lâm sàng tăng áp lực thẩm thấu .14 1.6.1 Lâm sàng 14 1.6.2 Cận lâm sàng 15 1.6.3 Biến chứng 15 1.6.4 Điều trị 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.3 Cỡ mẫu cách lấy mẫu 21 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 21 2.2.5 Một số tiêu chuẩn chẩn doán 23 2.2.6 Các phương tiện nghiên cứu 26 2.3 Xử lý số liệu .26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .28 3.1.1 Đặc điểm về tuổi .28 3.1.2 Đặc điểm về giới .28 3.2 Đặc điểm lâm sàng .29 3.2.1 Thời gian từ ngộ độc đến vào viện .29 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 29 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .30 3.4 Điều trị 32 3.5 Kết điều trị 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi .28 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính 28 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh .28 Bảng 3.4 Thời gian từ ngộ độc đến vào viện .29 Bảng 3.5 Điểm Glasgow lúc nhập viện 29 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng mối liên quan tử vong, di chứng 29 Bảng 3.7 Nồng độ thuốc hóa chất nhập viện .30 Bảng 3.8 Đặc điểm kết huyết học 30 Bảng 3.9 Đặc điểm kết khí máu .30 Bảng 3.10 Yếu tố khí máu liên quan tới tử vong, di chứng .31 Bảng 3.11 Đặc điểm kết sinh hóa 31 Bảng 3.12 ALTT KT ALTT 32 Bảng 3.13 Các biện pháp không đặc hiệu 32 Bảng 3.14 Kết điều trị 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc cấp cấp cứu thường gặp nước ta nước khác giới Theo liệu Tổ chức y tế giới, ngộ độc nguyên nhân gây tử vong phổ biến thứ chín người trẻ tuổi tồn giới, hàng năm có triệu trường hợp ngộ độc tỉ lệ tử vong khoảng 8% Ước tính có 90% tử vong xảy nước phát triển Năm 1999, giới có triệu bệnh nhân ngộ độc, 251881 bệnh nhân tử vong [23], [26] Trên thực tế, loại hóa chất sử dụng cơng nghiệp, nơng nghiệp, bảo quản chế biến thực phẩm sử dụng rộng rãi Tình trạng lạm dụng rượu, chất gây nghiện ngày gia tăng với nhiều cách thức ngày phức tạp Trong loại hóa chất có nhiều nhóm phân nhóm khác nhau, khác về độc tính, về chế gây độc thuốc đối kháng Có loại độc tính cao, tác dụng nhanh, đòi hỏi phải xử trí kịp thời cứu sống người bệnh [26] Tăng áp lực thẩm thấu (ALTT) máu gây rối loạn nhiều quan, nhiều biến chứng nặng rối loạn nước- điện giải, rối loạn toankiềm, tắc mạch, tắc ống thận, rối loạn huyết động…, làm nặng tình trạng bệnh tăng tỷ lệ tử vong Theo y văn nghiên cứu cho thấy, tăng ALTT hay gặp số loại ngộ độc cấp, ALTT có giá trị định giúp định hướng nguyên nhân gây ngộ độc cấp Thực tế, Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai xét nghiệm ALTT tính khoảng trống ALTT xét nghiệm làm thường quy cho thấy tăng khoảng trống áp lực thẩm thấu thường gặp ngộ độc Tăng áp lực thấm thấu khỏng trống thẩm thấu ngộ độc số tác giả nước nghiên cứu, nhiên đa số nghiên cứu chất độc cụ thể methanol, ethylenglycol, ethanol…Ở Việt Nam chưa có đánh giá chung về tăng ALTT bệnh nhân ngộ độc Để tìm hiểu về giá trị chẩn đoán khoảng trống ALTT nào, đặc điểm, diễn tiến ALTT tác nhân ngộ độc thường gặp nước, thực đề tài: “Nguyên nhân, đặc điểm diễn biến tăng áp lực thẩm thấu ngộ độc cấp” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm diễn biến tăng áp lực thẩm thấu khoảng trống áp lực thẩm thấu bệnh nhân ngộ độc cấp Xác định nguyên nhân ngộ độc cấp thường gây tăng áp lực thẩm thấu khoảng trống áp lực thẩm thấu Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm về ngộ độc cấp 1.1.1 Chất độc Chất độc chất gây hậu độc hại cho thể sống Con người bị bao vây nhiều chất độc từ nhiều nguồn khác (ơ nhiễm khơng khí, nước, thực phẩm, hóa chất, thuốc trừ sâu diệt cỏ, chất gây nghiện, dược phẩm…) Theo Paracelsus (1493-1541): “Tất chất đều chất độc” 1.1.2 Ngộ độc cấp - NĐC ngộ độc xảy vòng 24 sau tiếp xúc vài lần với chất Các biểu ngộ độc xuất vòng < tuần sau phơi nhiễm với chất độc - Phân biệt với ngộ độc mãn: ngộ độc xảy sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc, nhiều tháng, nhiều năm, làm thay đổi sâu sắc về cấu trúc, chức phận tế bào, điều trị khó 1.1.3 Hồn cảnh ngộ độc Có nhiều hồn cảnh ngộ độc, lưu ý trường hợp: - Do tự ý: tự sát, nghiện ngập - Do tai nạn: uống nhầm dùng liều điều trị, trẻ em sử dụng vô thức chất độc dược phẩm tầm tay sơ suất người lớn… - Do nghề nghiệp: cơng nghiệp hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp… - Do bị đầu độc 1.1.4 Tác nhân gây độc [25] Các loại thuốc, dược phẩm: - Thuốc ngủ an thần: Barbituric, Rotunda, Seduxen - Thuốc chống trầm cảm: Amitryptilin, IMAO - Thuốc ức chế thần kinh: Phenothiazine, Haloperidol - Các chất gây nghiện: Heroin, Morphin - Các loại thuốc Đông y, cỏ: Củ ấu tàu, mã tiền, sắn, nấm độc Các hóa chất bảo vệ thực vật, trừ sinh vật hại: - Thuốc kháng enzym Cholinesteraza: Phospho Hữu cơ, Carbamate - Thuốc trừ sâu khác: Clo hữu cơ, thuốc diệt cỏ Paraquat, diquat - Thuốc diệt chuột: Phosphua kẽm, strychnine, thuốc diệt chuột Trung Quốc Các hóa chất thường sử dụng sinh hoạt, sản xuất: - Các loại acid, base, kim loại nặng, rượu - Các loại khí độc: CO, CS, CN Các loại côn trùng, động vật có nọc độc cắn, đốt: - Rắn, ong đốt, nhện độc cắn Các loại thực phẩm – thức ăn: - Các loại chất độc có sẵn thực phẩm: Hến, cá nóc, mật cá trắm, cóc - Các loại vi khuẩn, độc tố vi khuẩn có thực phẩm 1.1.5 Sự hấp thu thải trừ 1.1.5.1 Sự hấp thu: chất độc vào thể qua đường + Đường tiêu hóa + Đường hơ hấp + Da niêm mạc 1.1.5.2 Sự thải trừ chất độc: + Qua hô hấp + Qua thận 1.2 Biểu hiện lâm sàng 1.2.1 Ngộ độc cấp mức độ tế bào Tổn thương thần kinh trung ương Tác động lên synap đường dẫn truyền thần kinh Ức chế phản ứng sinh học Một số độc chất vào thể tổng hợp thành sản phẩm độc 1.2.2 Biểu ngộ độc hệ quan Chất độc dù vào thể đường nào, phân bố toàn Tùy chất độc, phân bố thể tập trung lại tác động lên quan chủ yếu Như vòng xoắn bệnh lý tổn thương ngộ độc cấp lại làm nặng lên về cấu trúc chức quan khác, thể thể thống 1.2.2.1 Máu Thay đổi pH yếu tố đông máu Thay đổi số lượng chất lượng tế bào máu 1.2.2.3 Tiêu hóa: Từ nhẹ đến nặng: buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt, bụng chướng, đau bụng, ỉa chảy, chảy máu tiêu hóa 1.2.2.4 Gan: Đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng, chuyển hóa, khử độc thải độc Khơng ngộ độc cấp nào, dù nguyên nhân gây ngộ đọc mà không gây độc cho gan 1.2.2.5 Tim mạch: Chất độc gây rối loạn nhịp, giảm sức bóp tim, rối loạn trương lực thành mạch Một số trường hợp gây ngộ độc nặng tử vong từ phút đầu rối loạn nhịp 31 BC BCĐNTT BC non TC Nhận xét: Bảng 3.9 Đặc điểm kết khí máu Chỉ số PH PO2 PCO2 HCO3 BE Lactac Nhận xét: Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Max- Min Bảng 3.10 Yếu tố khí máu liên quan tới tử vong, di chứng Chỉ số Tử vong Giá trị p PH PaO2 PaCO2 HCO3 BE Lactac Nhận xét: Bảng 3.11 Đặc điểm kết sinh hóa Biến số Ure Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Max-Min 32 Creatinin Glucose GOT GPT GGT CK Kali Natri Nhận xét: Bảng 3.12 ALTT KT ALTT Biến số ALTTtrực Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Tử vong Sống tiếp ALTTước tính OG Nhận xét: 3.4 Điều trị Bảng 3.13 Các biện pháp không đặc hiệu Các biện pháp Thở oxy Thở máy xâm nhập Thở máy không xâm nhập Thuốc vận mạch Thuốc chống co giật Thuốc hạ sốt Nhận xét: Tử vong 3.5 Kết điều trị Bảng 3.14 Kết điều trị Giá trị p 33 Nhóm Sống Khỏi Sống di chứng Tử vong Nhận xét: n Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu Tỷ lệ % TÀI LIỆU THAM KHẢO Erstad BL (2003) Osmolality and osmolarity: narrowing the terminology gap Pharmaco therapy; 23(9): 1085–6 Glaser DS (1996) Utility of the serum osmol gap in the diagnosis of methanol or ethylene glycol ingestion Ann Emerg Med;27(3): 343–6 Worthley LI, Guerin M, Pain RW (1987) For calculating osmolality, the simplest formula is the best Anaesth Intensive Care; 15(2): 199–202 Suchard JR Osmolal gap In: Dart RC, Caravati EM, White IM, et al, editors Medical toxicology 3rd edition Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins; 2004 p 106–9 Smithline N, Gardner KD Jr (1976) Gaps—anionic and osmolal JAMA;236(14):1594–7 Glasser L, Sternglanz PD, Combie J, et al (1973) Serum osmolality and its applicability to drug overdose Am J Clin Pathol; 60(5): 695–9 McQuillen KK, Anderson AC (1999) Osmol gaps in the pediatric population Acad Emerg Med; 6(1): 27–30 Aabakken L, Johansen KS, Rydningen EB, et al (1994) Osmolal and anion gaps in patients admitted to an emergency medical department Hum Exp Toxicol;13(2):131–4 10 Darchy B, Abruzzese L, Pitiot O, et al (1999) Delayed admission for ethylene glycol poisoning: lack of elevated serum osmol gap Intensive Care Med;25(8): 859–61 11 Hoffman RS, Smilkstein MJ, Howland MA, et al (1993) Osmol gaps revisited: normal values and limitations J Toxicol Clin Toxicol;31(1): 81–93 12 Chabali R (1997) Diagnostic use of anion and osmolal gaps in pediatric emergency medicine Pediatr Emerg Care;13(3): 204–10 13 Barceloux, D.G., et al (2002), American Academy of Clinical Toxicology practice guidelines on the treatment of methanol poisoning.J Toxicol Clin Toxicol,40(4), 415-46 14 Organization, W.H (2014) Methanol posioning outbreaks july 2014 15 Hovda KE, Hunderi OH, Tafjord AB, Dunlop O, Rudberg N, Jacobsen D (2005) Methanol outbreak in Norway 2002-2004: epidemiology, clinical features and prognostic signs J Intern Med, 258(2), 181-90 16 Bronstein, A.C., et al (2008) 2007 Annual Report of the American Association of Poison Control Centers' National Poison Data System (NPDS): 25th Annual Report.Clin Toxicol (Phila), 46(10), 927-1057 17 Nguyễn Đàm Chính (2013) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc cấp Methanol, 2013 18 Phạm Như Quỳnh, Lê Đình Tùng, Hà Trần Hưng (2017) Hiệu thẩm tách máu kéo dài điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp methanol Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 21(3), 13-20 19 Hà Thế Linh, Nguyễn Vân Anh, Hà Trần Hưng (2018) Nghiên cứu áp dụng phác đồ điều trị giải độc ethanol đường uống ngộ độc cấp methanol Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai 20 Sivilotti, M.L.A (2003) Ethanol, isopropanolol and methanol poisoning.Medical Toxicology, 191,1211-1223 21 Ten Bokkel Huinink, D., P.H de Meijer, and A.E Meinders (1995), Osmol and anion gaps in the diagnosis of poisoning.Neth J Med,46(2), 57-61 22 Kraut, J.A and I Kurtz (2008), Toxic alcohol ingestions: clinical features, diagnosis, and management Clin J Am Soc Nephrol,3(1), 208-25 23 Kraut, J.A (2016) Approach to the Treatment of Methanol Intoxication Am J Kidney Dis,68(1), 161-7 24 Nguyễn Tiến Thắng (2017), Nghiên cứu tình hình ngộ độc cấp điều trị khoa hồi sức tích cực-BVĐK tỉnh Quảng Ninh năm 2015-2016 25 Nguyễn Cửu Long (2008), Nguyên nhân hiệu điều trị bệnh nhân tăng áp lực thẩm thấu khoa điều trị tích cực, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 26 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán xử trí ngộ độc 27 Đặng Thị Xuân, N.T.B.N (2002) Tình hình ngộ độc cấp khoa Chống Độc bệnh viện Bạch Mai 1998-2000 Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002 Nhà xuất Y học Hà Nội, 94 - 100 28 Barnes BJ, Gerst C, Smith JR, Terrell AR, Mullins ME (2006) Osmol gap as a surrogate marker for serum propylene glycol concentrations in patients receiving lorazepam for sedation Pharmacotherapy 26(1): 22-33 29 Jeffrey R (2004) Suchard, Osmol gap, Medical Toxicology.; 106-109 30 Badrick T and Hickman PE (1992) The anion gap A reappraisal Am J Clin Pathol; 98(2) 249-52 31 Vũ Văn Đính cộng (2002): ''Các nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp'', Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, 348-356 32 Dorwart WV and Chalmers L (1975) Comparison of methods for calculating serum osmolality form chemical concentrations, and the prognostic value of such calculations Clin Chem Feb; 21(2) 190-4 33 Kraut JA, Madias NE Osmolar Gap (2007) Clin J Am Soc Nephrol 2: 162-174 34 Kruse JA, Cadnapaphornchai P (1994) The serum osmole gap J Crit Care 9(3):185-97 35 Marco L.A (2004) Sivilotti, Ethanol, Isopropanol, and Methanol, Medical Toxicology; 1211 – 1220 36 Meyer RJ ()2000, Methanol poisoning N Z Med J 28;113(1102):11-3 37 Michael D Levine, Tobias D Barker, Toxicity, Alcohols, medscape Nov 11, 2009 38 Nguyễn Đình Dũng (2009), Nghiên cứu thay đổi áp lực thẩm thấu khoảng trống anion bệnh nhân ngộ độc rượu cấp Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y học,Đại học Y Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM VÀ DIỄN BIẾN CỦA TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO NGỘ ĐỘC CẤP TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mà BA: … SỐ BA: … I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tel: Tuổi: ………… Giới: Nam Nữ Chiều cao:…………………….Cân nặng:…………………………… Nghề nghiệp: C/bộ LR CN HS/SV Khác Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nơi chuyển đến: Tự vào Tuyến Khác Ngày vào viện:………Giờ……Ngày…… /… /201… Chẩn đoán NĐ vào:…….Giờ……Ngày……/… /201… Ngày viện:… Giờ……Ngày……/… /201… Số ngày điều trị:…….ngày II CHUN MƠN Chẩn đốn tuyến dưới: …………………………………………… Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán VV dựa vào: Lời khai XN độc chất máu Tang vật Biểu LS Hoàn cảnh xảy ngộ độc: Nơi xảy NĐ: Nhà CQuan Hàng ăn Ngoài đường Khác (ghi rõ) Thời điểm ngộ độc đến vào viện: …………………………………… Đường vào: Uống Da Hô hấp Tiêm truyền Loại độc chất: ……………………………………………………………… Thành phần, nồng độ: ……………………………………………………… Số người ngộ độc : người Nhiều người: Tang vật: Vỏ chai rượu: khác: Ghi rõ ……………………………………… III TIỀN SỬ Tiền sử uống rượu: Không uống Thỉnh thoảng Nghiện rượu Tiền sử mắc bệnh: Khỏe mạnh Bệnh gan mật Bệnh lý dày Tiền sử ngộ độc: Không IV Bệnh tim mạch Bệnh lý khác Có LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Dấu hiệu sinh tồn: Mạch:………………………….Nhiệt độ: ………………………………… Nhịp thở: ………………………SPO2: ……………………………………… HA TT:……………… (mmHg)HATTr:…………………(mmHg) Triệu chứng năng: Thần kinh: Điểm Glasgow: …………… Nhìn mờ: Có khơng Đau đầu: Có khơng Co giật: Có Khơng PXAS: Bình thường Giảm Mất Thị giác: Nhìn mờ: Có Khơng Đồng tử giãn: Có Khơng Phù gai thị: Có Khơng Phù võng mạc: Có Khơng Xuất huyết võng mạc: Có Khơng Tuần hồn: Tụt HA: Có Khơng Tăng HA: Có Ngừng tuần hồn: Có Khơng Khơng Tần số tim: ………………… Hơ hấp: Khó thở: Có Khơng Tím tái: Có Suy hơ hấp: Có Khơng Khơng Đặt ống NKQ: Có Khơng Tiêu hóa: Nơn:Có Khơng Buồn nơn:Có Khơng Ỉa chảy: Có Khơng Đau bụng: Có XHTH: Có Khơng Khơng Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu: Giá trị Kết vào viện HB HCT TC BC Neu Lym 3.2 Khí máu: Chỉ số PH PaO2 PaCO2 HCO3BE Lactac SaO2 Kết vào viện 3.3 Sinh hóa máu: Chỉ số Ure Creatinin Glucose GOT GPT GGT Bil toàn phần Bil Trực tiếp CK Na Kali Clo Kết vào viện 3.4.Đông máu bản: Chỉ số PT IRN ATTP Fibrinogen Kết vào viện 3.5.KTALTT KT anion Chỉ số KTALTT KT Anion Kết vào viện 3.6 Nồng độ Methanol ethanol máu Chỉ số Nồng độ methanol Nồng độ ethanol 3.7 Tổn thương thần kinh CT/MRI: Kết vào viện Khơng chụp CT/MRI: Có chụp CT/MRI: Bình thườngXuất huyết nhệnGiảm tỉ trọng nhân xám TW bên NĐHình ảnh nhồi máu nãoT hối hóa chất trắng hai bên Khác: 3.8 Điện tâm đồ: Bình thường Rối loạn nhịp chậm Rối loạn nhịp nhanh Biến đổi QRS Biến đổi sóng T đoạn ST Biến đổi đoạn PQ 3.9 Chụp XQ tim phổi: Bình Thường Mờ khơng đồng đều Mờ hai bên Khác 3.10.Thang điểm SOFA: ………………… 3.11.Thang điểm PSS:…………………… 3.12.Thang điểm APACHEA II IV- ĐIỀU TRỊ Xử trí chỗ: Gây nơn: Có Khơng Xử trí tuyến trước: Rửa dày: Thở Oxy: Có Có NKQ: khơng Khơng Có Khơng Bóp bóng: Có Khơng Thở máy: Có Khơng Mờ bên Trùn HCO3: Có lít Khơng Trùn dịch: Có lít Khơng Vận mạch: Adre: ; Noradre: ; Dopamin: ; Dobutamin: Thời gian bắt đầu dùng vận mạch; Liều dùng Lọc máu: Không Có Điều trị TT Chống độc - Bạch Mai: Điều trị đặc hiệu: Điều trị Khơn Có Số lần Thời gian vào viện-> g dùng HCO3Ethanol Lọc máu ngắt quãng Lọc máu liên tục (CVVH Số lần bệnh nhân lọc máu: Kéo dài (> 6h) Số lần:… Thận nhân tạo (4h): Số lần Thời gian từ lúc vào viện đến lúc lọc máu:………phút Thời gian từ lúc bắt đầu có triệu chứng đến bắt đầu bắt đầu lọc máu:…… phút Liều chống đông lọc 1: Liều chống đông lọc 2: Thời gian lọc: Biện pháp điều trị hỗ trợ: Biện pháp Thở oxy Có Khơng Thở mask Thở máy không xâm nhập Thở máy xâm nhập Vận mạch Thuốc chống loan nhịp Thuốc chống co giật Thuốc hạ huyết áp Thuốc chống đông V KẾT QUẢ Tử vong: Tử vong ngày thứ: Di chứng: cụ thể: Sống: VI CÁC GHI CHÚ KHÁC: VII Khám chuyên khoa mắt: Giảm thị lực Viêm thị thần kinh Đục thủy tinh thể Khơng xác định ngun nhân Bình thường Khơng khám mắt VIII Xét nghiệm đặc biệt: IX Điều trị đặc biệt: ... tăng áp lực thẩm thấu ngộ độc cấp với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm diễn biến tăng áp lực thẩm thấu khoảng trống áp lực thẩm thấu bệnh nhân ngộ độc cấp Xác định nguyên nhân ngộ độc cấp thường... đổi áp lực thẩm thấu, khoảng trống áp lực thẩm thấu .11 1.5.5 Thay đổi áp lực thẩm thấu- khoảng trống áp lực thẩm thấu ngộ độc cấp ý nghĩa 14 1.6 Triệu chứng lâm sàng tăng. .. 1.5.4.2 Giảm áp lực thẩm thấu Giảm áp lực thẩm thấu gặp lâm sàng, nguyên nhân thường giảm Albumin, hạ Natri máu 1.5.5 Thay đổi áp lực thẩm thấu- khoảng trống áp lực thẩm thấu ngộ độc cấp ý nghĩa