Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí - 9

18 1.1K 13
Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí - 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ VANG TRƯỜNG THCS AN BẰNG – VINH AN Đề tài: “KỸ NĂNG NHẬN BIẾT CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9” Thực hiện: Nguyễn Anh Phước I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Để giúp các em có được kĩ năng nhận biết, phát hiện và tiếp cận được qua bảng số liệu đã cho trong một bài thực hành hoặc những bài tập nào đó. Yêu cầu của câu hỏi đặt ra như căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện một vấn đề đặt ra của câu hỏi. Thì học sinh sẽ biết và hiểu được yêu cầu của đề bài yêu cầu sẽ làm thế nào, cách tiến hành vẽ ra sao và nên vẽ dạng biểu đồ gì. Trong quá trình dạy học, tôi có một kinh nghiệm về việc giảng dạy môn địa lí lớp 9 ở trường THCS hiện nay nhất là các tiết thực hành, các bài tập.Vấn đề nhận biết về kĩ năng để vẽ được biểu đồ đúng và chính xác thì cũng rất khó khăn đối với các em. Vì ở lớp 9 môn Địa lí có nhiều dạng biểu đồ: biểu đồ hình tròn; biểu đồ hình cột; biểu đồ đường; biểu đồ cột chồng; biểu đồ cột ghép; biểu đồ miền và biểu đồ thanh ngang…Do đó, các em cần phải có một kĩ năng để tiến hành cách làm và vẽ cho chính xác. Bản thân được rút ra từ thực tế ở học sinh qua một tiết học thực hành và tích lũy được kinh nghiệm. Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay là một vấn đề cần thiết để phát huy khả năng học sinh, học hỏi sáng tạo đối với xu thế phát triển toàn diện của học sinh trong nhà trường. Để đạt được điều đó, về góc độ chuyên môn, tôi có kinh nghiệm nhỏ trong tiết dạy môn địa lí - 9. Nên tôi chọn đề tài “Kĩ năng nhận biết cách vẽ biểu đồ môn Địa lí lớp 9”. Trong đề tài, không sao tránh khỏi sự thiếu sót. Rất mong đón nhận những góp ý nhiệt thành của đồng nghiệp để bổ sung cho đề tài được hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn ! II/ NỘI DUNG CỤ THỂ: Trong chương trình Địa lí 9 có 7 dạng biểu đồ. Để giúp học sinh phát hiện cụ thể mỗi loại biểu đồ tôi giúp cho các em 5 dạng cơ bản, cụ thể là: 1) Kĩ năng nhận biết vẽ biểu đồ hình tròn. Cho bảng số liệu. Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989 – 1999. (Học sinh tính toán, xử lí về số liệu =100%) Nhóm tuổi Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1979 Năm 1989 Năm 1989 Năm 1999 Năm 1999 0 - 14 0 - 14 15 - 59 15 - 59 60 trở lên 60 trở lên Tổng số Tổng số Nam Nam 21,8 21,8 23,8 23,8 2,9 2,9 48 48 , , 5 5 Nữ Nữ 20,7 20,7 26,6 26,6 4,2 4,2 51,5 51,5 Nam Nam 21,2 21,2 25,6 25,6 3,0 3,0 48,7 48,7 Nữ Nữ 18,9 18,9 28,2 28,2 4,2 4,2 51,2 51,2 Nam Nam 17,4 17,4 28,4 28,4 3,4 3,4 49,2 49,2 Nữ Nữ 16,1 16,1 30,0 30,0 4,7 4,7 50,8 50,8 Vậy vì sao bài tập này lại vẽ biểu đồ tròn. Muốn vậy đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận biết về các số liệu trong bảng, bằng cách người học phải biết xử lí số liệu ở bảng mà có kết quả cơ cấu của nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ đó. Khi vẽ cần phải có kĩ năng: vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. 2) Dạng biểu đồ cột chồng: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây về cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Đơn vị tính : 100% Năm Năm Gia súc Gia súc Gia cầm Gia cầm Sản phẩm Sản phẩm trứng, sữa trứng, sữa Phụ phẩm Phụ phẩm chăn nuôi chăn nuôi 1990 1990 2002 2002 63,9 63,9 62,8 62,8 19,3 19,3 17,5 17,5 12,9 12,9 17,3 17,3 3,9 3,9 2,4 2,4 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị¸ sản xuất ngành chăn nuôi. Cho học sinh hiểu được dạng biểu đồ hình tròn có tỷ lệ (%). Vậy ở bảng trên cũng có cơ cấu % mà lại vẽ biểu đồ cột chồng. - Dạng biểu đồ này giúp cho các em dễ so sánh giữa các ngành với nhau theo trình tự đầu tiên là sản xuất ngành chăn nuôi cho đến phụ phẩm chăn nuôi. - Cách tiến hành: vẽ trục tung thể hiện (%), trục hoành ghi rõ năm. Kĩ năng này đòi hỏi HS phải biết và hiểu khi đó mới tiến hành nên vẽ biểu đồ. 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 (%) Năm 1990 2002 63,9 19,3 12,9 3,9 62,8 17,5 17,5 2,4 Chú thích: V Gia súc G Gia cầm S SP trứng, sữa P P.P chăn nuôi Vì sao chúng không vẽ biểu đồ hình tròn mà lại vẽ biểu đồ cột chồng, mục đích loại biểu đồ này dễ phân biệt và dễ so sánh để đối chiếu với nhau. - Kết quả ngành nào tăng, ngành nào giảm. Để từ đó các em nắm bắt được vì sao các ngành lại có sự chênh lệch. Ví dụ: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Thì chúng ta tiến hành cách vẽ để thể hiện: 3)Vẽ biểu đồ miền: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế. Cho bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002 (%) Năm Năm 1991 1991 1993 1993 1995 1995 1997 1997 1999 1999 2001 2001 2002 2002 Tổng số Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Dịch vụ 100,0 100,0 40,5 40,5 23,8 23,8 35,7 35,7 100,0 100,0 29,2 29,2 28,9 28,9 41,2 41,2 100,0 100,0 27,2 27,2 28,8 28,8 44,0 44,0 100,0 100,0 25,8 25,8 32,1 32,1 42,1 42,1 100,0 100,0 25,4 25,4 34,5 34,5 40,1 40,1 100,0 100,0 23,3 23,3 38,1 38,1 38,6 38,6 100,0 100,0 23,0 23,0 38,5 38,5 38,5 38,5 Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 – 2002. * Nhận biết và cách tiến hành vẽ biểu đồ miền: - Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài. - Vẽ hình, vẽ một hình vuông để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ này là từ biến thể của dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%) Trong trường hợp số liệu ít năm thì vẽ biểu đồ hình tròn. Trong trường hợp khi chuỗi số liệu là nhiều năm, dùng biểu đồ miền. Không thể vẽ biểu biểu đồ tròn. Nếu căn cứ bảng số liệu trên mà chúng ta vẽ biểu đồ hình tròn thì lên đến 8 biểu đồ. Thì khó phát hiện hơn so với dạng biểu đồ miền. Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm. - Cách vẽ biểu đồ miền tạo hình chữ nhật trước khi vẽ. Có 2 trục tung: trục tung bên phải và trục tung bên trái. Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho chính xác thì phải có kĩ năng là tạo thêm số liệu theo tỷ lệ % ở trục tung bên phải để đối chiếu số liệu vẽ cho chính xác. Khi vẽ đã hoàn thành thì chúng ta dung tẩy xóa phần số ảo đó mà mình đã tạo ra - Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (Tổng số). - Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ giống nhau khi vẽ biểu đồ cột chồng.Nghĩa là các em vẽ ngành nông, lâm, ngư nghiệp từ trục hoành từ năm 1991và theo chiều hướng tăng dần từ 0 – 100%. (Vẽ như biểu đồ cột chồng tức là vẽ ngành này, tương ứng với năm đó xong HS tiếp tục cộng số liệu của ngành kế tiếp cho đến tỉ lệ 100%). - Vẽ đến đâu tô màu đến đó hay kẻ vạch ngay đến đó. - Đồng thời thiết lập bảng chú giải: [...]... số 100 + Trục hoành: Thể hiện thời gian (nm), gốc toạ độ trùng với nm đầu tiên trong bảng số liệu ( 199 5) Biểu đồ tốc độc tng dân số, sản lượng lương thực và bỡnh quân lương thực theo đầu người ở ồng bằng sông Hồng giai đoạn 199 5 - 2002 % 135 130 125 120 115 110 105 100 199 5 199 8 2000 2002 Nm Chỳ gii: -Mỗi đường một kí hiệu hoặc một màu riêng Dân số Dõn s Sản lượng lương thực Bỡnh quân lương thực theo... vi cỏc em v tit thc hnh 5) Biu ng: - v dng biu ng, trc ht chỳng ta nờn hiu ni dung ca nú Vớ d: yờu cu v s chuyn dch c cu kinh t ca 3 ngnh: nụng, lõm, ng nghip; Cụng nghip xõy dng v Dch v th hin rừ qua nhiu nm t 199 1, 199 2, 199 32002 Mc dự, nú cng cú t l 100% nhng khụng th v biu hỡnh trũn c Lớ do phi v nhiu hỡnh trũn, thỡ khụng cú tớnh kh thi vi yờu cu ca bi - Cho nờn chỳng ta tin hnh v dng biu... ca 3 ngnh núi trờn Bng 22.1: Tc tng dõn s, sn lng lng thc, bỡnh quõn lng thc theo u ngi ng bng sụng Hng (%) Nm 199 5 199 8 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bỡnh quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2 Tiêu chí * V biu : - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc + Xỏc nh to cỏc im tng nm theo bng s liu 22.1 + Trục tung: Thể hiện độ lớn của các.. .- Dng biu ny giỳp cho hc sinh d phỏt hin v hiu c mc so sỏnh v tc tng trng gia dõn s, sn lng lng thc v bỡnh quõn lng thc theo u ngi ca mt vựng no ú 4) Biu ct ghộp: - K nng nhn bit nhanh l i chiu mt thi kỡ m xut hin c 3 tiờu chớ thỡ cỏc em phỏt hin ra tiờu chớ no tng trng mnh nht v tiờu chớ no chm phỏt trin - Nh vy k k nng v biu v quan sỏt biu nhn xột... mt k nng c th, chi tit cỏc em thc hin: - Chng hn, v biu hỡnh trũn thỡ tin hnh im xut phỏt theo chiu kim ng h, ngay im xut phỏt 12 gi v v ỏnh du ngnh u tiờn v tin hnh cho n khi kt thỳc cỏc ngnh s giỏp li im xut phỏt ban u ca ngnh th nht i vi biu ng v biu min thỡ im xut phỏt ngay trc trung v theo hng ca trc honh, nhng phi i xng qua cỏc im vi tng nm ca nú - Hai dng biu nay cú s khỏc nhau: biu ... honh Khi v cn phi chia t l, khong cỏch gia nm vi khong trng u nhau, to cho hỡnh thc biu cú s cõn i, chun xỏc v cú tớnh thm m cao Trờn õy, l mt s k nng m bn thõn tụi c tớch ly t kinh nghim qua cỏc nm ging dy mụn a lớ lp 9 trng THCS Tuy l mt ti nh, nhng cng gúp c phn no trong vic thc thi ca b mụn Vy tụi rt mong cỏc bn ng nghip c v gúp ý nhit thnh cho ti ny c y v thnh cụng hn Xin chõn thnh cm n... biu ny ngi ta thng to khung nn bng mt mỡnh ch nht trc khi v Bờn cnh 2 loi biu ny cng cú im ging nhau: cú trc tung, trc honh v cú nhiu nm hn so vi cỏc loi biu khỏc, nhng biu min cú thi kỡ nhiu hn - V biu hỡnh ct v ct chng, giỏo viờn cõn nhc cho cỏc em nm c quy c v Hai kiu biu ny cng cú trc trung kớ hiu % hoc ha, nghỡn tn trc honh thng kớ hiu nm hoc ngnh, vựng, a phng, din tớch, sn lng Nhng khi . theo nhóm tuổi năm 198 9 – 199 9. (Học sinh tính toán, xử lí về số liệu =100%) Nhóm tuổi Nhóm tuổi Năm 197 9 Năm 197 9 Năm 198 9 Năm 198 9 Năm 199 9 Năm 199 9 0 - 14 0 - 14 15 - 59 15 - 59 60 trở lên 60. đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế. Cho bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 199 1 – 2002 (%) Năm Năm 199 1 199 1 199 3 199 3 199 5 199 5 199 7 199 7 199 9 199 9 2001 2001 2002 2002 Tổng. sữa trứng, sữa Phụ phẩm Phụ phẩm chăn nuôi chăn nuôi 199 0 199 0 2002 2002 63 ,9 63 ,9 62,8 62,8 19, 3 19, 3 17,5 17,5 12 ,9 12 ,9 17,3 17,3 3 ,9 3 ,9 2,4 2,4 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị¸

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan