1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PT chua an o mau

11 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ hội giảng môn toán 8 Bài 5. Ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu (ti t 2) Ngờidạy:NguyễnThanhThủy GiáoviêntrờngTHCSTrựcĐạo Kiểm tra bài cũ Câu 1. Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Chữa bài tập sau Bài 28a (Trang 22-SGK) Giải phương trình: 1 1 1 1 12 − =+ − − xx x Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho. Bài 2. Hãy nối mỗi phương trình ở cột I với điều kiện xác định tương ứng ở cột II để được kết quả đúng. Phương trình (I) ĐKXĐ (II) A 1. B 2. C 3. D 4 E 5. F 6. 7. với mọi giá trị của 2 )1(3 2 5 2 + − = + x x x x 8 12 2 1 1 3 − = − − xx 0 9 4 62 2 = − − − xx x 4 102 3 5 1 2 = − − − + xxx x ( ) 1 3 4: 2 5 + =− x x x 1 1 2 1 4 22 + − =+ + x x x x 0≠x 5≠x 3≠x 3−≠x 2−≠x 2≠x Rx ∈ 4≠x 1−≠x 1−≠x và và và 4. Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình )3)(1( 2 22)3(2 −+ = + + − xx x x x x x Một bạn giải ví dụ 3 như sau: 3 62 431 )3)(1.(2 2.2 )3)(1.(2 )3(1 )1)(3.(2 )1.(1 )3)(1( 2 )1(2 1 )3(2 1 1 3: )3)(1( 2 22)3(2 =⇔ =⇔ =−++⇒ −+ = −+ − + +− + ⇔ −+ = + + − ⇒ −≠≠ −+ = + + − x x xx xxxx x xx x xxxx xvàxĐKXĐ xx x x x x x và (loại, vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: S = Ф (2) (2) ?3 Giải các phương trình trong ?2 1 4 1 + + = − x x x x x x x x − − − = − 2 12 2 3 a) b) Bài tập. Giải phương trình 1 5 1 3 1 1 2 − = − − − + xx x x x x x xx xx x −= + −+ − ++ − 2 1 )2)(2( )1)(2( 4 2 2 2 2 a) b) Hướng dẫn học ở nhà • Xem lại các ví dụ, các bài tập đã làm. • Làm các bài tập 29; 30; 33 (trang 23-SGK) • Bài 33(trang 23-SGK). Tìm giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2. 3 3 13 13 + − + + − a a a a ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC 1 2 3 4 5 6 1. Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để giá trị của tất cả các mẫu thức trong phương trình bằng 0. 2. Trong quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình sau khi khử mẫu có thể không tương đương với phương trình đã cho. 3. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu. 4. Các giá trị tìm được của ẩn trong phương trình chứa ẩn ở mẫu đều là nghiệm của phương trình đã cho 5. Khi hai vế của phương trình có thừa số chung ta chia hai vế của phương trình cho thừa số chung đó. 6. Khi hai vế của phương trình có hạng tử giống nhau thì ta có thể bỏ hạng tử đó đi. Luật chơi -Bức chân dung nhà toán học được che bởi 6 miếng ghép. Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi đúng hay sai. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì miếng ghép sẽ được mở. Hai đội dự thi dành quyền trả lời bằng cách rung chuông. Đội nào rung chuông nhanh được trả lời. Sau 5 giây phải trả lời ngay. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và được quyền chọn ô tiếp theo. Trả lời sai không có điểm, đội còn lại được chọn câu tiếp theo. - Sau 3 câu hỏi nếu đội nào tìm ra được bức chân dung thì có thể xin trả lời. Nếu trả lời đúng được 30 điểm và cuộc chơi kết thúc, trả lời sai mất quyền trả lời các câu tiếp theo. - Kết thúc đội nào dành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc Luật chơi Luật chơi Thalès (624 - 547 tr.C.N) Đáp án Đáp án Xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu, ban giám khảo! cảm ơn các thày cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học này! Rất mong nhận đ ợc sự góp ý của quý vị! Nhân dịp chuẩn bị đón xuân mới Mậu Tý - 2008 Kính chúc quý vị đại biểu, quý thày cô mạnh khỏe! gia đình hạnh phúc! AN KHANG THịNH VƯợNG Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thủy 01/2008 . Nhiệt liệt ch o mừng các thầy cô gi o và các em học sinh về dự giờ hội giảng môn toán 8 Bài 5. Ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu (ti t 2) Ngờidạy:NguyễnThanhThủy GiáoviêntrờngTHCSTrựcĐ o Kiểm tra. bài tập 29; 30; 33 (trang 23-SGK) • Bài 33(trang 23-SGK). Tìm giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2. 3 3 13 13 + − + + − a a a a ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC 1 2 3 4 5 6 1 đội n o dành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc Luật chơi Luật chơi Thalès (624 - 547 tr.C.N) Đáp án Đáp án Xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu, ban giám kh o! cảm ơn các thày cô gi o và các

Ngày đăng: 17/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w