PT CHỨA ẨN Ở MẪU

9 638 1
PT CHỨA ẨN Ở MẪU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Tiết 47 – 48 TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ GV: PHẠM HỮU NAM LỚP: 8A2 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình 1 1 1 1 1 − += − + xx x Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế 1 1 1 1 1 = − − − + xx x Thu gọn vế trái, ta được x = 1 ?1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không Không là nghiệm vì tại đó giá trị của hai vế không xác định Vậy khi giải một phương trình chứa ẩn mẫu trước tiên ta phải tìm điều kiện xác định 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình : Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : 1 2 12 ) = − + x x a 2 1 1 1 2 ) + += − xx b Giải a) Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 Nên ĐKXĐ của pt a) là x ≠ 2 b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của phương trình b) là x ≠ 1 và x ≠ -2 ?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau phương trình : 1 4 1 ) + + = − x x x x a x x x x b − − − = − 2 12 2 3 ) Phương trình a) xác định khi nào ? a) Khi x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 Giải Phương trình b) xác định khi nào ? b) Khi x – 2 ≠ 0. Vậy ĐKXĐ của pt a) là x ≠ 1 và x ≠ -1 Vậy ĐKXĐ của pt b) là x ≠ 2 3. Giải phương trình chứa ẩn mẫu thức : Ví dụ 2 : Giải phương trình )2(2 322 − + = + x x x x )2(2 )32( )2(2 )2)(2(2 − + = − −+ xx xx xx xx 3 8 − Phương pháp giải - ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2 - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình : <=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) <=> 2(x 2 - 4) = 2x 2 + 3x <=> 2x 2 - 8 = 2x 2 + 3x <=> - 8 = 2x 2 + 3x – 2x 2 <=> 3x = - 8 <=> x = ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình 1 là S = { } 3 8 − 3. Giải phương trình chứa ẩn mẫu thức : * Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình. * Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. * Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được. * Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho Hãy nêu các bước để giải một phương trình chứa ẩn mẫu ? 4. Áp dụng : Ví dụ 3 :Giải phương trình )3)(1( 2 22)3(2 −+ = + + − xx x x x x x )3)(1(2 4 )3)(1(2 )3()1( −+ = −+ +++ xx x xx xxxx Giải - ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 3 - Quy đồng mẫu : mẫu chung : 2(x + 1)(x – 3) <=> x(x + 1)+x(x – 3) = 4x <=> x 2 + x + x 2 – 3x - 4x = 0 <=>2x 2 – 6x = 0 <=>2x(x – 3) = 0 <=> 2x = 0 hoặc x = 3 Ta có x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) ; x = 3 ( loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy S = { 0 } ?3 Giải các phương trình 1 4 1 ) + + = − x x x x a x x x x b − − − = − 2 12 2 3 ) Giải a) - ĐKXĐ : x ≠ 1 và x ≠ - 1 - Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu x(x + 1) = (x + 4)(x – 1) <=> x 2 + x = (x 2 - x + 4x – 4) <=> x 2 + x = x 2 + 3x – 4 <=> x 2 + x – x 2 – 3x = – 4 <=>– 2x = – 4 <=> x = 2 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = { 2 } ?3 Giải các phương trình 1 4 1 ) + + = − x x x x a x x x x b − − − = − 2 12 2 3 ) Giải b) - ĐKXĐ : x ≠ 2 Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu 3 = (2x – 1) – x (x – 2) <=> 3 = 2x – 1 – x 2 + 2x <=> 3 = 4x – 1- x 2 <=> x 2 – 4x + 1 + 3 = 0 <=> x 2 – 4x + 4 = 0 <=> (x – 2) 2 = 0 <=> x = – 2 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = { - 2 } . ? b) Khi x – 2 ≠ 0. Vậy ĐKXĐ của pt a) là x ≠ 1 và x ≠ -1 Vậy ĐKXĐ của pt b) là x ≠ 2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Ví dụ 2 : Giải phương. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : * Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình. * Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. * Bước 3 : Giải

Ngày đăng: 28/08/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan