LIỆU PHÁP PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNDr.. Lý do chọn lựa kháng sinh ban đầu này• Có khả năng bệnh nhân nhiễm Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella... Tiếp cận d
Trang 1LIỆU PHÁP PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
Dr Bing Lam Director
Respiratory Medicine Centre Hong Kong Sanatorium & Hospital
Ho Chi Minh City Aug 2011
Trang 2• Bệnh nhân nữ, 90 tuổi
• Bệnh parkinson, không đi lại được
• Hen phế quản đang điều trị với corticoid hít
• Nuôi ăn qua sonde mũi dạ dày
• Nằm viện 1 năm nay
• Xuất hiện ho đàm và sốt vào khoảng giữa tháng tám
Trang 3XQ ngực 1 tháng trước
2011.7.7
2011.7.7
Trang 42011.8.16
Trang 5Định nghĩa HAP?
• HAP thường được chẩn đoán dựa vào thâm nhiễm phổi mới trên XQ ngực và triệu chứng lâm sàng đi kèm điển hình
Trang 7Trong lúc chờ đợi kết quả cấy…
• Kháng sinh khởi đầu với:
– Levofloxacin
– Fortum
Trang 8Lý do chọn lựa kháng sinh ban đầu này
• Có khả năng bệnh nhân nhiễm Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella
Trang 9Diễn tiến
• Cải thiện về lâm sàng và vi sinh sau điều trị
Trang 12Chest 2005
Trang 13Đ nh nghĩa VPBV ịnh nghĩa VPBV
• Tri u ch ng lâm sàng ệu chứng lâm sàng ứng lâm sàng
và hình nh h c phù ảnh học phù ọc phù
h p ợp
• Kh i phát sau 48 gi ởi phát sau 48 giờ ờ
nh p vi n ập viện ệu chứng lâm sàng
Trang 14Chest 2005
Tác nhân
Trang 15Chest 2008
Trang 16Điều trị VPBV (ATS guideline)
• Chiến lược lâm sàng
• Chiến lược vi trùng học
Trang 17Tiếp cận dựa vào lâm sàng
Trang 18Tiếp cận dựa vào lâm sàng
Ưu điểm
• Không đòi hỏi phải có khoa vi sinh mạnh
• Dùng kháng sinh kinh nghiệm phổ rộng có thể giảm tỉ lệ điều trị ban đầu không thích hợp < 10%
Nhược điểm
• Dẫn đến việc dùng quá nhiều kháng sinh
Trang 19Tiếp cận dựa vào vi trùng học
• Sử dụng kết quả cấy định lượng đàm đường
hô hấp dưới để xác định viêm phổi và tác
Trang 20Tiếp cận dựa vào vi trùng học
• Ưu điểm
– Sử dụng kháng sinh thích hợp (giảm điều trị quá mức, sử dụng kháng sinh phổ hẹp…)
• Nhược điểm
– Kết quả cấy không có ngay lập tức
– Kết quả âm tính giả có thể gây thất bại điều trị – Đòi hỏi phải có phòng xét nghiệm và khoa vi sinh mạnh
Trang 21• Lựa chọn kháng sinh khởi đầu dựa vào
– Yếu tố nguy cơ nhiễm các tác nhân đặc biệt
– Điều chỉnh theo tình hình đề kháng kháng sinh tại đơn vị
– Phổ vi trùng
Kháng sinh khởi đầu
Trang 23ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH THEO KINH
NGHIỆM VPBV
NGHI NGỜ HAP, VAP HAY HCAP
Khởi phát trễ (≥ 5 ngày) hoặc có nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng
thuốc (bảng 2)
Kháng sinh phổ hẹp
(bảng 3)
Kháng sinh phổ rộng cho tác nhân đa kháng
(bảng 4, 5)
Trang 24Kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm
Trang 25Nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng thuốc
• Điều trị kháng sinh trong 90 ngày trước đó
• Nhập viện ≥ 5 ngày
• Tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao trong cộng đồng hay bệnh viện
• Có yếu tố nguy cơ của HCAP:
– Nhập viện ≥ 2 ngày trong vòng 90 ngày trước
– Sống trong nhà dưỡng lão
– Tiêm truyền tại nhà (bao gồm cả kháng sinh)
– Lọc máu trong vòng 30 ngày
– Chăm sóc vết thương tại nhà
– Người trong nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc
• Bệnh suy giảm miễn dịch hoặc đang dùng thuốc ức chế miễn dịch
Trang 26Kháng sinh khởi đầu cho tác nhân
đa kháng thuốc
Trang 27Điều chỉnh kháng sinh
• Dựa vào đáp ứng lâm sàng sau 2 ngày điều trị
• Kết quả cấy đàm đường hô hấp dưới bán định lượng
Trang 28Lý do không đáp ứng kháng sinh
Trang 29• Có phải VIÊM PHỔI?
• Có phải VIÊM PHỔI DO VI TRÙNG ?
Trang 30Procalcitonin (PCT)
• Tiền chất của calcitonin
• Trong điều kiện bình thường, calcitonin được tạo
ra do sự phân cắt PCT ở tế bào C tuyến giáp
• Khi nhiễm trùng, PCT trong máu tăng cao, tuy nhiên nếu nhiễm virus hoặc bệnh
lý có đáp ứng viêm PCT không tăng.
• T½ : 20-24 giờ
• Có tính ổn định cao trong máu hoặc huyết tương.
Trang 31Nồng độ Procalcitonin:
• 0.1- 0.25 g/L: không kháng sinh
• 0.25 to 0.5 g/L: nên dùng kháng sinh
• > 0.5 g/L: khuyến cáo mạnh Sau ngưng kháng sinh 6 – 24 giờ, nên đánh giá lại lâm sàng và đo nồng độ procalcitonin trong máu Procalcitonin nên được đo lại sau
4, 6, và 8 ngày Việc ngừng kháng sinh nên dựa vào nồng độ procalcitonin như trên
Ở những bệnh nhân có nồng độ procalcitonin rất cao tại thời điểm nhập viện,khuyến khích ngừng kháng sinh nếu nồng độ
procalcitonin giảm >10% so với lúc đầu
Dựa vào procalcitonin để hướng dẫn việc sử dụng kháng sinh trong CAP
AJRCCM 2006
Trang 32AJRCCM 2006
Trang 35Vai trò của PCT trong VPBV?
Trang 36• Mục tiêu: xác định vai trò của procalcitonin (PCT) trong nhiễm trùng hô hấp dưới
Polzin et al ERJ 2003
Trang 37• Đối tượng: 129 bệnh nhân bao gồm
Trang 38Nồng độ PCT
Polzin et al ERJ 2003
Trang 39• Mục tiêu: xác định mối liên quan giữa nồng độ PCT với tiên lượng bệnh nhân, suy cơ quan và tử vong 28 ngày của những bệnh nhân viêm phổi nặng
• Thiết kế: đa trung tâm, quan sát những bệnh nhân người lớn viêm phổi nặng cần thở máy PCT được đo mỗi ngày trong vòng 14 ngày bằng phương pháp
miễn dịch huỳnh quang.
Bloos et al Critical Care 2011
Trang 40• Đối tượng: 175 bệnh nhân
Trang 41PCT là marker tiên lượng bệnh tật và tử vong
Bloos et al Critical Care 2011
Trang 42Kết hợp kháng sinh trong A baumanii đa kháng
Falagas ME at el, Inl J Antimicrob Agents 2010, 35 194-199
Colistin đơn trị liệu: 87%
Tỉ lệ các tác nhân gây bệnh chỉ nhạy với colistin là 52.3% (135/258); Điều kiện là nhạy cảm với colistin và ít nhất 1 kháng sinh khác
Trang 43Falagas ME at el, Inl J Antimicrob Agents 2010, 35 194-199
Kết hợp kháng sinh trong P aeruginosa
đa kháng
Falagas ME at el, Inl J Antimicrob Agents 2010, 35 194-199
Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu 258 bệnh nhân
Trang 45In vitro
Journal of Antimicrobial Chemotherapy (2004) 53, 393–395
Tác dụng hiệp đồng với sulbactam trên Acinetobacter đa
kháng
In vivo
Trang 46• Ab-153 đề kháng với: piperacillin,
piperacillin–tazobactam, cefotaxime,
ceftazidime, cefepime, amikacin or
gentamicin (MIC >256mg/L); ciprofloxacin
Trang 47Nghiên cứu về thời gian diệt khuẩn của meropenem kết hợp với colistin chống lại 51 chủng A
baumanii Trong mỗi cặp, cột bên trái thể hiện tác đọng cộng gộp, cột bên phải thể hiện tác động hiệp đồng
** Cao hơn có ý nghĩa thống kê, thể hiện tác động hiệp đồng (p<0,001)
ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Jan 2008, p 333–336
Meropnem + colistin A.B
Trang 48Meropnem + colistin P.A.
ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Jan 2008, p 333–336
Trang 49Meropnem + ciprofloxacin P.A
Trang 50NGHI NGỜ VPBV, VPTM HAY VPCSYT
Soi và cấy đàm định lượng hoặc bán định lượng
Khởi đầu kháng sinh theo kinh nghiệm (trừ khi lâm sàng ít nghi ngờ và soi đàm âm tính)
Ngày 2, 3: đánh giá lâm sàng và kết quả cấy (T O , WBC, XQ, oxy hóa máu, đàm mủ, huyết động, chức năng cơ quan)
KHUYẾN CÁO ATS
Cải thiện lâm sàng sau 48 – 72 giờ
Khôn g
Có Cấy
Cấy (+)
Cấy ( )
Xem xét ngừng kháng sinh
Xuống thang nếu có thể, điều trị 7- 8 ngày,
đánh giá lại
Cấy (+)
Trang 51Tóm tắt
• VPBV có tỉ lệ tử vong cao chỉ
định kháng sinh đúng và kịp thời giúp cứu sống bệnh nhân
• Các yếu tố nguy cơ nhiễm vi
khuẩn đa kháng nên được xem
xét khi lựa chọn kháng sinh khởi đầu
Trang 52• Đánh giá đáp ứng điều trị sau 2 ngày
• Lên hoặc xuống thang kháng sinh
nếu cần
• PCT có thể được sử dụng như một
công cụ hướng dẫn sử dụng kháng sinh