Sự lựa chọn nghề của học sinh lớp 12 không chỉ phụthuộc vào các đặc điểm tâm, sinh lý của các em và những tác động sư phạm củanhà giáo dục mà còn phụ thuộc vào yếu tố xã hội.. Chính vì t
Trang 1
A- PHẦN MỞ ĐẦU
I- Bối cảnh của đề tài:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có sự khởi sắc về nhiềumặt không ngừng Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Để hoàchung vào xu thế đó, đòi hỏi mỗi người phải luôn trau dồi kiến thức và lựa chọnmột hướng đi đúng đắn trong tương lai cho mình Đặc biệt là đối với học sinh lớp
12 của Trường THPT U Minh Thượng hiện nay, lựa chọn nghề nghiệp đã trở thànhmối quan tâm thường xuyên, chi phối suy nghĩ và hành động của các em Việc lựachọn nghề của học sinh không chỉ xác định hướng đi cuộc đời của mỗi cá nhân màcòn có tác dụng tới toàn xã hội vì sau đó nó thúc đẩy hoặc kìm hảm sự đóng gópcủa cá nhân đối với xã hội Chọn nghề phù hợp với năng lực, nguyện vọng, hứngthú sẽ tạo một động lực lớn thúc đẩy cá nhân say sưa, miệt mài, tích cực khám phá
và sáng tạo để hoạt động tốt trong nghề, ngược lại họ sẽ băn khoăn day dứt trongsuốt cuộc đời Nhưng để có sự lựa chọn đúng thì quả là vấn đề rất khó đối với lứatuổi này vì kinh nghiệm vốn có của học sinh chưa đủ để các em quyết định conđường lao động tương lai Sự lựa chọn nghề của học sinh lớp 12 không chỉ phụthuộc vào các đặc điểm tâm, sinh lý của các em và những tác động sư phạm củanhà giáo dục mà còn phụ thuộc vào yếu tố xã hội Trước đây học sinh chỉ đượcphép chọn và thi một trường, một nghề, nhiều khi bị “ ép” nghề, thì những năm gần
Trang 2đây học sinh được thi vào nhiều trường đào tạo nghề mà các em có khả năng dựtuyển Việc thi vào nhiều trường có tác dụng góp phần mở rộng cánh cửa nghề chocác em, nhưng để các em có hoạt động hiệu quả trong nghề sau này thì đó là vấn đềkhó Chính vì thế hoạt động giáo dục Hướng nghiệp đã được Bộ Giáo dục và Đàotạo đưa vào chương trình học chính khoá để giúp các em định hướng trong việc lựachọn nghề trong tương lai cho phù hợp.
II- Lý do chọn đề tài:
Chọn nghề là hướng đi cho cả cuộc đời, vì vậy, trước khi quyết định lựachọn một nghề cho xã hội thì học sinh cần phải có tri thức về nghề đó ( hay phảinhận thức về nghề) rồi mới có quyết định chọn nghề Nhận thức là một thànhphần không thể thiếu được trong lựa chọn nghề, nếu học sinh nhận thức đầy đủđúng đắn về những yêu cầu của nghề, về những phẩm chất mà nghề yếu cầu đốivới cá nhân thì họ có sự lựa chọn nghề phù hợp với nguyện vọng của mình và xãhội, từ đó sẽ tích cực hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh nghề một cách thiết thực.Hàng năm Trường THPT U Minh Thượng có hơn một trăm học sinh tốt nghiệpphổ thông trung học, những học sinh này đều mong muốn tìm cho mình mộtnghề ổn định nhưng chọn nghề nào trong cơ chế thị trường hiện nay đã ảnhhưởng rất nhiều đến suy nghĩ của học sinh Vốn hiểu biết thực của học sinh vềnghề giúp các em lựa chọn đúng đắn một nghề phù hợp với mình và nghề đó cótồn tại lâu dài hay không? Việc lựa chọn nghề của các em chịu ảnh hưởng của
Trang 3những yếu tố nào và khả năng đáp ứng của họ ra sao? Và sao khi lựa chọn nghềcác em có thoả mãn không? Bản thân vừa làm công tác công tác chuyên mônvừa phụ trách hoạt động giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh khối 12 củatrường thời gian qua Trong những tiết dạy theo từng chủ đề tôi giới thiệu, phátphiếu thăm dò, phân tích đặc điểm của một số ngành, nghề phù hợp với nhu cầuthực tế ở địa phương và từng bước giúp các em trả lời được những câu hỏi trên,chọn ngành học vừa phù hợp với sức học, vừa với khả năng tài chính của giađình chu cấp trong quá trình học tập lại ….vừa có thể đáp ứng được theo nhucầu tuyển dụng của các cơ quan, đơn vị , doanh nghiệp của Huyện nhà sau khi ratrường đây là vấn đề mang tính thời sự và cho phép tôi rút ra kết luận về hiệuquả của công tác giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vàongưởng cửa cuộc đời là nhiệm vụ quan trọng trong trường phổ thông Đó là lý
do thôi thúc tôi đi sâu vào tìm hiểu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 của trường THPT U Minh Thượng hiện nay”.
III- Phạm vi và đối tượng của đề tài:
- Phạm vi nghiên cứu tại trường THPT U Minh, thời gian thực hiện đề tài từtháng 11 năm 2010 đến tháng 4 năm 2012
Trang 4- Đề tài phục vụ cho công tác dạy - học hoạt động giáo dục Hướng nghiệpcho học sinh lớp 12 của trường trung học phổ thông U Minh Thượng.
IV- Mục đích của đề tài:
- Nhận thức và định hướng chọn nghề của học sinh lớp 12 Trường THPT UMinh Thượng hiện nay
- Thực trạng của hoạt động giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 ởTrường THPT U Minh Thượng
- Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức để các em lựa chọn nghề phùhợp
Trang 5- Hướng nghiệp là gì?
- Tại sao phải hướng nghiệp?
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân ( học sinh ) chọnlựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân,đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực ( thị trường lao động )
ở cấp độ địa phương và quốc gia
Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ là sự lựa chọn một nghề
mà mình yêu thích, chọn một trường đại học phù hợp với mình Tuy nhiên đây chỉ
là phần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong số rất nhiều hoạt động củahướng nghiệp Thuật ngữ “ Hướng nghiệp” nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vựcnhư: đánh giá nghề nghiệp, quản lý nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp…Trong đólựa chọn nghề nghiệp chỉ là một giai đoạn đầu trong tiến trình hướng nghiệp của
Trang 6mỗi người Hướng nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khi người học cònngồi học ở bậc phổ thông, qua quá trình trao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìmđược nơi lao động phù hợp Công cụ cần thiết cho công tác tư vấn hướng nghiệp là
nắm được bản đồ mô tả nghề hay còn gọi là bản họa đồ nghề Thực chất, đó là bản
mô tả nội dung, tính chất, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý cần phải có, nhữngđiều cần tránh khi lao động trong nghề
Bản mô tả nghề thường có các điểm sau:
- Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề Cùng với việc trình
bày này, người ta còn giới thiệu qua lịch sử phát triển của nghề
- Nội dung và tính chất lao động của nghề: miêu tả việc tổ chức lao động,
những sản phẩm làm ra, những phương pháp lao động, những phương tiện kỹ thuậtdùng trong sản xuất, những phần việc lao động chân tay và lao động trí óc nơi sảnxuất …
- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề:
+ Có văn bằng tốt nghiệp THCS trước khi học nghề
+ Những môn học nghề đòi hỏi trình độ khá trở lên
+ Những trình độ đào tạo khác nhau trong nghề
+ Những kỹ năng, kỹ xảo học tập và lao động phải có ngay những ngày đầutham gia lao động nghề nghiệp, những kỹ năng kỹ xảo sử dụng công cụ lao độnghàng ngày
Trang 7- Những chống chỉ định y học: những đặc điểm tâm lý và sinh lý không đảm bảo
cho việc học nghề và hành nghề; những bệnh, tật mà nghề không chấp nhận
- Những điều kiện bảo đảm cho người người lao động làm việc trong nghề.
+ Tiền lương tối thiểu và tháng lương trong nghề
+ Chế độ bồi dưỡng độc hại, làm ca kíp, làm việc ngoài giờ
+ Chế độ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề, sự tiến bộtrong nghề nghiệp
+ Những phúc lợi mà người lao động được hưởng
- Những nơi có thể theo học nghề
+ Những trường đào tạo công nhân cho nghề
+ Những trường trung học chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực nghề
+ Những trường đại học có đào tạo kỹ sư, cử nhân… cho nghề
(Ghi rõ địa điểm trường, các khoa đào tạo của trường, thời gian đào tạo trongtrường, những chế độ học tập, học bổng và học phí)
- Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề: tên một số cơ quan xí nghiệp,
doanh nghiệp; địa chỉ của các cơ sở đó…
Nhận thức của phụ huynh và học sinh về việc chọn nghề còn rất phiếmdiện, tâm lý chọn nghề của học sinh mang tính mang rủi, thiếu thông tin, chọn nghềtheo sự áp đặt của người lớn, theo thời thượng; chọn nghề ở bậc đại học, chọn nghềtheo “nhãn” theo “mác”, chọn nghề nổi tiếng, nghề dễ kiếm tiền,… mà quên mất
Trang 8một điều: không biết có phù hợp với năng lực, sở thích và điều kiện bản thân haykhông Hiện nay, học sinh thường hướng vào các ngành như: quản trị kinh doanh,tài chính ngân hàng, kế toán, công nghệ thông tin, y khoa, kinh tế, công nghệ sinhhọc, luật… Trong khi đó, nhiều lĩnh vực quan trọng khác phục vụ quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nhưng các trường lại thiếu sinh viên vì thísinh quá thời ơ, lựa chọn nghề nghiệp chỉ là một giai đoạn đầu trong tiến trìnhhướng nghiệp của mỗi người Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệu quả tạo ramột lực lượng lao động có định hướng rõ ràng, do vậy họ có năng lực nghề nghiệptốt, làm tăng năng suất lao động, góp phần cho sự phát triển về kinh tế xã hội.
II - Thực trạng của hoạt động giáo dục Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 ở Trường THPT U Minh Thượng
Vấn đề nghề nghiệp và việc làm đang tạo nên mối quan tâm cấp bách và trực tiếp nhất của lứa tuổi học sinh chuẩn bị rời ghế nhà trường Vấn đề này, trước đây
công tác Hướng nghiệp cho học sinh đã được nhà trường triển khai nhưng kết quảcòn rất thấp Bởi, nhận thức của học sinh về nghề nghiệp, nhất là học sinh vùngnông thôn và cả phụ huynh còn hạn chế, trong khi giáo viên được giao nhiệm vụ
này không coi trọng hoặc không có nhiều kiến thức về Hướng nghiệp Thực tế cho
thấy việc thực hiện hoạt động giáo dục Hướng nghiệp thời gian qua nhà trường còngặp nhiều khó khăn chưa mang lại hiệu quả cao Nguyên nhân là thiếu giáo viên
Hướng nghiệp chuyên trách và giáo dục Hướng nghiệp chưa có nội dung, chương
trình mang tính thực tiễn Nhà trường mới chỉ quan tâm đền phần hướng dẫn hoàn
Trang 9thiện hồ sơ tuyển sinh mà ít chú trọng đến tư vấn tuyển sinh Từ trước đến nay,giáo viên làm công tác này phần lớn chỉ kiêm nhiệm dạy thiếu tiết, giáo viên làmcông tác Đoàn… chỉ được tập huấn vài buổi chưa có kỹ năng về Hướng nghiệp, íthiểu biết về hệ thống trường Đại học, Cao đẳng nhất là những ngành học mới vànhững dự báo ngành nghề nào phù hợp với nhu cầu của Huyện nhà trong tươnglai…Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Hướngnghiệp ở trường còn thiếu học sinh không tìm hiểu thực tế, tìm hiểu ngành nghề ởcác cơ sở sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp…nên các em chọn ngành nghềphần nhiều còn do cảm tính Trước đây, nội dung chương trình Hướng nhiệp có 27tiết/ 1 năm thì nay chỉ còn 9 tiết/ 1 năm học nên khó đạt hiệu quả cao Khi nhìn vàothực tế, chúng ta đã thấy không ít các bạn trẻ đã có sự lựa chọn rất rõ ràng, đó
là: "Sau 12 năm học tập, rèn luyện vất vả trên ghế nhà trường, con đường tiếp theo sẽ là cổng trường Đại học!" Vâng! "Cổng Trường Đại Học" đó vừa là ước
mơ, vừa là cái đích của biết bao học sinh chúng ta Vào được Đại học nghĩa là 12năm đèn sách không hề bị uổng phí Vào được Đại học cũng có nghĩa là bạn đã đềnđáp được phần nào công lao vào sự vất vả của cha mẹ, thầy cô Vậy thì điều đáng quan tâm ở đây là gì? Vào Đại học là phải thi vào cáctrường Kinh tế quốc dân, Học viện tài chính, Ngoại thương, Bưu chính viễn thông,Bách khoa Đó quả thực là những suy nghĩ hết sức tiêu cực và thực dụng Mặtkhác, không phải ai ai trong mỗi chúng ta cũng đều có khả năng bước qua được
Trang 10cánh cổng trường Đại học Mỗi người đều có những hạn chế riêng của bản thân Vàđâu phải chỉ có mỗi con đường Đại học là duy nhất? Chúng ta còn có rất nhiều conđường khác để lựa chọn sao cho phù hợp với trình độ và năng lực bản thân như vàocác trường Cao đẳng, trung cấp, các trường hướng nghiệp dạy nghề Vậy, điềuquan trọng ở đây là gì? Quan trọng là bạn phải có sự say mê, hứng thú với nghềnghiệp mà mình đã lựa chọn! Một điều đáng nói nữa ở đây, đó là một số phụhuynh coi việc con cái mình thi đỗ các trường Đại học nổi tiếng là danh dự của cả
gia đình Có trường hợp còn bắt buộc con mình phải thi trường nọ, trường kia màkhông hề nhìn vào thực lực học tập của con cái Đây đúng là một vấn đề mà tất cảchúng ta cần phải nhìn nhận và xem xét lại một cách nghiêm túc và khách quanhơn Chỉ mới đây vài năm thôi, chúng ta đã thấy tình trạng là rất nhiều bạn trẻ đổ
xô vào các trường như: Đại học Luật, Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế Họngày đêm học tập, dùi mài kinh sử Kẻ trượt thì không nói làm gì, nhưng nhữngngười đỗ thì cũng thật đau xót không kém khi mà suốt bao năm miệt mài đèn sách,
để rồi cầm tấm bằng tốt nghiệp loại ưu trong tay, nhưng vẫn thất nghiệp, không xinđược việc làm
Hiện nay, chúng ta đều đặt ra vấn đề là phải học, học để có nghề nghiệp, cóthu nhập để ổn định cuộc sống Ai cũng biết thế! Nhưng khi đặt vấn đề trên lớp 12
đầu năm bằng phiếu thăm dò: Sau khi học xong THPT các em sẽ chọn ngành
nghề nào?
Trang 11Kết quả:
Học sinh
Có định hướng
Chưa định hướng
đa phần là “ quảng bá” hình ảnh nhà trường để thu hút học sinh hơn là mang đếnhọc sinh những “ thông điệp” về việc làm hay sẽ tạo việc làm cho các em sau khithi tốt nghiệp một ngành nào đó của trường! Qua thăm dò, điều tôi nhận thấy là đa
phần học sinh của trường “ thích” chọn các ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính…
mà “ lắc đầu” khi hỏi sao không chọn những những ngành xã hội, những ngành sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp? Hoá ra, theo suy nghĩ của các em là nhóm ngànhkinh tế nói chung sau khi tốt nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tìm được việc làm với thunhập cao hơn các ngành khác! Với suy nghĩ quá đơn giản như vậy đã dẫn đến hệ luy là hoặc chọn ngành quá sức học, hoặc không phù hợp với năng lực “ loay hoay”mãi vẫn không tìm được việc làm ưng ý, thu nhập như mong muốn.Việc xác địnhđược nghề nghiệp và việc làm vừa phản ánh nhận thức xã hội của các em vừa cho
Trang 12thấy yêu cầu xã hội đối với các hoạt động nghề nghiệp Định hướng giá trị của họcsinh trong lĩnh vực nghề nghiệp và việc làm không chỉ phản ánh quá trình đào tạo
họ được tiếp nhận, mà còn cho thấy tính chất lao động xã hội được các em hướngtới Vì vậy, định hướng giá trị nghề nghiệp vừa là kết quả của một quá trình hoạtđộng sống của học sinh, vừa là nguyên nhân để duy trì các chuẩn mực sống của họ.Đối với học sinh lớp 12 của trường THPT U Minh Thượng thời gian qua Các em
có suy nghĩ về nghề nghiệp rất muộn và suy nghĩ đó luôn thay đổi , thiếu ổn định.Các nghề mà các em chọn đều hướng về phân phối lưu thông và dịch vụ Đáng chú
ý là ngành chủ chốt phát triển kinh tế của Huyện U Minh Thượng là Nông – Lâm Ngư nghiệp thì các em chưa coi là nghề yêu thích, chọn một số ngành vì thấy người
-ta rất dễ kiếm tiền từ ngành đó Nhận thức về việc lựa chọn nghề nghiệp của họcsinh còn quá mơ hồ Tại sao? Nhận thức về mục tiêu, vai trò của công tác giáo dụchướng nghiệp chưa rõ, chưa đúng tầm Có em thẳng thắn bộc bạch “ Giá như trướckhi thi Đại học biết nghe lời khuyên của những người đi trước mà không phải “khăng khăng” theo ý mình thì có lẽ sẽ tốt hơn!” ; “ Tôi đã đi quá tầm, giờ thì… đãmuộn !”; “ Mình không lượng được sức của mình….”
Trên đây, là một số khó khăn mà bản thân cũng như một số giáo viên củatrường đã và đang phụ trách công tác hoạt động giáo dục Hướng nghiệp Nên tôi
Trang 13đề ra một số biện pháp cần thiết để thực hiện hoạt động giáo dục Hướng nghiệpngày càng hiệu quả hơn.
III - Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức để các em lựa chọn nghề phù hợp:
Hiện tại, Trường THPT U Minh Thượng có hơn một trăm học sinh lớp 12,phần đông các em đều khao khát được bước chân vào giảng đường Đại học, nhưngcũng có em căn cứ vào điều kiện năng lực muốn được học nghề hoặc đang chơi vơikhi lựa chọn nghề trong tương lai Trong xã hội có rất nhiều ngành, nhiều nghềnhưng để “ điều phối” nguồn nhân lực trẻ vào từng ngành, từng nghề phù hợp,tránh tình trạng ngành thì quá thừa nhân lực, ngành thì lại quá thiếu…tạo nên tìnhtrạng lãng phí không chỉ “ kinh phí” đào tạo của gia đình mà lớn hơn là của xã hội.Vấn đề đặt ra, không chỉ trách nhiệm của ngành giáo dục nói chung mà còn là củagia đình và ngay bản thân các học sinh cũng phải “ sáng suốt” khi chọn ngành đểthi học lấy một nghề nhằm đem tri thức của mình phục vụ cho phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước, đồng thời qua đó tạo dựng cuộc sống cho chính mình Đặc biệthai năm gần đây số học sinh của trường đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng cóchiều hướng tăng dần với kết quả đạt được chính là là nhờ sự nỗ lực của tập thể Hộiđồng sư phạm nhà trường đặc biệt là công tác Hướng nghiệp đã được quan tâmđúng mức Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình học chính khoá, ngay từđầu năm học Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch cho hoạt động Hướngnghiệp Theo đó mỗi thầy cô giáo, tổ chuyên môn và các đoàn thể trong nhà trường