Dự báo nhu cầu sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch tổng thể, lập 1.1.2 Đánh giá và chuẩn đầu ra Thang điểm đánh giá: Đánh giá kết quả học tập học phần của học viên đánh
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2
1.1 Mục đích 3
1.1.1 Mục tiêu môn học 3
1.1.2 Đánh giá và chuẩn đầu ra 3
1.2 Tài liệu giáo trình, giảng dạy và học tập môn học QTSX 3
1.2.1 Tài liệu trong nước 3
1.2.2 Tài liệu nước ngoài 4
1.2.3 Bài giảng được lựa chọn đưa lên website điện tử môn học QTSX 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING VÀ TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG GOOGLE SITES THIẾT KẾ WEBSITE BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 5
2.1 Bài giảng điện tử và những quy định 5
2.1.1 Đặc điểm bài giảng e-Learning 5
2.1.2 Yêu cầu chung 6
2.1.3 Website e-Learning 7
2.2 Google Sites và ứng dụng 7
2.2.1 Tìm hiểu về Google Sites 7
2.2.2 Các tính năng trong Google Sites 8
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GOOGLE SITES THIẾT KẾ WEBSITE ĐIỆN TỬ 9
3.1 Đăng nhập vào Google Sites 9
3.2 Hướng dẫn xây dựng một website bằng Google sites 10
3.2.1 Tạo trang chủ 10
3.2.2 Tạo các trang con 13
3.2.3 Banner 14
Trang 23.2.4 Điều hướng ngang 16
3.2.5 Hướng dẫn thiết kế phần giao diện chính 18
3.2.6 Chèn hình ảnh, Audio, đính kèm tệp 21
3.2.7 Chèn bản đồ, đồng hồ 24
3.2.8 Chèn form liên hệ 25
3.2.9 Chèn Số lượt truy cập 33
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ HIỆU CHỈNH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRÊN WEBSITE ĐIỆN TỬ 34
4.1 Bài 1-Tổng quan về quản trị sản xuất 34
4.2 Bài 2-Dự báo nhu cầu 35
4.3 Bài 3-Hoạch định năng lực sản xuất 35
4.4 Bài 4-Định vị doanh nghiệp 35
4.5 Bài 5-Bố trí mặt bằng sản xuất 35
4.6 Bài 6-Hoạch định tổng hợp các nguồn lực 36
4.7 Bài 7-Hoạch định nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ 36
4.8 Bài 8-Điều độ sản xuất 36
CHƯƠNG 5: TÊN MIỀN VÀ TIỆN ÍCH 37
5.1 Hướng dẫn cách add một tên miền riêng thay cho tên miền mặc định của google 37
5.2 Đăng ký tên miền mới 38
5.3 Thay đổi tên miền 40
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 42
6.1 Điểm mạnh và những vấn đề làm được 42
6.2 Hạn chế 42
6.3 Đề xuất và hướng phát triển đề tài 42
Trang 3CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1.1 Mục đích
1.1.1 Mục tiêu môn học
Sau khi học xong học phần, học viên có thể:
Nắm vững kiến thức về lập kế hoạch nguồn lực sản xuất
Dự báo nhu cầu sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch tổng thể, lập
1.1.2 Đánh giá và chuẩn đầu ra
Thang điểm đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập học phần của học viên (đánh giá học phần) baogồm hai phần bắt buộc là đánh giá quá trình và thi kết thúc học phần;
Điểm đánh giá quá trình và thi kết thúc học phần theo thang điểm 10 (từ 0đến 10), cho điểm chẵn;
Điểm học phần là tổng các điểm đánh giá đã nhân với trọng số và được làmtròn đến phần nguyên trong đó điểm thi kết thúc học phần có trọng số là70%;
Điểm học phần từ 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Các hoạt động đánh giá:
TT Hoạt động đánh giá Hình thức đánh giá Trọng số (%)
1.2 Tài liệu giáo trình, giảng dạy và học tập môn học QTSX
1.2.1 Tài liệu trong nước
Nguyễn Văn Chung, Hồ Thanh Phong (2003): Quản lý sản xuất NXBĐHQG TP.HCM
Trang 4 Lê Anh Cường, Bùi Minh Nguyệt (2004): Tổ chức và quản lý sản xuất NXBLao động – Xã hội.
Nguyễn Văn Nghiến (2001): Quản lý sản xuất Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Đồng Thị Thanh Phương (2002): Quản trị sản xuất và dịch vụ Nhà xuất bảnthống kê
Trương Đoàn Thể (2002): Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp Nhàxuất bản thống kê
Đặng Minh Trang (1996): Quản trị sản xuất và tác nghiệp Nhà xuất bản giáodục
Tài liệu học tập eleanning môn học – Tài liệu lưu hành nội bộ của TrườngĐại học mở TP HCM
Giáo trình trực tuyến tổ hợp TOPICA liên kết Đại học Thái Nguyên, ViệnĐại học mở Hà Nội,Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Duy Tân, Đại họcTrà Vinh
Nguyễn Tuấn Hùng (2014): Bài giảng quản trị sản xuất – Khoa Cơ Khí,ĐHCN TPHCM
1.2.2 Tài liệu nước ngoài
Chase, R.B., Jacobs, F.R., and Aquilano, N.J., (2007): OperationsManagement for Compatitive Advantage with Global Cases Mc Graw HillInternational edition, Eleventh Edition
Schroeder, R,G., (2007): Operations Management: Contemporary Conceptsand Cases Mc Graw Hill International edition, Third Edition
1.2.3 Bài giảng được lựa chọn đưa lên website điện tử môn học QTSX
Ngoài các tài liệu kể trên thì nhóm thực hiện đề tài còn tham khảo nhiều giáotrình trên mạng internet Bạn đọc nghiên cứu môn học quản trị có thể tìm đếnbất kỳ cuốn sách: “ Quản trị sản xuất & tác nghiệp” bằng tiếng Việt hoặctiếng Anh
Bài giảng chính của Website điện tử môn học Quản trị sản xuất là giáo trìnhtrực tuyến của tổ hợp giáo dục TOPICA và bài giảng lưu hành nội bộ củaKhoa Cơ khí – Trường ĐHCN TP HCM vì nội dung của các bải giảng này
Trang 5- Trường ĐHCN TP HCM, kết hợp với các tài liệu trực tuyến của các trườngĐại học trong khu vực giúp cho nhóm đề tài thực hiện website điện tử mộtcách khoa học tạo điều kiện cho sinh viên hội nhập.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LEARNING VÀ TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG GOOGLE SITES THIẾT KẾ
E-WEBSITE BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Bài giảng điện tử và những quy định
Bài giảng điện tử được cụ thể hóa bằng một website chứa nội dung và học liệuđiện tử giúp người học có cách tiếp cận tốt hơn trong thời kỳ công nghệ thông tin vàđổi mới giáo dục
Có nhiều phương pháp để thực hiện một bài giảng điện tử, nhưng mục đíchchính đó là làm thế nào để truyền tải nội dung của môn học đến với người nguyêncứu đó là vấn đề quan trọng; Tuy nhiên học liệu điện tử cũng có những quy địnhriêng
2.1.1 Đặc điểm bài giảng e-Learning
- Online và offline
+ Hệ thống online học trực tuyến, qua việc truy cập Internet vào website
+ Hệ thống offline học ngoại tuyến Bài giảng có thể chứa trong đĩa CD, USB, ổcứng … và người học không cần truy cập Internet
- Đồng bộ và không đồng bộ
+ Đồng bộ hay thời gian thực: Người học và người giảng tương tác trực tiếp, traođổi tức thì, thời gian thực (real time), có độ trễ tương tác gần như bằng 0
+ Trao đổi không đồng bộ là trao đổi không xảy ra ngay lập tức, không phải thờigian thực, có độ trễ lớn và không xác định Thí dụ trao đổi qua e-mail là dạng khôngđồng bộ
- Mục đích chính của e-Learning là giúp người học tự học là chính, có thể học ở
Trang 6mọi nơi (any where), mọi lúc (any time)…
+ Bài giảng có thể chứa bài trình chiếu, tuy nhiên còn tích hợp đa phương tiện như
âm thanh, tiếng nói giảng bài, video, hình ảnh, thí nghiệm ảo, phần mềm mô phỏng,bảng trắng …
+ Hoạt động giảng dạy có cả phần thuyết trình bài giảng, phần kiểm tra đánh giátrắc nghiệm (với nhiều kiểu trắc nghiệm khác nhau như chọn một ô đúng multichoice, điền khuyết, ghép đôi, đúng sai, nghe hiểu…), phần hỏi đáp giữa học viên
và người hướng dẫn, giáo viên…
- Công cụ tạo bài giảng (Authoring tools): Là các công cụ giúp giáo viên soạn bàigiảng một cách thuận tiện, nhanh chóng
- Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System): Là hệ thốngquản lý quá trình học tập của người học, nguồn tài nguyên học tập
- Lớp học ảo: Virtual classroom, là một môi trường web, một trang web trong đóngười giảng giảng bài và người học có thể tham dự, trao đổi trực tuyến
- Giáo án (Lesson plan): là kế hoạch, tiến trình lên lớp giảng bài của giáo viên Cầntránh nhầm lẫn với khái niệm bài trình chiếu là các slide của powerpoint
2.1.2 Yêu cầu chung
* Tất cả các Bài giảng điện tử đều hướng tới phục vụ người học có thể học ở mọinơi, mọi lúc bằng cách tự học;
Bài giảng e-Learning: Bài giảng e-Learning, được tạo ra từ các công cụ tạo bàigiảng (Authoring tool), tuân thủ chuẩn SCORM, AICC như phần mềm tạo bài giảngđiện tử e-Learning LectureMAKER (Cục CNTT cấp), phần mềm PowerPoint kếthợp với Presenter, PPT2flash, Articulate và các phần mềm khác như AdobeConnect, Adobe Captivate, Adobe Authorware, MS Producer (phiên bản beta2010)
- Bài giảng được xây dựng theo chương, theo bài, theo cả chương trình môn học
Trang 7- Thành phần thí nghiệm ảo: Là các phần mềm hoặc mô đun phần mềm mô phỏnghoạt động của thí nghiệm thật Thí dụ: các mô đun Java applet, interactive flashvideo
- Dạng xuất bản và công bố bài giảng: có thể xuất ra các dạng: CD (offline), web(online), pdf (textbook);
* Câu hỏi trắc nghiệm tương tác để củng cố kiến thức
2.1.3 Website e-Learning
- Website e-Learning thể hiện môi trường trực tuyến tổng hợp chứa các bài giảngđiện tử e-Learning nói trên; nên có chứa hệ thống quản lý học tập LMS như Moodle(phần mềm mã nguồn mở);
- Website chứa phòng học ảo như Adobe Connect;
- Giới thiệu tóm tắt mục đích và nội dung trên website;
- Đường link đến website;
- Website trên localhost, copy vào đĩa CD để test
- Phần thuyết minh bài giảng cùng các tư liệu hỗ trợ Nếu sử dụng phần mềm đặcbiệt, thì phải gửi kèm đường link đến địa chỉ download phần mềm hoặc gửi đĩa càiđặt chương trình
2.2 Google Sites và ứng dụng
2.2.1 Tìm hiểu về Google Sites
Ngày 27/02/2008, Google chính thức cung cấp bản thử nghiệm dịch vụ GoogleSites cho các tài khoản Google Apps
Dịch vụ Google Sites thích hợp tạo 1 trang chia sẻ thông tin giữa một nhómngười làm việc trong công ty, cá nhân hay một tập thể lớp Chỉ bằng vài cú nhấpchuột, bất kì ai cũng có thể nhanh chóng tạo lập, cập nhật một trang web với đầy đủtính năng như lịch, ảnh, video…
Trang 8Google Sites là một ứng dụng trong bộ các ứng dụng của Google cung cấp chocộng đồng, tương tự Gmail, Google Documents… nhằm phục vụ các tổ chức vừa vànhỏ, và các cá nhân xây dựng website riêng cho mình.
Tháng 2, năm 2006, JotSpot đổi tên thành “Next Net 25” một bộ phận củaBusiness 2.0 và được InfoWorld coi là một trong 15 ứng dụng hàng đầu (15 Start-ups to Wactch)
Tháng 10, năm 2006, Google mua lại JotSpot và nâng cấp thành Google Sites,một ứng dụng để tạo các Website
Tháng 2, năm 2008, Google chính thức công bố sử dụng công nghệ JotSpot.Các ứng dụng tạo website là miễn phí, tên miền phụ miễn phí, nếu người sử dụngmuốn dùng tên miền riêng thì đăng kí với Google với phí 10 USD/năm
2.2.2 Các tính năng trong Google Sites
- Tạo website cá nhân
- Quản lý menu dễ dàng
- Cập nhật thông tin dễ dàng
- Phân quyền cho người truy cập: công cộng hoặc thành viên có tài khoảnGoogle
- Cho phép thành viên cùng tham gia quản lý nội dung
- Bảo mật: chỉ cho phép một số ít người truy cập (nếu muốn)
* Mặc dù có rất nhiều tiện ích, Google Sites vẫn còn một số hạn chế nhỏ sau:
- 100MB dung lượng miễn phí, 10GB đối với thành viên Google Apps
- Các cấu hình còn hạn chế, mới chỉ cho phép thay đổi màu, font, chưa có CSS vàJavaScript
- Tên miền như dạng http: https://sites.google.com/site/qtsxiuh/
Muốn dùng tên miền riêng phải tự đăng kí thuê và trỏ đến trang Google Sites.Với các tính năng ưu việt và tiện ích của ứng dụng site google nên nhóm đã lựachọn thiết kế website bài giảng môn học QTSX bằng một website điện tử với mộtnội dung phong phú đáp ứng nhu cầu của người học và nguyên cứu môn học ở khoa
cơ khí trường ĐHCN TP HCM
Với mong muốn, nhóm sẽ thực hiện thành công một website điện tử tổng hợp chứa
Trang 9CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GOOGLE SITES THIẾT KẾ WEBSITE
ĐIỆN TỬ
3.1 Đăng nhập vào Google Sites
Bước 1: Trường hợp bạn chưa có tài khoản Gmail thì vào địa chỉ:
http://mail.google.com để tạo một tài khoản mới hoàn toàn miễn phí Nếu đã có tàikhoản rồi thì thực hiện ngay bước 2
Trang 10- Hoặc ta gõ từ "Google Site" vào cỗ máy tìm kiếm:
3.2 Hướng dẫn xây dựng một website bằng Google sites 3.2.1 Tạo trang chủ
Trang 11Bước 1: Sau khi đăng nhập vào Google Sites thì sẽ có một cửa sổ hiện ra ta nhấn
vào nút Tạo:
Bước 2: Điền các thông tin, ví dụ như hình sau:
Trang 13Chọn chủ đề: ở đây ta chọn chủ đề:
Trang 14Sau đó nhấn nút “Tạo” để tạo 1 website mới.
Tại đây chúng ta có thể chọn 1 mẫu trống, hoặc mẫu trong thư viện
Tên trang web: Nên đặt tên dài một chút và có chút riêng để không bị trùng
Lập tức một trang web sẽ được tạo ra như sau:
3.2.2 Tạo các trang con
Để tạo trang các bạn nhấn vào biểu tượng hoặc có thể nhấn phím “C” là có thểtạo trang mới Có thể tạo như hình bên dưới
Trang 15- Phần “Chọn vị trí” ta có thể đặt vị trí cao nhất tức là ngang hàng với trang chủ
hoặc dưới trang chủ hoặc là một vị trí khác Ở đây “Chương trình Đại học” đặt ở
mức cao nhất Tiếp theo tạo các trang khác cũng tương tự như trên
Sau khi tạo xong trang mới (ở đây là trang Chương trình Đại học) thì ta có thể gửi
được bài viết ngay trên trang
Trang 163.2.3 Banner
Banner trang là phần đầu tiên thu hút được sự chú ý của độc giả Một banner đẹpmắt có thể giữ chân được độc giả quay lại với website của mình ở các lần tiếp theo
Vì vậy nên tạo 1 banner đẹp, đơn giản, dễ nhìn, không nên quá cầu kỳ về banner mà
làm cho rối mắt Việc thay banner các bạn chỉ cần nhấn chọn vào chữ “Thêm” hoặc nhấn “m” là có thể thấy danh sách đổ xuống Các bạn chọn “Chỉnh sửa bố cục trang web” hoặc nhấn tiếp tổ hợp phím “Shift +L”
Hoặc ta vào thanh công cụ phía trên chọn nút lệnh rồi chọn Quản lýtrang web như hình sau:
Ngay lập tức trên trang web sẽ xuất hiện các chức năng chỉnh sửa Các bạn nhấpchuột vào vị trí banner để thay đổi
Trang 17Nhấp chọn “Chọn tệp” rồi chọn đường dẫn tới banner mà bạn muốn đưa lên làm
banner của trang web
Sau khi tải lên xong các bạn chọn “OK”
Nếu các bạn sử dụng một tên miền riêng thì không nên dùng chức năng này vì khiclick vào banner tức là trở về trang chủ thì hệ thống sẽ chuyển về linkdạng https://sites.google.com/site/qtsxiuh/ chứ không phải dạng http://qtsxiuh.tkNếu dùng tên miền riêng thì làm theo cách sau:
Thay vì “chỉnh sửa bố cục trang web” thì các bạn vào phần “Quản lý trang web”
chủ đề , màu sắc và phông chữ
Trang 18Tiếp đến chọn “Tiêu đề trang web” Nền và chọn vào biểu tượng như hình dưới
để up banner lên làm hình nền
Theo mặc định thì hình ảnh sau khi up lên nó sẽ lặp lại vài lần vậy bạn cần nhấn vào
tùy chọn => Lặp lại.
Trong phần lặp lại này ta chọn “Không lặp lại hình nền” cuối cùng nhấn Lưu là
xong
3.2.4 Điều hướng ngang
Mặc định thì chúng ta không thấy được điều hướng ngang Để tạo điều hướngngang chúng ta nhấn “m” vào chỉnh sửa bố cục trang web nhấp chuột vào “Điềuhướng ngang” Để ẩn đi chỉ cần nhấp chuột vào lần nữa là nó sẽ ẩn
Trang 19Lúc này ở đầu trang web chỉ có Trang chủ Nhấp chuột vào để sửa (nó sẽ đổi màukhi rê chuột qua)
Nhấp vào “Thêm trang”
Trang 20Lần lượt chọn từng trang mà ta đã tạo như trang “Chương trình Đại học”,
“Chương trình chất lượng cao”, “English” … nhấp OK để chọn, nhấn vào mũi tên
lên, xuống để di chuyển, nhấp dấu nhân để xóa …
Ta có kết quả như hình sau:
3.2.5 Hướng dẫn thiết kế phần giao diện chính
Như những phần trước chúng ta thấy khi chưa post bài vào phần nội dung trang chủ thì trang chủ của ta là một trang trống.
Từ trang chủ này chúng ta chọn “Edit” hoặc có thể nhấn phím “E”.
Trang 21Nhìn bên trái ta thấy các chức năng như “Chèn” , Định dạng, Bảng, Bố cục
Chúng ta chọn bố cục để tạo bố cục cho trang chủ Tại đây chọn bố cục là Hai cột
Như vậy trang chủ của ta sẽ có bố cụ như thế này
Trang 22Muốn chèn vào vị trí nào thì cần phải nhấp chuột vào đó và chọn “Chèn” Bài đăng gần đây
Một của sổ mới hiện ra ta chọn như sau: