Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHẠM VĂN BẰNG
XÂY DỰNGCƠSỞDỮLIỆUBÀIBÁOĐIỆNTỬLIÊN
QUAN TỚIGỐMSỨVIỆTNAMPHỤCVỤĐÀOTẠO
TẠI HỌCVIỆNBÁOCHÍVÀTUYÊNTRUYỀN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2011
- 1 -
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “XÂY DỰNGCƠSỞDỮLIỆUBÀIBÁOĐIỆNTỬ
LIÊN QUANTỚIGỐMSỨPHỤCVỤĐÀOTẠOTẠIHỌCVIỆNBÁOCHÍVÀ
TUYÊN TRUYỀN” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của riêng
ai. Các sốliệuvà bảng biểu là hoàn toàn chính xác và nội dung luận văn có tham
khảo vàsửdụng các tài liệu, thông tin đuợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chívà
các trang web theo danh mục tàiliệu của luận văn.
Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tác giả luận văn
Phạm Văn Bằng
- 2 -
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đỗ Trung Tuấn, Bộ môn Toán-
Tin, khoa Toán-Tin, Trường Đại học Tổng hợp, Đại học Quốc Gia Hà Nội, người
đã trực tiếp giảng dạy, định hướng đề tài, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn cao học này.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công
Nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội đã giảng dạy vàtruyền đạt những kiến thức bổ ích,
những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học Cao học.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn Bố mẹ và gia đình, cảm ơn những người thân và bạn
bè đồng nghiệp đă luôn ở bên động viên, giúp đỡ, chia sẻ với tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận cao học.
- 3 -
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
MỞ ĐẦU 8
Chương 1: VAI TRÒ CỦA CƠSỞDỮLIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG
CÔNG TÁC DẠY VÀHỌC 10
1.1. Các dữliệu đa phương tiện 10
1.1.1. Dữliệu văn bản 10
1.1.2. Dữliệu âm thanh 12
1.1.3. Dữliệu hình ảnh 13
1.1.3. Dữliệu hình động 14
1.2. Vai trò của dữliêu đa phương tiện trong quá trình nhận thức của con người15
1.2.1. Phương pháp học tập cổđiển 15
1.2.2. Học tập tương tác, tích cực 16
1.2.3. Vai trò của dữliệu đa phương tiện trong công tác học tích cực 17
1.3. Kho họcliệutạiHọcviệnBáochívàTuyêntruyền 18
1.3.1. Kho dữliệubài giảng 18
1.3.2. Năng lực truy cập thông tin trên Intrernet của Họcviện 19
1.3.3. Nguồn thông tin của Gốmsứcổtruyền trong công tác đàotạo của Học
viện 20
1.3.4. Nhu cầu về cơsởdữliệu thông tin đa phương tiện 20
1.4. Kết luận 20
- 4 -
Chương 2: KHAI PHÁ DỮLIỆU TRONG CƠSỞDỮLIỆULIÊNQUAN
TỚI GỐMSỨCỔTRUYỀN 21
2.1. Kiến trúc cơsởdữliệu văn bản 21
2.1.1. Kiến trúc chung 21
2.1.2. Các chức năng trong cơsởdữliệu văn bản 22
2.2. Kiến trúc cơsởdữliệu văn bản liênquantớiGốmsứcổtruyềnViệtNam 23
2.2.1. Nội dungliênquantớigốmsứcổtruyền 23
2.2.2. Các chức năng cần thiết đối với cơsởdữliệu văn bản gốmsứ 27
2.3. Khai phá dữliệu văn bản 28
2.4. Kết luận 35
Chương 3: KHAI THÁC CƠSỞDỮLIỆU VỀ GỐMSỨCỔTRUYỀN
TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TẠIHỌCVIỆNBÁOCHÍVÀTUYÊN
TRUYỀN 36
3.1. Hạ tầng công nghệ thông tin tạiHọcviện 36
3.2. Một số môn họcliênquantớiGốmsứcổtruyền 36
3.3. Thiết kế chi tiết của cơsởdữliệu văn bản liênquantớiGốmsứcổtruyền 37
3.3.1. Công cụ Olap trong SQL Server 2005 37
3.3.2. Thiết kế chi tiết cơsởdữliệu 42
3.4. Một số trang màn hình cài đặt 44
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
Các kết quả đạt được 51
Phương hướng nghiên cứu tiếp theo 51
Tiếp tục thiết kế, cài đặt hoàn chỉnh CSDL 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Tiếng việt 52
Internet 52
- 5 -
BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Tiếng Việt
CSDL Cơsởdữliệu
CNTT Công nghệ thông tin
OLAP Xử lý phân tích trực tuyến
ASCII Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ
DBMS Hệ quản trị cơsởdữliệu
ANSI/SPARC Kiến trúc ANSI/SPARC
- 6 -
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Giao diện phần mềm FontCreator v6.2 11
Hình 1.2 Giao diện phần mềm Fontographer 4.1 11
Hình 1.3 Giao diện phần mềm CoolEdit 2.0 12
Hình 1.5 Giao diện phần mềm tạo hình động Blender 14
Hình 2.1 Kiến trúc ANSI/SPARC 22
Hình 2.2 Chân đèn gốm tráng men lam, loại men nổi tiếng của Bát Tràng 25
Hình 2.3 Hai bình Âm dương gốm Chu đậu 26
Hinh 2.4 Bình hoa gốm Phù Lãng hiện đại 27
Hình 2.5 Mô hình kiến trúc hệ thống khai phá dữliệu văn bản 28
Hình 2.6 Mô hình hệ thống CSDL dạng hỏi đáp 33
Hình 2.7 Mô tả quá trình trích rút quan hệ nghữ nghĩa 33
Hình 3.1 Tạo mô hình liên kết thực thể 44
Hình 3.3 Thêm thông tin bàibáo 44
Hình 3.4 Thêm nội dung thông tin Tác giả 45
Hình 3.5 Thêm nội dung thông tin chuyên mục 45
Hình 3.6 Tạo tìm kiếm thông tin 46
Hình 3.7 Giao diện chương trình Demo 46
Hình 3.8 Giao diện tìm kiếm thông tin 47
Hình 3.9 Giao diện thêm thông tin về tác giả 47
Hình 3.10 Giao diện thêm thông tin về chủ đề 48
Hình 3.11 Giao diện thêm thông tin về bàibáo 48
Hình 3.12 Hiển thị các báo cáo theo chuyên mục 1 49
Hình 3.13 Hiển thị các báo cáo theo chuyên mục 2 49
Hình 3.14 Hiển thị các báo cáo theo chuyên mục 3 50
- 7 -
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thủ tục sinh mẫu mới của phương pháp Snowball 32
Bảng 2.2 Một số ví dụ về mẫu quan hệ 32
Bảng 2.3 Một số mẫu tổng quát 33
Bảng 3.1 Thông tin về bàibáo 43
Bảng 3.2 Thông tin về tác giả bàibáo 43
Bảng 3.3 Thông tin về chuyên mục bàibáo 43
- 8 -
MỞ ĐẦU
Học việnbáochívàtuyêntruyền trước thách thức về công tác dạy và học, có
nhu cầu cấp thiết sửdụng những công cụ hiện đại của Công nghệ thông tin. Một
mặt công tác quản lý đào tạo, quản lý học viên, quản lý nghiên cứu khoa học cần
sử dụng năng lực của công nghệ thông tin. Mặt khác việc chuẩn bị tưliệu cho các
chuyên nghành đàotạo đã được họcviện chú trọng nhằm trang bị họcliệu cho công
tác dạy và học.
Một trong những khoa họcliệu đã được xâydựng trong nhiều năm qua là khoa
học liệu về văn hóa làng nghề, liênquan đến các đồ gốmsứcổtruyềnviệt nam.
Để khoa họcliệu được tổ chức và khai thác một cách khoa học, phù hợp với
công nghê đa phương tiện ngày càng thông dụng, luận văn trong đề tài là: Xâydựng
cơ sởdữliệubàibáođiệntửliênquantớiGốmsứphục phụ đàotạotạiHọcviện
Báo chívàTuyên truyền.
Xây dựng CSDL các bàibáoliênquantớigốmsứ là một bài toán cơ bản, là
một bước quan trọng trong quá trình khai phá dữ liệu. CSDL xâydựng được phục
vụ, hỗ trợ cho việc truy vấn thông tin, quá trình tìm kiếm thông tin tạiHọc viện.
Mong muốn của Họcviên là có được một CSDL các bàibáogốm sứ, một lượng
thông tin lớn, có khả năng truy xuất dữliệu nhanh, đáp ứng nhu cầu về thông tin
trong Học viện.
Luận văn được chia thành các chương. Trừ chương mở đầu luận văn được cấu
trúc.
Chương 1: Vai trò của cơsởdữliệu đa phương tiện trong công tác dạy và
học.
Chương 2: Khá phá dữliệu trong cơsởdữliệuliênquantớigốmsứcổ
truyền.
Chương 3: Khai thác cơsởdữliệu về gốmsứcổtruyền trong công tác
giảng dạy tạiHọcviệnBáochívàTuyên truyền.
Trong chương 1, luận văn trình bày tổng quan về các dữliệu đa phương tiện,
các phương pháp học tập truyền thống, phương pháp dạy học tích cực, kho dữliệu
- 9 -
bài giảng, nguồn thông tin về GốmsứtạiHọc viện, từ đó ta thấy được nhu cầu cần
thiết của dữliệu đa phương tiện trong công tác dạy họcvàđàotạotạiHọc viện.
Trong chương 2, luận văn trình bày khái quát về quá trình khai phá dữ liệu,
những vấn đề liệnquantớigốmsứcổtruyềnViệt nam, kiến trúc về cơsởdữliệu
nói chung và kiến trúc cơsởdữliệu văn bản nói riêng. Đó là cơsở ban đầu cho quá
trình khai phá dữliệu các bàibáoliênquantớigốmsứcổtruyềnViệt nam.
Trong chương 3, trọng tâm của chương này là tiến hành xâydựngcơsởdữ
liệu các bàibáoliênquantớigốmsứphụcvụ cho HọcviệnBáochívàTuyên
truyền dựa trên ứng dụng trong phần mềm quản trị cơsởdữliệu SQL Server 2005.
Cuối luận văn là các nhận xét đánh giá về những nhiệm vụ công việc trong
quá trình làm luận văn tốt nghiệp, đồng thời chia ra phương hướng cho quá trình
tiếp theo.
[...]... tùy thuộc vào nội dungbài giảng, tùy thuộc vào thời gian giảng và đối tượng người học 1.3 Kho họcliệutạiHọcviệnBáochívàTuyêntruyền Kho họcliệu của HọcviệnBáochívàTuyêntruyền là một kho dữliệu chứa dữliệu khoa học của Học viện, kho họcliệu của Họcviệncó đội ngũ cán bộ chuyên môn cao, trang thiết bị hiện đại, dữliệu phong phú, đa dạng Họcviện không ngừng tuyển dụng, đào tạo, nâng... bày về kiến trúc chung về cơ sởdữ liệu, kiến trúc CSDL văn bản, những nội dungliênquantớigốmsứcổtruyềnViệt nam, những chức năng cơ bản của cơ sởdữliệu văn bản, từ đó ta thấy được mức độ cần thiết của CSDL văn bản liênquantớigốmsứcổtruyềnViệtnam trong công tác giảng dạy tạiHọcviệnBáochívàTuyêntruyền Đồng thời dựa vào các khái niệm, quá trình khai phá dữliệu để ta tiến hành tìm... men da lươn này Hinh 2.4 Bình hoa gốm Phù Lãng hiện đại 2.2.2 Các chức năng cần thiết đối với cơ sởdữliệu văn bản gốmsứ Cơ sởdữliệu văn bản gốmsứ là một trong những cơ sởdữliệu văn bản quan trong việc truy cập, lưu trữ, tổ chức và xử lý phục phụ cho công tác học tập, nghiên cứu, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc ViệtNamCơsởdữliệu văn bản gốmsứ phải là CSDL có các chức năng... Dựa vào hai phương pháp trên, ta có thể thiết kế thử nghiệm một hệ thống CSDL dạng hỏi đáp các loại gốmsứcổtruyềnViệtnamvà tác giả bài báo, ví dụ như sau: Mối quan hệ Phần đầu của mẫu quan hệ Phần cuối của mẫu quan hệ Gốmsứ Bát tràng Hồ Chí Minh Gốmsứ Chu đậu Nam cao … … Bảng 2.2 Một số ví dụ về mẫu quan hệ - 32 - Mối quan hệ Mẫu tổng quát . là: Xây dựng
cơ sở dữ liệu bài báo điện tử liên quan tới Gốm sứ phục phụ đào tạo tại Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
Xây dựng CSDL các bài báo liên quan. xin cam đoan luận văn: “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI BÁO ĐIỆN TỬ
LIÊN QUAN TỚI GỐM SỨ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
TUYÊN TRUYỀN” là kết quả nghiên