1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 52. Phản xạkhông điều kiện và phản xạ có điều kiện

21 6,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3 MB

Nội dung

- VD: Bất kì đứa trẻ nào khi mới sinh ra đều biết thở, biết khóc, biết cười, biết bú tí mẹ,… Một đứa trẻ nếu chưa ăn me bao giờ thì khi nhìn thấy trái me sẽ không có phản ứng gì thèm m

Trang 3

Phản xạ là gì? Lấy ví dụ? Khi chạm tay vào cây xấu hổ (cây trinh nữ)

có hiện tượng cụp lá lại, đấy có phải là phản xạ không? Vì sao?

Đáp án

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi

trường thông qua hệ thần kinh.

- VD: Bất kì đứa trẻ nào khi mới sinh ra đều biết thở, biết khóc,

biết cười, biết bú tí mẹ,…

Một đứa trẻ nếu chưa ăn me bao giờ thì khi nhìn thấy trái me sẽ

không có phản ứng gì (thèm muốn, tiết nước bọt), nhưng nếu đã

vài lần được ăn me thì sau đó chỉ cần trông thấy trái me là trong

miệng nó đã tiết nước bọt.

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi ta chạm tay vào không phải

là phản xạ vì ở thực vật chưa có hệ thần kinh, đó chỉ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật (liên quan tới sức trương nước của tế bào

thực vật).

Trang 4

I Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Trong 2 phản xạ nêu ở 2 VD trên em hãy cho biết:

- Phản xạ nào sinh ra đã có, không cần phải học tập?

- Phản xạ nào được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quả của quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên mới có?

Đáp án

-Phản xạ ở VD1 sinh ra đã có, không cần phải học tập

- Phản xạ ở VD2 là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết

quả của quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên mới có

Trang 5

Em hãy dự đoán xem trong 2 phản xạ trên thì phản xạ nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ nào là phản xạ có điều kiện?

Phản xạ ở VD1 là PXKĐK, còn phản xạ ở VD2 là PXCĐK.

Hãy cho biết, PXKĐK là gì? PXCĐK là gì?

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

Trang 6

Hóy hoàn thành bảng sau bằng cỏch đỏnh dấu + vào cột tương ứng.

1 Tay chạm phải vào vật núng thụt tay lại

2 Đi núng mặt đỏ gay, mồ hụi vó ra

3 Đến ngã t , thấy đèn đỏ ở chiều đ ờng đi của mình => dừng xe

lại

4 Trời rột mụi tớm tỏi, người run cầm cập, sởn túc gỏy

5 Giú mựa đụng bắc về nghe giú rớt qua khe cửa chắc là

trời lạnh lắm, tụi vội mặc ỏo len đi học

6 Chẳng dại gỡ mà chơi đựa với lửa

7

8

Trang 7

Đỏp ỏn

1 Tay chạm phải vào vật núng thụt tay lại +

3 Đến ngã t , thấy đèn đỏ ở chiều đ ờng đi của mình => dừng xe

4 Trời rột mụi tớm tỏi, người run cầm cập, sởn túc gỏy +

5 Giú mựa đụng bắc về nghe giú rớt qua khe cửa chắc là

trời lạnh lắm, tụi vội mặc ỏo len đi học

+

7

8

Trang 8

Phản xạ nào có tính chất bẩm sinh và di truyền được? Phản xạ nào được hình thành trong đời sống, có tính chất cá thể và không di truyền được?

PXKĐK có số lượng hạn chế, còn PXCĐK có số lượng không

hạn định

PXKĐK có tính chất bẩm sinh và di truyền được, còn PXCĐK được

hình thành trong đời sống cá thể, không di truyền được

Phản xạ nào có tính chất bền vững, còn phản xạ nào dễ mất đi

khi không củng cố thường xuyên?

PXKĐK có tính chất bền vững, còn PXCĐK dễ mất đi nếu không

được củng cố thường xuyên

Phản xạ nào có số lượng hạn chế, còn phản xạ nào có số lượng

không hạn định?

Trang 9

II Sự hình thành phản xạ có điều kiện

1 Hình thành phản xạ có điều kiện

Trang 10

Em hãy mô tả lại thí nghiệm của I.P Paplôp về thành lập PXCĐK tiết nước bọt khi có ánh đèn ở chó?

Trang 11

- Khi bật đènvùng thị giác hưng phấnchó hướng mắt về phiá có ánh sáng đèn PXKĐK

- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện

- Quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần

- Vỏ não phải nguyên vẹn về mặt cấu tạo và bình thường về mặt sinh lí, vì đường

liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập trên vỏ não Nếu vỏ não bị cắt bỏ thì

không thành lập được PXCĐK, còn nếu một vùng nào đó bị cắt, hay bị phá huỷ

thì không thành lập được PXCĐK liên quan tới vùng đó

Trang 13

Sau khi thành lập được ở chó PXCĐK tiết nước bọt khi bật đèn, người ta không cho chó ăn nữa mà chỉ bật đèn thì thu được kết quả như sau:

Em có nhận xét gì về kết quả thí nghiệm trong bảng số liệu trên?

Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn thì hiện tượng

gì sẽ xảy ra?

Nhận xét

- Số giọt nước bọt giảm dần theo thời gian

- Nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn thì chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa

2 Ức chế phản xạ có điều kiện

Trang 14

Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của PXCĐK đối với đời sống ?

Trang 15

Dựa vào kiến thức vừa học về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã thành lập để thành lập một phản xạ mới thông qua 1 VD tự chọn.

Trang 16

III So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện

Trang 17

Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:

Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện

1 Trả lời các kích thích tương ứng hay

kích thích không điều kiện

6 Cung phản xạ đơn giản

7 Trung ương nằm ở trụ não

1 Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)

Trang 18

Đáp án:

6 Cung phản xạ đơn giản

7 Trung ương nằm ở trụ não

6 Hình thành đường liên hệ tạm thời

vỏ não

Trang 20

Câu 1: Trong các phản xạ sau đây, phản xạ nào

không phải là PXKĐK?

A Ai cũng phải học mới biết chữ

B Bất kì ai khi chạm tay vào lửa cũng đều rụt tay lại

C Đèn sáng chói chiếu vào mắt làm mắt nheo lại và con ngươi thu nhỏ

D Khi trời lạnh sẽ nổi da gà

Đáp án: A

Câu 2: Trong các phản xạ sau, phản xạ nào không phải là PXCĐK?

A Cứ 5h sáng là tôi dạy tập thể dục

B Để học giỏi bạn ấy đã phải rất cố gắng

C Nóng quá mà ai cũng toát mồ hôi

D Cứ sau bữa ăn tối là tôi xem ti vi

Đáp án: C

Trang 21

Và đọc mục “Em có biế t”

1

Tr l i ả ờ câu h i ỏ

2

3

SGK

Tr.168

Ngày đăng: 16/07/2014, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thành phản xạ có điều kiện - Bài 52. Phản xạkhông điều kiện và phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w