1.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT • 1.HÓA THẠCH • a Hóa thạch là gì • Hóa thạch là một trong nhiều bằng chứng của tiến hoá và phát triển của sinh vật bởi vì hóa thạch là di tí
Trang 3SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC
ĐẠI ĐỊA CHẤT
Trang 41.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT
• 1.HÓA THẠCH
• a) Hóa thạch là gì
• Hóa thạch là một trong nhiều bằng chứng của tiến
hoá và phát triển của sinh vật bởi vì hóa thạch là di tích cuả các sinh vật đã từng sống trong các thời đại địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ
trái đất.
Trang 61.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
b) Ý nghĩa của hoá thạch
biến đổi địa chất, khí hậu ->
xác định tuổi Trái đất và sinh
vật, thời gian địa chất
Trang 71.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT
• -Hóa thạch là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử
vỏ trái đất Ví dụ: sự có mặt của các hoá thạch quyết thực vật chứng tỏ thởi đại đó khí hậu ẩm ướt; sự có mặt và phát triển của bò sát chứng tỏ khí hậu khô ráo…
Trang 82 Sự phân chia thời gian địa chất
a) Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá
và hóa thạch
• -Để xác định tuổi tương đối của các lớp đất
đá hay các hóa thạch, căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích( địa tầng) phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu càng sâu có tuổi cổ hơn, nhiều hơn
Trang 9• -Để xác định tuổi tuyệt đối( bao nhiêu năm): căn cứ vào thời gian bán rã 50% lượng chất phóng xạ ban đầu trong hoá thạch Ví dụ:
cacbon 14 có thời gian bán rã là 5730 năm
Trang 102 Sự phân chia thời gian địa chất
• - Để xác định các hoá thạch có độ tuổi nhiều hơn(hàng
trăm triệu hoặc hàng tỉ năm) người ta thường sử dụng urani 238 vì chúng có thời gian bán rã là 4.5 tỉ năm
Trang 11II-SINH VẬT TRONG CÁC ĐẠI ĐỊA
CHẤT
Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu, vào các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử Trái Đất kèm theo sự sống thành 5 đại:
• đại Thái cổ,
• đại nguyên sinh,
• đại cổ sinh,
• đại trung sinh
• đại tân sinh
Mỗi đại lại được chia thành những kỉ
Trang 12• Tại sao thời gian hình thành các kỉ lại khác nhau?
• Vì người ta dựa vào sự biến đổi đặc điểm về khí hậu
địa chất để đánh dấu sự hình thành các kỉ Nếu các đặc điểm khí hậu đó ít hoặc không biến đổi trong
thời gian càng dài thì kỉ đó tồn tại càng lâu Nghĩa là các đặc điểm địa chất khí hậu phải có sự biến đổi lớn(có những khác biệt rõ rệt so với đặc điểm ban đầu) thì lúc này mới hình thành một kỉ khác Ngược lại nếu không có sự biến đổi khí hậu đia chất thì kỉ tiếp theo sẽ không được hình thành.
Trang 13• Ví dụ: Kỉ Đêvôn hình thành cách nay 416 triệu năm có khí hậu khô hanh, ven biển ẩm ướt, hình thành sa mạc nhưng sau khoảng 56 triệu năm ( nghĩa là cách nay 360 triệu năm), khí hậu bắt đầu ẩm nóng, từ đó hình thành kỉ mới: kỉ Cacbon(Than đá) Giả sử nếu như không phải 56 triệu năm khí hậu bắt đầu trở nên nóng ẩm mà là 100
triệu năm thì khi đó kỉ Cacbon được hình thành cách
nay 316 triệu năm chứ ko phải là 360 triệu năm nữa.
Trang 14TRÁI ĐẤT HÌNH THÀNH
(4600 TRIỆU NĂM)
Trang 15Đại Thái cổ
(3500 triệu năm)
Trang 16• Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Trang 17Đại nguyên sinh(2500 triệu năm)
• Động vật không xương sống thấp ở biển Tảo
• Hóa thạch động vật cổ nhất
• Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
• Tích lũy oxi trong khí quyển
Trang 18Hóa thạch động vật cổ nhất
Trang 19Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
Trang 20Tích luỹ oxy trong khí quyển
Trang 21Động vật không xương sống thấp ở biển
Trang 22Tảo
Trang 23ĐẠI CỔ SINH
PECMI CACBON ĐÊVÔN SILUA OĐÔVIC CAMBRI
Trang 24Đại cổ sinh
A) K Camri (542 tri u năm) ỉ ệ Phân b đ i l c và đ i d ng ố ạ ụ ạ ươ khác xa hi n nay Khí quy n ệ ể nhi u khí cacbonic ề
Trang 25Đại cổ sinh
Kỷ Cambri là kỷ sớm nhất mà trong các lớp đá của
thời kỳ đó người ta tìm thấy một lượng lớn các sinh
vật đa bào đã hóa thạch một cách rõ ràng, chúng phức tạp hơn so với hải miên (bọt biển) (ngành Porifera)
hay sứa (phân ngành Medusozoa)
Trang 26Phát sinh các ngành động vật ở dưới nước
Trang 27Phân hóa t o ả
Trang 29-Phát sinh th c v t T o bi n ng ự ậ ả ể ự
tr Tuy t di t nhi u sinh v t ị ệ ệ ề ậ
Trang 30Đại cổ sinh
C) K Silua (444 tri u năm) ỉ ệ
-Hình thành đ i l c Gondwana phía nam ạ ụ ở Khí h u nóng và m ậ ẩ
Trang 31Mực nước biển dâng cao.
Trang 32•-Cây có m ch và đ ng v t lên ạ ộ ậ
c n ạ
Trang 34•- Phân hóa cá x ng ươ
Trang 35Phát sinh lưỡng cư và côn trùng
Trang 36Đại cổ sinh
E) K Cacbon (360tri u năm)ỉ ệ
- Đ u k nóng m, v sau tr ầ ỉ ẩ ề ởnên l nh khôạ
Trang 37- D ng x phát tri n m nh Th c v t có h t ươ ỉ ể ạ ự ậ ạ
xu t hi n L ng c ng tr Phát sinh bò sát ấ ệ ưỡ ư ự ị
Trang 38Hình ảnh dương xỉ và thực vật có hạt kỉ Đêvôn
Trang 39Đại cổ sinh
F)K Pecmi (300 tri u năm) ỉ ệ-Các đ i l c đ a liên k t v i ạ ụ ị ế ớnhau hình thành đ i l c l n ạ ụ ớPangea Băng hà Khí h u khô ậ
l nhạ
Trang 40•Phân hóa bò sát Phân hóa côn trùng
•Tuy t di t nhi u đ ng v t bi n ệ ệ ề ộ ậ ể
Trang 41Hình ảnh bò sát kỉ Pecmi
Trang 43ĐẠI TRUNG SINH
• TẠI SAO NÓI ĐẠI TRUNG SINH LÀ THỜI ĐẠI CỦA THỰC VẬT HẠT TRẦN VÀ ĐỘNG VẬT
BÒ SÁT?
• KHỦNG LONG ĐÃ LÀM CHỦ ĐẠI TRUNG
SINH NHƯ THẾ NÀO?
• TẠI SAO CHÚNG LẠI BỊ TUYỆT CHỦNG?
• LOÀI CHIM LÀ DO KHỦNG LONG TIẾN HÓA THÀNH?
Trang 44GiỚI THIỆU
• Đại Trung Sinh: cách đây 220 triệu năm,kéo dài
khoảng 150 triệu năm và chia làm 3 kỉ: Tam
Điệp,Jura,Phấn Trắng.
• ĐTS của lịch sử địa cầu được gọi là:”thời kỳ của
thực vật hạt trần”
• Tuy nhiên,nhìn từ góc độ của động vật, ĐTS còn có
thể gọi là:”thời đại của động vật bò sát”.
• Tóm lại,sau khi Trái Đất bước vào ĐTS,động vật bò
sát đã bắt đầu sinh trưởng mạnh mẽ.
• Trong suốt ĐTS loài này phát triển rất mạnh, thống
trị thế giới hơn 100 triệu năm.
Trang 45A) K Triat (250 tri u năm) ỉ ệ
-Đại lục chiếm ưu thế, đại lục Pangea đang dần dần được
tách ra Khí hậu khô
Trang 46THỰC VẬT HẠT TRẦN
• Sau kỷ Pecmi,khi thực vật hạt trần đang trở nên
hưng thịnh,giới thực vật bắt đầu bước vào: “thời đại của thực vật hạt trần” Nó bao gồm thời kỳ cuối của Đại Cổ Sinh và Đại Trung Sinh.Chúng phát triển với tốc độ nhanh chóng.
• Tiêu biểu là các cây :kha đạt,thiên tuế,thiên tuế bồn
nội,tùng bách(như samu Nam Mỹ)
Trang 47•-Cây h t tr n ng tr ạ ầ ự ị
Trang 52Phân hoá bò sát cổ.Cá xương phát triển
Trang 53THẰN LẰN CỔ RẮN
Trang 54Phát sinh thú và chim
Trang 55B)K Jura (200 tri u năm) ỉ ệ
-Hình thành 2 đ i l c B c và ạ ụ ắ
Nam.Bi n ti n vào l c đ a Khí ể ế ụ ị
h u m áp ậ ấ
Trang 56KỶ JURA
• Đặc điểm thực vật:hạt trần tiếp tục phát triển Có
những cây rất to như sequola(cù tùng) cao
150m,đường kính12m.Những cây có hạt đa dạng
trong rừng làm thức ăn cho ĐV.
• Đặc điểm về động vật:Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế
tuyệt đối.(ở cạn:thằn lằn sấm;ở nước:thằn lằn cổ rắn;ở không:thằn lằn bay ) Xuất hiện chim thủy tổ mang đặc điểm bò sát và chim.
Trang 57CÂY CÙ TÙNG
Trang 58Cây hạt trần ngự trị
Trang 59KHỦNG LONG XƯNG BÁ TRÊN MẶTĐẤT
TRONG ĐẠI TRUNG SINH
• Khủng long phân bố rộng khắp trên trái đất Từ
1989,phát hiện được hóa thạch khủng long ở Nam Cực.Di tích của khủng long đã có ở khắp châu lục trên TG.Hiện nay,số lượng khủng long được phát hiện trên TG đã đạt đến 6.7 trăm loài.
• Phi long trên trời,ngư long dưới biển và khủng
long trên mặt đất phát triển ngày càng phồn thịnh
Trang 60Bò sát cổ ngự trị
Trang 61Khủng long
mỏ chim
KiẾM LONG
Trang 62NGƯ LONG KHỦNG LONG VÙNG SÔNG
NƯỚC
Trang 63Phân hoá chim
Trang 66C) K Krêta(145 tri u năm) ỉ ệ
-Các đ i l c b c liên k t v i nhau ạ ụ ắ ế ớ
Bi n thu h p Khí h u khô ể ẹ ậ
Trang 67•- Xu t hi n th c v t có hoa ấ ệ ự ậ
Trang 68Cọ,huệ,mộc lan,long não.
Trang 69• Tiến hóa động vật có vú.
Trang 70KHỦNG LONG
BA SỪNG
KHỦNG LONG BẠO CHÚA
Trang 71NHÍM MỎ CHIM
Trang 72• Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều loài sinh vật kể cả bò sát cổ
Trang 73THUYẾT TiẾN DẦN
• Do cuối ĐTS,sự tạo núi diễn ra nhiều,khí hậu trở lạnh,ở nhiều nơi,TV hạt kín đã thay thế cho TV hạt trần;do các động vật có vú với sức cạnh
tranh sinh tồn cao hơn so với các loài bò sát
khủng long phát triển,dẫn đến sự diệt vong của khủng long.
Trang 74THUYẾT TAI BiẾN
• Khủng long diệt vong là do sự va chạm giữa Trái
Đất và hành tinh nhỏ,sự phát nổ của ngôi sao
mới,vết đen mặt trời cùng các nhân tố vũ trụ
gây nên sự biến đổi về môi trường trên Trái Đất.
• Khủng long do không thích ứng được nên bị
diệt vong.
Trang 75ĐẠI TÂN SINH
• Tại sao nói Đại Tân Sinh là thời kì thống trị của ĐV có vú?
_ĐV có vú có nguồn gốc từ loài ĐV nào? _TV hạt kín xuất hiện khi nào?
_Sự xuất hiện loài người.
Trang 77• Đại Tân sinh là thời đại của động vật có vú Trong đại Tân sinh, động vật có vú đã chia nhánh từ một vài dạng tổng quát, nhỏ và đơn giản thành một tập hợp đa dạng các
loài động vật sống trên đất liền, trong lòng đại dương và những động vật biết bay Đại Tân sinh cũng có thể coi là thời đại của các thảo nguyên, hoặc thời đại của sự đồng phụ thuộc giữa thực vật có hoa và côn trùng Các loài
chim cũng có sự tiến hóa một cách cơ bản trong đại này.
Trang 78• Về mặt địa chất , đại Tân sinh là kỷ nguyên khi các
lục địa chuyển dịch tới vị trí hiện nay của chúng
Australia-New Guinea tách ra từ đại lục Gondwana
để trôi về phía bắc và cuối cùng tiếp giáp với
Đông Nam Á; châu Nam Cực cũng di chuyển tới vị trí hiện nay của nó tại khu vực Nam cực
đại này thì Nam Mỹ gắn liền với Bắc Mỹ
Trang 79A) Đệ tam( 65 triệu năm)
-Các đại lục địa gần giống hiện nay.Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối
kỉ lạnh
Trang 80• Giovanni Arduino sử dụng trong thập niên 1700 Ông
phân loại niên đại địa chất ra thành các kỷ Primary (kỷ Đệ Nhất), Secondary (kỷ Đệ Nhị) và Tertiary (kỷ
Đệ tam), dựa trên các quan sát về địa chất tại miền bắc Ý Sau này kỷ thứ tư hay kỷ đệ tứ (Quaternary) cũng đã được áp dụng Năm 1828, charless lyell sáp nhập kỷ Đệ tam vào trong hệ thống phân loại của
ông với các chi tiết cụ thể hơn
Trang 81• Uỷ ban địa tầng quốc tế (ICS) đã không còn coi nó là
một phần của danh pháp địa tầng học chính
thúc mà gần như đã coi nó như là cấp phân giới
(sub-erathem) gọi là Phân giới Đệ tam hay tương
ứng với phân giới này là phân đại Đệ tam
Trang 82ĐẠI TÂN SINH
• Kỷ Palaeogen (Cổ Đệ tam hay Đệ tam Hạ) bao gồm ba thế là:
Trang 83• -Phát sinh các nhóm linh trưởng, cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp thú,chim, côn trùng
Trang 84THÚ MỎ VỊT
Là động vật có vú cổ xưa nhất.Vẫn còn đẻ trứng,nuôi con bằng
sữa.
Trang 85HỔ RĂNG KiẾM
Trang 86TÊ GIÁC KHỔNG LỒ
• Hiện nay đã bị tuyệt chủng.
Trang 87SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC
VẬT HẠT KÍN
• TV hạt kín có nguồn gốc từ TV hạt trần.Trong thời kỳ
cực thịnh của TV hạt trần,một số TV hạt kín mới phát
triển trong quá trình biến dị và chọn lọc tự nhiên,dần
dần cắm rễ vững chắc,tiến lên phát triển thịnh vượng.
• Vào thời kỳ cuối của kỷ phấn Trắng,do sự biến động
mạnh mẽ của vỏ trái đất,một số TV hạt trần vì không
thích ứng được đã bị diệt vong.
• Sự nảy nở của TV hạt kín được bầu nhụy che chở,nên
có khả năng thích ứng với điều kiện sống đã thay đổi và phát triển lớn mạnh trước sự cạnh tranh sinh tồn.
Trang 88Thực vật hạt kín
Trang 89B) Kỉ Đệ tứ( 1.8 triệu năm) Băng hà, khí hậu lạnh, khô
Trang 90• Tuy nhiên, trong phiên bản 2009 về niên đại địa chất thì ICS đã chấp nhận điều chỉnh lại ranh giới bắt đầu của phân đại/kỷ này Hiện tại (vào năm 2009), nó bắt đầu vào khoảng
2,588±0,005 triệu năm trước, khi bắt đầu tầng Gelasia
Trang 91Đặc điểm về ĐV: Trong thời kỳ băng hà có những loài thú lông rậm chịu lạnh giỏi: voi Mamut,tê giác lông rậm đã tuyệt diệt.
Đặc trưng của đại này là sự xuất hiện loài người.
Ổn định hệ động vật.
Trang 92VOI MA MÚT
Trang 93LOÀI ĐỘNG VẬT LINH TRƯỞNG
• Con người đã tiến hóa từ động vật.Dựa theo
phân loại động vật,con người chúng ta thuộc về loài động vật linh trưởng.
• Loài động vật linh trưởng đã phát triển đến mức
cao nhất của giới động vật hiện nay như: cù
cây,khỉ cáo,khỉ đeo mắt kiếng,khỉ macac và tinh tinh
Trang 94Cù cây
Trang 96Lòai người bắt đầu xuất hiện
Trang 98Cuộc sống của người tối cổ