Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
GV: NGUYỄN THỊ HUỆ Bài 1 CÔNG DÂN VỚISỰPHÁTTRIỂNKINHTẾ NỘI DUNG BÀI HỌC III.- Phát triểnkinhtế và ý nghóa của pháttriểnkinhtế đối với cá nhân gia đình và xã hội . I.- Vai trò của sản xuất Của cải vật chất II.- Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Sản xuất Vậy vai trò của sản xuất của cải vật chất là gì? ? Caực hỡnh aỷnh treõn noựi leõn ủieu gỡ? I.- Vai trò của SX CCVC 1.- Sản xuất Của cải vật chất Sự tác động của con người vào tự nhiên Biến đổi các vật thể tự nhiên Tạo ra sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình • Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên , biến đổi các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không ? Tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ? ? Vậy vai trò của Sản xuất của cải vật chất là gì? Là tiền đề , là cơ sở thúc đẩy mở rộng các hoạt động khác của XH. Làm con người ngày càng hoàn thiện và pháttriển toàn diện. 2.- Vai trò sản xuất của cải vật chất Có quan điểm cho rằng đời sống xã hội luôn luôn phụ thuộc vào việc thoả mãn trước tiên nhữmg nhu cầu vật chất hay nhu cầu sinh hoạt của con ngừời và sau đó là những nhu cầu tinh thần hay nhu cầu xã hội của con người ? Quan điểm này đúng hay sai? ? [...]... điểm duy vật hết sức cơ bản và khoa học Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người Quan điểm này là cơ sở để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế xã hội, đồng thời giúp người ta hiểu được nguyên nhân cơ bản của quá trình pháttriển lòch sử xã hội loài người là sự thay đổi của PTSX của cải vật chất trả lờii trả lờ II.- Các yếu tố cơ bản... những vật làm nhiệm vụ truyền dẫnsự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người Công cụ lao động là quan trọng nhất Vì CCLĐ đóng vai trò quyết đònh trong TLSX Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỉ thuật, CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng... những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinhtế Trong các loại TLLĐ cái nào quan trọng nhất? Chứng minh CCLĐ là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinhtế ? • Thời CSNT: CCLĐ chủ yếu bằng đồ đá thô sơ • Thời CHNL và PK : CCLĐ thô sơ, lạc hậu chủ yếu bằng đồng, sắt,… • Thời TBCN : máy móc hiện đại là chủ yếu • C.Mác viết: “Những thời đại kinhtế khác nhau không phải là ở chổ chúng sản xuất... đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người 1.Sức lao động lao động a.- Sức lao động : là năng lực lao động của con người bao gồm thể lực – trí lực b.- Lao động : là hoạt động có mục đích có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người Phân biệt sức lao động và Lao động Sức lao động Lao... hợp với nhu cầu của con người Phân biệt sức lao động và Lao động Sức lao động Lao động Nội hàm hẹp hơn nội * Nội hàm rộng hơn hàm của lao động Là khả năng của lao * Là sự tiêu dùng sức động lao động trong hiện thực So sánh sự khác nhau giữa hoạt động của nhện giăng tơ và hoạt động của người kiến trúc sư 2.- Tư liệu lao động Tư liệu lao động là gì ? Mời các em xem những hình ảnh sau Và cho biết... chủ yếu bằng đồng, sắt,… • Thời TBCN : máy móc hiện đại là chủ yếu • C.Mác viết: “Những thời đại kinhtế khác nhau không phải là ở chổ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chổ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào” Mời các em xem những hình ảnh sau Và cho biết đối tượng lao động gồm những loại nào? Có sẳn trong TN Qua tác động con người Đối tượng lao động Có sẳn trong Thiên nhiên . NGUYỄN THỊ HUỆ Bài 1 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG BÀI HỌC III.- Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia. tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người . Quan điểm này là cơ sở để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế xã hội,