C )K Krêta(145 tri u năm) ệ
_Sự xuất hiện loài người.
• Đại Tân sinh là thời đại của động vật có vú. Trong đại Tân
sinh, động vật có vú đã chia nhánh từ một vài dạng tổng quát, nhỏ và đơn giản thành một tập hợp đa dạng các loài động vật sống trên đất liền, trong lòng đại dương và những động vật biết bay. Đại Tân sinh cũng có thể coi là thời đại của các thảo nguyên, hoặc thời đại của sự đồng phụ thuộc giữa thực vật có hoa và côn trùng. Các loài chim cũng có sự tiến hóa một cách cơ bản trong đại này.
• Về mặt địa chất, đại Tân sinh là kỷ nguyên khi các
lục địa chuyển dịch tới vị trí hiện nay của chúng. Australia-New Guinea tách ra từ đại lục Gondwana để trôi về phía bắc và cuối cùng tiếp giáp với
Đông Nam Á; châu Nam Cực cũng di chuyển tới vị trí hiện nay của nó tại khu vực Nam cực.
Đại Tây Dương mở rộng ra và vào giai đoạn cuối của
A) Đệ tam( 65 triệu năm)
-Các đại lục địa gần giống hiện nay.Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh
• Giovanni Arduino sử dụng trong thập niên 1700. Ông
phân loại niên đại địa chất ra thành các kỷ Primary (kỷ Đệ Nhất), Secondary (kỷ Đệ Nhị) và Tertiary (kỷ Đệ tam), dựa trên các quan sát về địa chất tại miền bắc Ý. Sau này kỷ thứ tư hay kỷ đệ tứ (Quaternary) cũng đã được áp dụng. Năm 1828, charless lyell sáp nhập kỷ Đệ tam vào trong hệ thống phân loại của
• Uỷ ban địa tầng quốc tế (ICS) đã không còn coi nó là
một phần của danh pháp địa tầng học chính
thúc mà gần như đã coi nó như là cấp phân giới (sub-erathem) gọi là Phân giới Đệ tam hay tương ứng với phân giới này là phân đại Đệ tam
ĐẠI TÂN SINH
• Kỷ Palaeogen (Cổ Đệ tam hay Đệ tam Hạ) bao
gồm ba thế là:
– paleocen – Eocen và – Oligocen
• Kỷ Neogen (Tân Đệ tam hay Đệ tam Thượng)
bao gồm bốn thế là:
– Miocen – Poliocen
– Pleistocen và – Holocen.
• -Phát sinh các nhóm linh trưởng, cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp thú,chim, côn trùng