chuong2

257 261 0
chuong2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA LẠM PHÁT LÃI SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Theo sách và tài liệu Tài chính quốc tế của Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM và Internet) Mục lục  PHẦN 1: CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ  2.1. Chu chuyển vốn quốc tế  2.1.1. Cán cân thanh toán  2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai (Balance of Current Account - BCA)  PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT - LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI  2.2. Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái  2.2.1. Lý thuyết ngang giá sức mua – Theory of Purchasing Power Parity (PPP)  2.2.2. Lý thuyết hiệu ứng FISHER quốc tế ( IFE) International Fisher Effect)  2.2.3. So sánh ngang giá sức mua và hiệu ứng fisher quốc tế  2.2.4. Tóm tắt mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ  1. Cán cân thanh toán  2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai (Balance of Current Account - BCA) CÁN CÂN THANH TÓAN CÁN CÂN THANH TÓAN Cán cân thanh toán đo lường tất cả các giao dịch giữa cư dân trong nước và cư dân nước ngoài qua một thời kỳ quy định. CÁN CÂN THANH TÓAN CÁN CÂN THANH TÓAN  Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút tóan kép : mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần : một khoản có một khoản nợ.  Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh tóan của một quốc gia; tuy nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh tóan, có thể có vị thế thâm hụt hay thặng dư.  Một bản báo cáo có nhiều phần, phần quan tâm nhất là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn CÁN CÂN THANH TÓAN CÁN CÂN THANH TÓAN Cán cân thanh toán là một đo lường tất cả các giao dịch giữa các cư dân trong nước và cư dân nước ngoài qua một thời kỳ quy định. Việc dùng từ “tất cả các giao dịch” có thể gây hiểu lầm, bởi vì một vài giao dịch có thể được ước tính. Việc ghi nhận các giao dịch có thể được thực hiện qua bút toán kép. Tức là, mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một khoản có và một khoản nợ. Xem bảng kết cấu của Cán cân thanh toán quốc tế trang sau Ký hiệu Nội dung Doanh số thu + Doanh số chi - Cán cân CA TB SE Ic Tr Cán cân vãng lai Cán cân thương mại Xuất khẩu FOB Nhập khẩu FOB Cán cân dịch vụ Thu từ XKDV Chi cho NKDV Cán cân thu nhập Thu Chi Chuyển giao vãng lai Thu Chi 150 120 20 30 (200) (160) (10) (20) K Kl Ks KTr OM Cán cân vốn Vốn dài hạn - Vào - -Ra - Vốn ngắn hạn - Vào - Ra - Chuyển giao vốn một chiều - Lỗi và sai sót(Odd,mistake) 140 20 5 (50) (50) (5) OB Cán cân tổng thể OFB +/-R L Khác Cán cân bù đắp chính thức Thay đổi dự trữ Vay IMF… Nguồn tài trợ khác 15 5 0 Tổng doanh số Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một quốc gia, tuy nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh toán, có thể có vị thế thâm hụt hay thặng dư. Một bản báo cáo cán cân thanh toán có thể tách ra nhiều phần nhỏ khác nhau. Những phần được chú trọng nhiều nhất là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Tài khoản vãng lai ( CA)  Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia.  Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai bao gồm:  Cán cân mậu dịch (thương mại)  Cán cân dịch vụ  Cán cân thu nhập  Chuyển giao đơn phương( vãng lai) Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai là một thước đo của mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Thành phần chủ yếu của tài khoản này là: - Cán cân mậu dịch (thương mại), thuật ngữ này nói lên chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá. Một thâm hụt trong cán cân mậu dịch có nghĩa là một giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu. Ngược lại, một thặng dư phản ánh một giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn hàng nhập khẩu. 123doc.vn

Ngày đăng: 12/03/2013, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan