TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPMÔN: KINH TẾ QUẢN LÝBài tập thực nhóm:PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANHCỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP VIETCOMBANKGiáo viên hướng dẫn: TS. HOÀNG THỊ THÚY NGAThực hiện: Nhóm 3 – Lớp CH19IHà Nội, 01.20111
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
MÔN: KINH TẾ QUẢN LÝ
Bài tập thực nhóm:
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
CỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP VIETCOMBANK
Giáo viên hướng dẫn: TS HOÀNG THỊ THÚY NGA
Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp CH19I
Trang 2CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 3
1 Nguyễn Viết Trọng
2 Nguyễn Ngọc Tuấn
3 Lê Vĩnh Thành
4 Vũ Quỳnh Nga
5 Lê Thị Thanh Thủy
6 Nguyễn Thị Hồng Vân
Trang 3KẾT CẤU
Phần I: Giới thiệu chung về NHTMCP VietcomBank
Phần II: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của
M.Porter đối với NHTMCP VietcomBank
Trang 4PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
NHTMCP VIETCOMBANK
Trang 5LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
1962 1990 2008 2009
Thành lập Chuyển thành
NHTM Nhà nước
Chuyển thành NHTMCP
Niêm yết trên HOSE
+ Tên: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
+ Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải - Hà Nội
Trang 6NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Huy động vốn
Hoạt động tín dụng
Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Góp vốn mua cổ phần
Cung ứng DV bảo hiểm, DV Tư vấn tài chính, tư
vấn đầu tư
Tham gia thị trường tiền tệ, KD ngoại hối, vàng
………
Trang 7CƠ CẤU CỔ ĐÔNG
90,7%
Nguồn: Báo cáo thường niên VCB - 2009
Trang 8MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG
Theo Báo cáo thường niên năm 2009:
• 01 Trụ sở chính
• 01 Sở giao dịch
• Hơn 300 Chi nhánh và phòng giao dịch
• 02 Công ty trực thuộc
• Mạng lưới tại nước ngoài:
+ Công ty tài chính VN tại Hồng Kông
+ VP đại diện tại Singapore
• 02 Công ty trực thuộc
• 07 Đơn vị góp vốn liên doanh, liên kết
Trang 9PHẦN II
MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP
VIETCOMBANK
Trang 10MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
CỦA M.PORTER
Đối thủ tiềm
tàng
Sản phẩm thay thế Nhà cung ứng
Đối thủ cạnh
tranh hiện tại
Khách hàng
VCB
Trang 11Khách hàng
Các tập đoàn, Tổng công ty lớn của
nền kinh tế: Vinashin, TCTy Hàng
hải, TCTy Vinaconex,…
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các khách hàng cá nhân nhỏ lẻ
Do có vị thế để đưa ra các điều kiện
có lợi cho mình nên các tổ chức này tạo được áp lực lớn lên VCB, khiến cho tỉ suất LN của VCB giảm nhưng lại có Doanh thu cao
Tạo ra áp lực vừa phải cho VCB
Tạo ra ít áp lực cho VCB
Trang 12Đối thủ cạnh tranh hiện tại
(trong nước)
Trang 13Đối thủ cạnh tranh hiện tại
(nước ngoài)
Trang 14Đối thủ cạnh tranh hiện tại
• VietcomBank ngày càng bị cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng khác:
+ Hàng loạt các Tổng công ty là khách hàng ruột của VCB
thành lập ngân hàng, công ty tài chính như: FPT, tập đoàn
Điện lực, tập đoàn Dầu khí, TCTy xăng dầu,…
+ Các Ngân hàng mới tiếp tục được cấp phép: NH Tiên Phong,
NH Liên Việt,…
+ Các ngân hàng lớn của nước ngoài như: HSBC, ANZ và
Standard Charterred Bank cũng đã nộp đơn xin thành lập ngân hàng con tại Việt Nam Các Ngân hàng này có lợi thế về:
nguồn tài chính mạnh, công nghệ cao, dịch vụ khách hàng
chuyên nghiệp,…
+ Do có sự ra đời thêm nhiều ngân hàng nên các nhân viên chủ chốt của VCB cũng đã ra đi
Trang 15Đối thủ tiềm tàng
* Là các Tập đoàn, Tổng công ty lớn, các quỹ,… muốn thành lập ngân
hàng hoặc thực hiện một số dịch vụ của Ngân hàng.
* Các đối thủ tiềm tàng này gây ra áp lực rất nhỏ đối với VCB do hiện
nay Nhà nước đang tạm ngừng cấp phép mở mới các Ngân hàng, và tăng
vốn điều lệ tối thiểu của các Ngân hàng lên 3.000 tỉ VNĐ, sẽ tăng tiếp
trong các năm tiếp theo.
Trang 16Nhà cung cấp
• Là NHNNVN: Hệ thống NHTM và VCB phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách của NHNN thông qua: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất và quản lý
dự trữ ngoại tệ Quyền lực thương lượng nghiêng về NHNN.
• Là các tổ chức, cá nhân gửi tiền tại ngân hàng: Quyền lực thương lượng của các đối tượng này không cao do mức độ tập trung không cao và đặc điểm sản phẩm hàng hoá/dịch vụ
• Là các ngân hàng khác: VCB có sự liên doanh, liên kết với nhiều ngân hàng khác để hỗ trợ nhau cùng phát triển Do VCB là ngân
hàng hàng đầu tại VN nên quyền lực thương lượng nghiêng về
VCB.
Trang 17Sản phẩm thay thế
• Đối với khách hàng DN: khả năng ngân hàng bị thay thế
không cao do họ cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong các gói SP & DV của ngân hàng Nếu không hài
lòng họ thường chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác thay
vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng
• Đối với khách hàng tiêu dùng: có khá nhiều lựa chọn khác
như: giữ ngoại tệ, đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kim cương…), đầu tư vào nhà đất hoặc các khoản đầu tư khác,… Sự đe doạ từ các SP & DV thay thế đối với
VCB và các ngân hàng khác là rất lớn
Trang 18KẾT LUẬN
Cả năm lực lượng cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ tiềm tàng, khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay
thế đã đồng thời tạo ra những áp lực khác nhau đối với
VCB Nhưng với vị thế cao, quy mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh, … cũng như nhiều lợi thế vô hình khác của VCB thì những áp lực này chưa phải là quá lớn với VCB Điều này được thể hiện ở mức lợi nhuận cao mà VCB kiếm được qua các năm (LNTT năm 2008, 2009 lần lượt là: 3.324 tỉ VNĐ, 5.004 tỉ VNĐ).
Như vậy, VCB có một lợi thế cạnh tranh tương đối lớn ở
trong ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay.