Trong trường hợp bốn đỉnh của một tứ giác thuộc cùng một đường tròn, tứ giác đó được gọi là tứ giác nội tiếp.. Đối với một tứ giác nội tiếp, ta có thể vận dụng được nhiều tính chất của
Trang 1
TU GIAC NOI TIEP VA VIEC CHUNG MINH NHIEU DIEM THUOC CUNG MOT DUONG TRON
Ta đã biết qua ba đỉnh của một tam giác, bao giờ cũng vẽ được một đường tròn Nhưng không phải bao giờ cũng vẽ được một đường tròn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác Trong trường hợp bốn đỉnh của một tứ giác thuộc cùng một đường tròn, tứ giác đó được gọi là tứ giác nội tiếp Đối với một tứ giác nội tiếp, ta có thể
vận dụng được nhiều tính chất của đường tròn, nhất là các tính chất về góc Vì thế, việc phát hiện được những tứ giác nội tiếp trong bài toán (nếu có) có ý nghĩa rất
quan trọng
*) Trong các bài trước, ta đã biết hai cách để chứng minh một tứ giác nội tiếp :
— Chứng minh tồn tại một điểm cách đều bốn đỉnh của tứ giác
~ Chứng minh tứ giác đó có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh
còn lại dưới hai góc bằng nhau
Trong bài Tứ giác nội tiếp, có thêm cách nhận biết sau : Nếu một tứ giác có hai góc đối bù nhau thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn Do đó, nếu một tứ
giác có một góc bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp được một
-_ đường tròn
Ví dụ 4.1 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), AB < AC Tia phân giác của góc A cắt BC ở D, cắt đường tròn ở E Trên tia AC lấy điểm K sao cho
AK = AB Chứng minh rằng :
a) AABD = AAKD ; b) DKCE là tứ giác nội tiếp
A—Sỏ
(}
Giải (h 3.21) a) Xét AABD và AAKD ta có
Do đó AABD = AAKD (c.g.c)
b) AEC = ABC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) > DEC = ABD (1)
Trang 2
Tir (1) va (2) suy ra DEC = Ki
Tứ giác DKCE có góc DEC bằng góc ngoài K, nên là tứ giác nội tiếp
Cũng có thể chứng minh tứ giác DKCE nội tiếp bằng cách chứng
minh Ea = Cy, hai góc này cùng bằng El
*) Ta da biét : Nếu hai cát tuyến AB và CD của một đường tròn cắt nhau tại M
thì MA.MB = MC.MD (hình 3.22, 3.23)
Đảo lại, ta cũng chứng minh được : Nếu hai đường thẳng AB, CD cắt nhau
tạ M và MA MB = MC MD thì bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường
tròn Nhận xét này rất có ích để chứng minh một tứ giác nội tiếp
Ví dụ 4.2 Cho hình thang ABCD có A = D = 909 Gọi E là trung điểm của
AD Kẻ AH vuông góc với BE, DI vuông góc với CE Chứng minh rằng BHIC là
tứ giác nội tiếp
Giải (h 3.24)
Tam giác AEB vuông tại A, đường cao AH nên EH EB = EA? (1)
Tam giác DEC vuông tại D, đường cao DI nén EI EC = ED” (2)
Ta lai c6 EA = ED nén tir (1) va (2) suy ra EH EB = EI EC
Từ hệ thức này, ta chứng minh được BHIC là tứ giác nội tiếp như sau :
Do đó A EHI œ A ECB (c.g.c), suy ra H; = Cụ «
Tứ giác BHIC có C bằng góc ngoài H, nén 1a /™~\
Trang 3*) Trong một số bài toán, ta cần chứng minh nhiều điểm, chẳng hạn năm
điểm, thuộc cùng một đường tròn Thường có hai cách sau :
- Chứng minh tồn tại một điểm cách đều năm điểm nói trên
— Chứng minh bốn điểm thuộc cùng một đường tròn, rồi chứng minh điểm thứ
năm cũng thuộc đường tròn đi qua ba trong bốn điểm đó
Ví dụ 4.3 Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD Gọi M là điểm đối xứng
với D qua AB, gọi N là điểm đối xứng với D qua AC Gọi F, E theo thứ tự là giao
điểm của MN với AB, AC Chứng minh rằng :
a) Năm điểm A, F, D, C, N thuộc cùng một đường tròn
b) Các đường thẳng AD, BE, CF đồng quy
Giải (h 3.25)
a) Vì D đối xứng với N qua AC nên
ADC = ANC Ta lại có ADC = 90° nên
ANC =90° Tứ giác ADCN có ADC + ANC M
= 907 + 907 = 180” nên nó là tứ giác nội tiếp
D đối xứng với M qua ABnenD, = M,
Cũng do tính đối xứng nên AM = AD, AN = AD, suy ra AM = AN, do đó
M¿¡ ZN¡ Suy ra Dị = Nị Tứ giác AFDN có Dị =N¡ nên nó là tứ giác nội tiếp
b) Xét đường tròn đi qua năm điểm A, F, D, CN ta có AFC = ADC (hai
góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Do ADC = 90° nén AFC = 90°
Nhu vay CF L AB Tương tự BE L AC
Ta có AD, BE, CF là các đường cao của A ABC nên chúng đồng quy
LUU Ý
Nhờ chứng minh bốn điểm A, F, D, C thuộc cùng một đường
tròn, ta chứng mình được CF | AB, BE L AC Tứ giác nội tiếp
đã giúp ta tìm ra các đường thẳng vuông góc Ta sẽ khai thác
thêm ví dụ 4.2 trong ví dụ dưới đây
Ví dụ 4.4 Cho hình thang ABCD có A = D = 90° Gọi E là trung điểm của
AD Kẻ AH vuông góc với BE, DI vuông góc với CE Gọi K là giao điểm của AH
và DI Chứng minh rằng EK vuông góc với BC
Trang 4
Gidi (h 3.26) A B
- Gọi F là giao điểm của EK và BC, ta sẽ
Ở ví dụ 4.2, ta đã chứng minh BHIC là tứ E
giác nội tiếp và EHI = BCI (1)
Ta lại có EHKI là tứ giác nội tiếp (vì H+I D Cc
= 90° + 90° = 180°), nén EHI = EKI (2) Hinh 3.26
_ Từ (1) và (2) suy ra BCI = EK] Tứ giác CIKF có góc C bằng góc ngoài EKI nên là tứ giác nội tIẾP, suy ra CIK + CFK = 180° Ta đã có CIK = : 907 nên
CFK = 90° Vay EK 1 BC
Vi du 4.5 Tứ giác ABCD có B= 707, D= 1109 Goi H, I, K theo thứ tự là
chân các đường vuông góc kẻ từ D đến các đường thẳng AB, AC, BC Chứng minh
rằng ba điểm H, I, K thẳng hàng
Giải (h 3.27)
Ta sẽ chứng minh DIH + DIK = 180°
Tứ giác AHDI có AHD + AID = 90° + 90° =
180° nên là tứ giác nội tiếp, suy ra DIH = DAH
(hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Tứ giác DIKC có DIC = DKC = 90° nên là
tứ giác nội tiếp, suy ra DIK = 180°—DCK
Hình 3.27
Suy ra DIH + DIK = DAH +180°-DCK (1)
Tứ giác ABCD có B+ D = 70° + 110° = 180° nên là tứ giác nội tiếp, suy ra
Từ (1) và (2) suy ra DIH + DIK = 180°, do đó ba điểm H, l, K thẳng hàng
LƯU Ý
Tổng quát, ta chứng minh được : Chân các đường vuông góc kẻ
từ một điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp một tam giác đến ba cạnh của tam giác ấy nằm trên một đường thẳng Đường thẳng
này gọi là đường thắng Xim-xơn của tam giác (Robert Simson,
1687 - 1768, nhà toán học Xcốt-len).
Trang 5BAI TAP LUYEN THEM -
4.1 Cho hai đường tròn (I), (K) tiếp xúc ngoài với nhau Các đường tròn này tiếp
xúc trong đường tròn (O) theo thứ tự tại E và F Dây BC của đường tròn (O)
tiếp xúc với các đường tròn (J), (K) theo thứ tự tại N, M Gọi D là điểm chính
giữa của cung BC (D khác phía với E, F đối với BC) Chứng minh rằng :
a) D, N, E thang hang ; D, M, F thang hang ;
b) EEMN là tứ giác nội tiếp
4.2 Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H Chứng
minh rằng :
a) BDHF, CDHE, BCEF là các tứ giác nội tiếp ;
b) DH là tia phân giác của góc EDF
4.3, Cho nửa đường tròn đường kính AB Vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By cùng phía
với nửa đường tròn đối với AB Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn, C là
một điểm thuộc AB Đường vuông góc với CM tại M cắt Ax, By theo thứ tự tại
E, F Chứng minh rằng :
a) MDAC, MEBC là các tứ giác nội tiếp ;
b) DCE = 90°
4.4 Cho tam giác ABC (AB < AC) Gọi I 14 giao điểm các đường phân giác của
tam giác Gọi D, E, F theo thứ tự là tâm các đường tròn bàng tiếp trong các
góc A, B, C của tam giác ABC
a) Chứng minh rằng BICD là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh rằng BCEF là tứ giác nội tiếp
c) Gọi M là trung điểm của EF Chứng minh rằng điểm M nằm trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC
4.5 Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn Kẻ các tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn Gọi I là giao điểm của OA và BC Kẻ dây DE của đường tròn
(O) đi qua điểm I Chứng minh rằng :
a) ADOE là tứ giác nội tiếp ;
b) BAD = CAE
4.6.Cho dudng tron (O), đường kính AB vuông góc với dây CD tại H Gọi I là
điểm đối xứng với H qua D Gọi K là trung điểm của HD Vẽ dây EF đi qua
K Chứng minh rằng bốn điểm E, H, F, I thuộc cùng một đường tròn.
Trang 64.7.Cho tam giaéc ABC can tại A Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại B và
tiếp xúc với AC tại C Gọi I là một điểm thuộc cạnh BC (IB > IC) Đường vuông góc với OI tại I cắt AB, AC theo thứ tự tại D, E Chứng minh rằng :
a) OD = OE;
b) BD = CE
4.8 Cho tam giác đều ABC, điểm M thuộc miền trong góc A va nằm ngoài tam
giác ABC
a) Vẽ tam giác đều BMD (C và D nằm cùng phía đối với BM) Chứng minh
rằng MC = DA
b) Chứng minh MB + MC > MA
c) Chứng minh MB + MC = MA khi và chỉ khi ABMC là tứ giác nội tiếp
4.9.Cho tứ giác ABCD Các đường thắng AB và CD cắt nhau ở M, các đường
thẳng AD và BC cất nhau ở N Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp
bốn tam giác MBC, MAD, NAB, NCD cùng đi qua một điểm
4.10 Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF Kẻ DG vuông góc với
AB, DH vuông góc với AC Kẻ EM vuông góc với AB, EK vuông góc với BC
Kẻ FN vuông góc với AC, FI vuông góc với BC Chứng minh rằng :
a) MN // BC, GI // AC, HK // AB;
b) BGHC là tứ giác nội tiếp ; c) GMNH là tứ giác nội tIếp ;
d) GIKH là tứ giác nội tiếp ;
e) Sáu điểm G, M, N, H, K, I thuộc cùng một đường tròn.
Trang 7IV TỨ GIÁC NỘI TIẾP
4.1 (h 5.111) a) Cac tam giác cân EIN và EOD
có góc ở đỉnh bằng nhau EIN = EOD nên các góc ở đáy bằng nhau IEN = OED, do
đó E, N, D thẳng hàng Tương tự F, M, D thẳng hàng
sđCD + sdBE
b) DNM = 2
DEE = sdBD : sdBE
Ta lại có CD = BD nén DNM = DFE Do đó EEMN là tứ giác nội tiếp.
Trang 84.2 (h 5.112) a) Bạn đọc tự giải A
ôi = Bide -G,
Bi = Cidé suy ra
4.3 (h 5.113) a) Ban doc tu giai Hinh 5.112
b) Hay chimg minh MDC = MAC, *
MDC + MEC = 90°
4.4, (h 5.114) a) Tứ giác BICD có IBD = M y
tròn đường kính ID
b) Tứ giác BCEF có FBE = 90%, A ở B
FCE = 90” nên nội tiếp đường tròn Hình 5.113 đường kính EF
c) Ta sẽ chứng minh
Ta có ABC = 2BI, mà Bị = F
(do BCEF là tứ giác nội tiếp) nên
Tam giác FCE vuông có CM là
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AMCF cân tại M, suy ra
AMC = 180° — 2F; (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABC + AMC =
180” Do đó M thuộc đường tròn
ngoại tiếp AABC
4.5 (h 5.115) a) Tam giác ABC cân tại A,
AO là tia phân giác của góc A nên
AO 1 BC và IB =]C
Hình 5.115
Trang 9Tam giác ABO vuông tại B, BI là đường cao nên
Theo hệ thức giữa các đoạn cát tuyến trong đường tròn (O) :
Từ (1) và (2) suy ra IA.IO = ID.IE
Từ hệ thức trên, dễ dàng chứng minh được ADOE là tứ giác nội tiếp
b) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác A
= OAD = OAE
Ta lại có
OAB = OAC nén BAD = CAE C D I
4.6 (h 5.116) Dat HK = KD =a thi KI = 3a, 2a
KC = 3a Ta c6 KH.KI = a.3a = 3a’ (1)
KE.KF = KC.KD = 3a.a = 3a (2) BF
Hinh 5.116
Tw (1) va (2) suy ra KH.KI = KE.KF A
Từ đó chứng minh được EHFI là tứ giác
nỘI tiếp
4.7 (đh 5.117) a) OIDB là tứ giác nội tiếp
nên Dị = Bi
OICE 1a tit gidc noi tiép nen E; = Cy
Tam giác OBC cân tại O nên Bị =Ci
Suy ra Dị = Êi, do dé OD = OF
b) AOBD = AOCE (cạnh huyền — cạnh
góc vuông) => BD = CE
4.8 (h 5.118) a) ACBM = AABD (c.g.c)
b) MB + MC = MD + DA > MA
c) MB + MC = MA
© MD+DA=MA
<> ADB + BDM = 180°
<> ABMC là tứ giác nội tiếp Hình 5.118
Trang 104.9 (h 5.119) Gọi E là giao điểm khác B của
các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBC
NAB Ta sẽ chứng minh các đường tròn
ngoại tiếp tam giác MAD, NCD cũng đi
qua E
Ta có AEM + D = AEB + BEM + =
ANB +BCD+D = 180° (tổng các góc
của ANCD)
Suy ra MEAD là tứ giác nội tiếp, tức là đường tròn ngoại tiếp AMAD đi qua E
Tương tự, đường tròn ngoại tiếp ANCD
đi qua E
4.10 (h 5.120) a) Ñị = MFE (MNEE là tứ giác nội tiếp) A
ACB = MFE (FECB là tứ giác nội tiếp)
Suy ra Ñ¡ = ACB, do đó MN // BC
Tương tự, GI // AC, HK // AB
b) Gi = Di(AGDH là tứ giác nội tiếp)
Cc = Dị (cùng phụ với CAD) Suy ra
G¡ = €, do đó BGHC là tứ giác nội tiếp
~
c) MN // BC (cau a) > Ñị =C Hinh 5.120
Ma Gi = C (câu b) nên Ñ¡ = Ổi Do đó GMNH là tứ giác nội tiếp
d) HK // AB (cau a) => Hị = BAC
BGHC là tứ giác nội tiếp (câu b) => Hạ = ABC
Suy ra GHK = 180°~ (ñ + Hạ) = 180°— (BAC + ABC) = ACB (1)
Ta lại có GI// AC (câu a) > Ïị = ACB (2)
Từ (1) và (2) suy ra GHK = I , do dé GIKH là tứ giác nội tiếp
e) Ở câu c, ta có GMNH là tứ giác nội tiếp (3)
Tương tự ta có NHKI là tứ giác nội tiếp (4)
Ở câu d, ta có GIKH là tứ giác nội tiếp (5)
Trang 11Từ (4) và (5), N và G thuộc đường tron di qua H, I, K, tic 14 nam diém N, G,
H, I, K thuộc cùng một đường tròn
Do (1) nên M nằm trên đường tròn đi qua N, G, H Vậy sáu điểm M, N, G, H,
L, K thuộc cùng một đường tròn.