Qui ®Þnh ghi bµi cña häc sinh: lµ phÇn ch÷ cã mµu ®á vµ mµu xanh. Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1- Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 1804), tự là Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong C Sĩ, th ờng đ ợc gọi là La Sơn Phu Tử. Quê ở làng Mật Thôn xã Nguyệt Ao huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh. Là ng ời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từng đỗ đạt làm quan d ới triều Lê. 2- Tác phẩm: * Thể tấu: Là văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. *Bàn luận về phép học: Là phần cuối bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8-1791. Mục đích: Bàn về phép học chân chính. Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- II- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Đọc và giải nghĩa từ: 2- Bố cục: - Phần 1: Bàn về mục đích của việc học. - Phần 2: Bàn về cách học và tác dụng của việc học chân chính. - Phần 3: Lời kết của cả bài tấu. III- Phân tích: 1- Bàn về mục đích của việc học: * Chỉ ra mục đích học chân chính: Học để biết đạo, để hình thành đạo đức, nhân cách *Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Học hình thức hòng cầu danh lợi Hậu quả: chúa tầm th ờng, thần nịnh hót > Học để làm ng ời n ớc mất, nhà tan. Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- 2. Bàn luận về cách học: *Về chính sách: + Mở thêm tr ờng lớp; + Mở rộng thành phần học + Tạo điều kiện thuận lợi cho ng ời học việc học phải đ ợc phổ biến rộng khắp. *Về ph ơng pháp học: +Nội dung :học từ thấp đến cao +Hình thức: học rộng mà gọn +Học đi đôi với hành Chủ tr ơng và ph ơng pháp đúng đắn. => Tác dụng: (Đất n ớc nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia h ng thịnh) Ng ời tốt nhiều, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lập luận lôgic, giàu sức thuyết phục. 2. Nội dung: Mục đích của việc học là để làm ng ời có đạo đức, có tri thức, góp phần làm h ng thịnh đất n ớc, chứ không phải học để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có ph ơng pháp, học cho rộng nh ng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. Mục đích chân chính của việc học Phê phán những lệch lạc sai trái Tác dụng của việc học chân chính Khẳng định quan điểm, ph ơng pháp đúng đắn Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- Sơ đồ lập luận của đoạn văn Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- V. Luyện tập Bài tập 1: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì? A. Học để làm ng ời có đạo đức. B. Học để trở thành ng ời có tri thức. C. Học để góp phần làm h ng thịnh đất n ớc D. Gồm cả A, B, C Bài ttập 2: Các phép học mà Nguyễn Thiếp bàn luận đến trong bài tấu của mình là những phép nào? A. Học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp. B. Học rộng, nắm gọn những vấn đề cơ bản. C. Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành. D. Gồm các ý A, B, C . quan điểm, ph ơng pháp đúng đắn Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- Sơ đồ lập luận của đoạn văn Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- V đề nghị. *Bàn luận về phép học: Là phần cuối bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8-1791. Mục đích: Bàn về phép học chân chính. Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp). hót > Học để làm ng ời n ớc mất, nhà tan. Tiết 101: bàn luận về phép học (Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp- 2. Bàn luận về cách học: *Về chính sách: + Mở thêm tr ờng lớp; + Mở rộng