1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 46: ankin (tiết 1) Ban cơ bản.

3 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA 11 NĂM HỌC : 200 – 2009 Ngày soạn : 7.1.2009 Ngày dạy : 19.1.2009 TIẾT 46 ANKIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :  Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.  Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.  Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken. 2. Kỹ năng :  Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin.  Giải tích hiện hượng thí nghiệm. II. Chuẩn bò:  Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.  Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm.  Hoá chất: CaC 2 , dd KMnO 4 , dd Br 2 . III. T ổ chức các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng. - Gv đưa ra 1 số công thức cấu tạo của ankin. - Hs rút ra khái niệm ankin. Công thức chung của ankin. * Hoạt động 2: - Gv cho Hs viết CTCT của các ankin CTPT C 4 H 6 , C 5 H 8 . - Hs dựa vào các CTCT vừa viết hãy phân loại các đồng phân vừa viết được. I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Dãy đồng đẳng ankin - Ankin là những hiđrocacbon mạch hở một liên kết ba trong phân tử. - Ví dụ: C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 … tính chất tương tự axetilen nên lập thành dãy đồng đẳng axtilen được gọi là ankin. - Dãy đồng đẳng của axetilen công thức phân tử chung là C n H 2n - 2 ( n ≥ 2 ). 2. Đồng phân: - Thí dụ 1: Viết các đồng phân của ankin CTPT C 4 H 6 HC C CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 3 - Thí dụ 2: Viết các đồng phân của ankin CTPT C 5 H 8 HC C CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 HC C CH CH 3 CH 3 GIÁO ÁN HÓA 11 NĂM HỌC : 200 – 2009 Ngày soạn : 7.1.2009 Ngày dạy : 19.1.2009 * Hoạt động 3: - Gv cho thí dụ: HC C CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 3 - Hs gọi tên thông thường các ví dụ trên. - Hs nhận xét và rút ra quy tắc gọi tên thông thường của các ankin. - Gv yêu cầu Hs gọi tên các đồng phân ankin của CTPT C 5 H 8 vừa viết ở trên theo tên thay thế. - Hs nhận xét và rút ra quy tắc gọi tên thay thế của các ankin. - Gv chú ý cho Hs các trường hợp của ankin thật. * Hoạt động 4: Hs tham khảo sgk cho lý tính của các ankin. * Hoạt động 5: - GV làm thí nghiệm điều chế C 2 H 2 rồi cho qua dd Br 2 , dd KMnO 4 . - Hs quan sát hiện tượng và nhận xét: màu của dd Br 2 , dd KMnO 4 sau phản ứng. - Hs viết ptpư: * Axetilen + H 2 → - Gv lưu ý khi dùng xúc tác Pd/PbCO 3 khi cộng H 2 phản ứng này dùng để điều chế ankin từ anken. * Axetilen + Br 2 → 3. Danh pháp a. Tên thông thường - Thí dụ: HC C CH 2 CH 3 etylaxetilen CH 3 C C CH 3 đimetylaxetilen - Quy tắc gọi tên: Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen. b. Tên thay thế - Thí dụ: HC C CH 2 CH 2 CH 3 pent-1-in (propylaxetilen) CH 3 C C CH 2 CH 3 pent-2-in (etylmetylaxetilen) HC C CH CH 3 CH 3 3-metylbut-1-in (isopropylaxetilen) - Quy tắc gọi tên: Số chỉ vò trí nhánh – tên nhánh tên mạch chính – số chỉ liên kết ba – in. - Chú ý: Các ankin liên kết ba ở đầu mạch dạng ( R – C ≡ CH) được gọi là các ank-1-in. Hay còn gọi là các ankin thật. II. Lý tính: SGK. III. Hóa tính 1. Phản ứng cộng a. Cộng hiđro * Khi Ni làm xúc tác: ankin +hiđro → anken → ankan. CH ≡ CH + H 2 0 Ni, t → CH 2 = CH 2 CH 2 = CH 2 + H 2 0 Ni, t → CH 3 – CH 3 * Khi xúc tác là hỗn hợp Pd/PbNO 3 hoặc Pd/BaSO 4 ankin + hiđro → anken. CH ≡ CH + H 2 0 3 Pd/PbCO , t → CH 2 = CH 2 → đặc tính này được dùng để điều chế ankin từ anken. b. Cộng brom, clo: Brom, clo tác dụng với ankin qua 2 giai đoạn liên tiếp. CH ≡ CH + Br 2 (dd) → CHBr = CHBr 1,2-đibrometan CHBr = CHBr + Br 2 (dd) → CHBr 2 – CHBr 2 1,1,2,2-tetrabrometan GIÁO ÁN HÓA 11 NĂM HỌC : 200 – 2009 Ngày soạn : 7.1.2009 Ngày dạy : 19.1.2009 * Axetilen + HCl → - Gv lưu ý Hs phản ứng cộng HX, H 2 O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – côp – nhi - côp. * Axetilen + H 2 O → * Propin + H 2 O → - Gv gọi Hs lên bảng viết PTPƯ đime hoá và trime hoá. c. C ộng HX (X là OH, Cl, Br, CH 3 COO …) CH ≡ CH + HCl 0 t , xt → CH 2 = CHCl Vinylclorua CH 2 = CHCl + HCl 0 t , xt → CH 3 – CHCl 2 1,1-đicloetan * Chú ý: - khi xúc tác thích hợp ankin tác dụng với HCl sinh ra dẫn xuất monoclo của anken. CH ≡ CH + HCl 0 2 150 - 200 C HgCl → CH 2 = CHCl Vinylclorua - Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – côp – nhi - côp CH 3 C CH + HCl CH 3 C = CH 2 Cl + HCl CH 3 C Cl Cl CH 3 2,2-điclopropan - Phản ứng cộng H 2 O của các ankin chỉ xảy ra theo tỉ lệ số mol 1 : 1. CH ≡ CH + H 2 O 4 HgSO → [CH 2 = CH – OH] → CH 3 – CH = O Không bền anđehit axetic d. Phản ứng đime và trime hóa * Đime hóa: 2CH ≡ CH 0 t , xt → CH ≡ C – CH = CH 2 Vinylaxetilen * Trime hóa: CH CH 600 0 C bột C IV. Củng cố – rút kinh nghiệm: 4. Củng cố:  Hs học bài và chuẩn bò bài tập phần luyện tập  Hs làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: bao nhiêu đồng phân ankin công thức phân tử C 5 H 8 tác dụng được với dung dòch AgNO 3 /NH 3 dư tạo kết tủa vàng. A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 18g H 2 O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đêm đi đốt là: A. 0,15. B. 0,25 C. 0,08 D. 0,05. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X qua bình đựng dd Brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 11,4g. CTPT của 2 ankin đó là: A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 3 H 4 và C 4 H 6 . C. C 4 H 6 và C 5 H 8 . D. C 5 H 8 và C 6 H 10 . 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… . công thức cấu tạo của ankin. - Hs rút ra khái niệm ankin. Công thức chung của ankin. * Hoạt động 2: - Gv cho Hs viết CTCT của các ankin có CTPT C 4 H 6. Ngày dạy : 19.1.2009 TIẾT 46 ANKIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :  Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.  Phương pháp

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w