TIẾT37ANKAN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức Hs biết được công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, biết viết các CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản. Hs giải thích được tại sao hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon. 2. Về kó năng : Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT. GV: mô hình phân tử butan. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Viết CTCT có thể có của CTPT sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng là gì? - Từ chất đầu là CH 4 Hs viết các đồng đăng tiếp theo của CH 4 . - Hs cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng. - Hs cho biết chỉ số n có giá trò như thế nào? * Hoạt động 2: - Hs nhắc lại khái niệm đồng phân? - Hs viết CTCT cho 3 chất đầu của dãy đồng đẳng? Mỗi chất có mấy CTCT? Và rút ra nhận xét gì? - Hs viết CTCT của C 5 H 10 . - Hs nhận xét về các CTCT đã viết. I. Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp 1. Đồng đẳng CTPT Tên gọi CTPT Tên gọi CH 4 Metan C 6 H 14 Hexan C 2 H 6 Etan C 7 H 16 Heptan C 3 H 8 Propan C 8 H 18 Octan C 4 H 10 Butan C 9 H 20 Nonan C 5 H 12 Pentan C 10 H 22 Decan * CTTQ: C n H 2n + 2 (n ≥ 1). * Khi lấy đi 1 ngtử H từ CTPT của ankan thì ta được nhóm Ankyl. * CTTQ của nhóm Ankyl: C n H 2n + 1 - * Tên nhóm ankyl: Đổi đuôi an thành yl C n H 2n+2 → − H C n H 2n+1 (ankan) (nhóm ankyl) 2. Đồng phân: từ C 4 trở đi mới có hiện tượng đồng phân. * Ví dụ: C 5 H 12 CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 Pentan CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 2 – metyl butan (iso - pentan) CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 2,2 – đimetyl propan (neo - pentan) * Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn Hs quy tắc gọi tên. - Hs áp dụng gọi tên các CTCT đã viết ở trên. - Gv lưu ý: khi gọi tên giữa số và chữ có “ - ”. giữa số và số có dấu phẩy. - Gv giới thiệu cho Hs một số nhóm H.C no có tên riêng. - VD: CH 3 CH 2 CH CH 3 Sec – butyl CH 3 C CH 3 CH 3 Tert – butyl CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 Neo - pentyl - Hs so sánh số nguyên tử hiđro trong phân tử ankan và trong nhóm H.C. - GV chú ý cho Hs khi lấy 1 ngtử hiđro ra khỏi phân tử ankan thì ta được nhóm ankyl. - Hs viết công thức cấu tạo của chất hữu cơcó công thức phân tử C 5 H 12 - Gv đánh số la mã chỉ bậc của C - Gv hướng dẫn Hs biết bậc của cacbon. 3. Danh pháp: * Quy ước gọi tên: **Ankan mạch không phân nhánh Tên ankan = tên C mạch chính + an **Ankan có nhánh: - Chọn mạch C dài nhất và có nhiều nhánh nhất làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon mạch chính từ phía gần nhánh hơn.(Đánh số thứ tự sao cho vò trí nhánh nhỏ nhất). - Đọc tên: + + * Lưu ý: - Nếu trong mạch có nhiều nhánh giống nhau phải thêm tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra … cho 2, 3, 4 nhánh. ** Thí dụ: CH 3 C CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 3 2,2,3 – trimetyl butan - Nếu trong mạch có nhiều nhánh khác nhau thì gọi tên nhánh theo thứ tự A, B, C ** Thí dụ: CH 3 C Cl Br CH CH 3 CH C 2 H 5 CH 2 CH 3 2 – brom – 2 – clo – 4 – etyl – 3 – metyl hexan - Nếu trong mạch chỉ có1 nhánh CH 3 đính ở cacbon số 2 gọi là “iso – tổng C”. Nếu trong mạch có 2 nhánh CH 3 đính ở cacbon số 2 gọi là “neo – tổng C”. * Bậc của Cacbon:Đối với Ankan không phân nhánh H H H H H H - C I – C II – C II – C II – C I – H H H H H H - Đối với ankan phân nhánh H H CH 3 CH 3 H H – C I – C II – C III – C IV – C I – H H H H CH 3 H - Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. - Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc I, II - Ankan phân nhánh trong phân tử chứa C bậc - Hs nhận xét rút ra kết luận về khái niệm bậc của nguyên tử C. * Hoạt động 4: - Gv chú ý cho Hs trạng thái của các ankan. - Hs nghiên cứu sgk cho biết những tính chất vật lý của ankan. III, IV. II. Tính chất vật lý - Từ C 1 → C 4 là chất khí. Từ C 5 → C 17 là chất lỏng. Từ C 18 trở đi là chất rắn. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của các ANKAN tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Các ANKAN đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung môi hữu cơ. IV. Củng cố – rút kinh nghiệm 4. Củng cố : Viết và gọi tên các đồng phân của C 6 H 14 . Hs làm một số câu hỏi sau: Câu 1: Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan, đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau : 3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan CH 3 C CH 3 CH 3 CH C 2 H 5 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 Câu 3: Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ? A. C 7 H 14 B. C 6 H 10 C. C 8 H 18 D. không có Câu 4: Cho 3 chất sau: C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; CH 4 . Thứ tự các chất theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. C 4 H 10 < C 3 H 8 < CH 4 B. C 4 H 10 < CH 4 < C 3 H 8 C. CH 4 < C 3 H 8 < C 4 H 10 D. C 3 H 8 < CH 4 < C 4 H 10 Câu 5: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 tên gọi nào sau đây là đúng: A. neopentan B. 2 – metylpentan C. isobutan D. 2,3 - đimetylbutan 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………. . 7 H 16 Heptan C 3 H 8 Propan C 8 H 18 Octan C 4 H 10 Butan C 9 H 20 Nonan C 5 H 12 Pentan C 10 H 22 Decan * CTTQ: C n H 2n + 2 (n ≥ 1) . * Khi lấy đi 1 ngtử. TIẾT 37 ANKAN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức Hs biết được công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, biết viết các CTCT, gọi tên một số ankan đơn