Tổng hợp đề thi và đáp án cùng với các câu hỏi ôn tập môn quản trị sản xuất và điều hành của các khóa cao học, bao gồm 9 đề thi để các bạn tham khảo hình thức và dạng ra thi của môn quản trị sản xuất và điều hành. Mong muốn mang đền cho các bạn được nhiều thành công hơn.
Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành TỔNG HỢP ĐỀ THI – TRẢ LỜI QUẢN TRỊ SẢN XUẤT – ĐIỀU HÀNH VÀ CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI Mục lục Đề thi 1 (Không tham khảo tài liệu) 3 Chương 2: Chiến lược điều hành 6 Câu 2.6 trang 80: Nêu rõ 10 quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của hoạt động điều hành 6 Câu 2.8: các sứ mạng của một công ty cũng như chiến lược để đạt được sứ mạng này? 6 Câu 2.9: 7 Chương 3: Dự Báo 11 Bài 3.1/104 Dự báo theo phương pháp bình quân di động giản đơn và bình quân di động có trọng số: 11 Bài 3.2/104: Đánh giá mức độ chính xác của dự báo 11 Bài 3.3 Dự báo nhu cầu bằng phương pháp san bằng số mũ bậc 1 12 Bài 3.4 Dự báo nhu cầu dự báo từ tháng 2 đến tháng 7 bằng phương pháp san bằng số mũ bậc 2 12 Bài 3.7 dự báo theo đường xu hướng 13 BÀI 3.17/120 Dự báo sản lượng có xét đến yếu tố mùa vụ 14 Câu 3.19: So sánh ưu nhược điểm của 2 phương pháp dự báo định tính và định lượng 15 Chương 5: Hoạch định tổng hợp 17 Câu 5.2: 17 Bài 5.6> 18 Bài 5.9 trang 187 19 Chương 6: Quản trị hàng tồn kho 22 Câu 6.2 Phân tích những chức năng của hàng tồn kho 22 Câu 6.4. Các chi phí trong quản trị hàng tồn kho 22 Câu 6.5. So sánh điểm khác và giống nhau giữa các mô hình hàng tồn kho 22 BÀI 6-12/ Trang 222: 23 Bài 6-17 /trang 226: 24 Bài 6.18 (tr226) 24 Bài 6-21 Căn cứ vào những số liệu dưới đây, anh (chị) tính được sản lượng đặt hàng tối ưu là 1.000 SP, đúng hay sai? 25 Chương 7: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 27 Chú ý: Các dạng bài tập 27 Bài 7.1 Phân biệt giữa hoạch định nhu cầu tồn kho độc lập và hoạch định nhu cầu tồn phụ thuộc 27 Trang 1 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Bài 7.13 27 Bài 7.14 30 Chương 8: Lập lịch điều hành 33 Bài 8-3: 33 Bài 8-5: 33 Bài 8-7: 34 Bài 8.10: Ta lập Ma trận như sau 35 Bài 8.12: Công ty Phước Thịnh ký hợp đồng lắp đặt như sau: 35 Bài 8-16: 37 Bài 8-17: Điều độ sao cho khoản thời gian gia công là nhỏ nhất 37 Chương 9: Phân bố và đo lường công việc 39 Câu 9.5. So sánh mở rộng công việc và nâng cao chất lượng công việc. Hai phương pháp này có hỗ trợ nhau ko? 39 Câu 9.9. Giải thích phương pháp nghiên cứu thời gian xác định trước trong đo lường công việc 39 Câu hỏi: Anh chị hãy vận dụng công tác đo lường vào một doanh nghiệp thực tế mà anh chị biết 40 Chương 10: Độ tin cậy và bảo trì 41 Câu hỏi: Anh chị hãy vận dụng lý thuyêt bảo trì vào một doanh nghiệp mà anh chị biết 41 1.Phân biệt chuỗi cung ứng và kênh phân phối: 42 2.Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và quản trị nhu cầu: 42 3.Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và quản trị Logistics (hậu cần): 43 4.Tính năng động của chuỗi cung ứng được thể hiện ở những điểm nào? 3 điểm chính 43 5.Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng ở một doanh nghiệp: (QUAN TRỌNG) 43 6.Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng: 44 7.5 phương thức thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng: 45 8.5 phương thức thay đổi bộ phận của chuỗi cung ứng: 45 Chương 13: Just In Time 47 Các yếu tố chính của JIT: 47 Mô hình quản lý đồng bộ: 48 Hệ thống MRP: 49 Ứng dụng của các mô hình vào quản lý 49 So sánh MRP, JIT, quản lý đồng bộ: 50 Câu hỏi: Anh (chị) hãy trình bày lợi ích và hạn chế của hệ thống công việc vừa đúng lúc (JIT) 51 Trang 2 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Đề thi 1 (Không tham khảo tài liệu) Câu 1: các mô hình tồn kho giống và khác nhau chỗ nào => xem câu 6.5 Câu 2: phân tích là lựa chọn chiến lược sx và điều hành tại 1 doanh nghiệp => câu 2.9 Câu 3: giải bài toán Hungary cực đại và cực đại có ô cấm => chương 8 Đề thi 2 Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của JIT. => câu hỏi Chương 13 Câu 2: Anh (chị) hãy xây dựng những giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ở một doanh nhgiệp mà anh (chị) biết. => chương 12, câu 5 Câu 3: Căn cứ vào tài liệu sau đây: 1. Để lắp ráp 1 đơn vị sản phẩm A cần 2 X, 3 Y và 4 Z. Mỗi X cần 2 W và 2 K. Mỗi K cần 1 H và 2 Q. Mỗi Y cần 3 B, 3 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 X, 2 B và 8 H. 2. Thời gian phân phối của các loại hàng như sau: Hàng A X Y C W Q Z B U K H Thời gian 3 1 3 1 3 4 1 5 3 2 4 YÊU CẦU: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp X A. Ghi chú: X là số liệu anh (chị) tự cho. Bài làm: Sơ đồ cấu trúc sản phẩm về thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp x A. Giải thích sơ đồ: Trang 3 C K W A X Y Z B U C W U H Q X B H X B H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Ta lập bảng số lượng đơn vị các loại hàng để sản xuất x đơn vị sản phẩm A Hàng Tính toán Số lượng đơn vị A x 36x X 2x + 2.3.3x + 2.2.4x 3x Y 3x 4x Z 4x 4x K 2.2x 4x W 2.2x + 2.4x 12x B 3.3x + 2.3.3x + 2.2.4x 43x U 3.3x + 2.4x 17x C 3x 3x H 8.3.3x + 8.2.4x + 4x 140x Để có xA vào tuần thứ 15 thì phải lắp ráp xA vào tuần thứ 12. Muốn lắp ráp xA vào tuần thứ 12 thì cần phải có 2xX, 3xY và 4xZ vào tuần thứ 12. - Muốn có 2xX vào tuần thứ 12 thì phải lắp ráp 2xX vào tuần thứ 11. Muốn lắp ráp 2xX vào tuần thứ 11 thì phải có 4xK và 4xW vào tuần thứ 11. Muốn có 4xW ở tuần thứ 11 thì phải đưa 4xW đến vào tuần thứ 8 Muốn có 4xK ở tuần thứ 11 thì phải lắp ráp 4xK ở tuần thứ 9. Muốn lắp ráp 4xK ở tuần thứ 9 thì phải mang 4xH và 8xQ đến vào tuần thứ 5. - Muốn có 3xY vào tuần thứ 12 thì phải lắp ráp 3xY vào tuần thứ 9. Muốn lắp ráp 3xY vào tuần thứ 9 thì phải có 9xB, 9xU và 3xC vào tuần thứ 9. Muốn có 9xB vào tuần thứ 9 thì phải đưa 9xB đến vào tuần thứ 4. Muốn có 9xU vào tuần thứ 9 thì phải lắp ráp 9xU vào tuần thứ 6. Muốn lắp ráp 9xU vào tuần thứ 6 thì phải có 12xX, 12xB và 72xH vào tuần thứ 6. Muốn có 12xX vào tuần thứ 6 thì phải đưa 12xX đến vào tuần thứ 5. Muốn có 12xB vào tuần thứ 6 thì phải đưa 12xB đến vào tuần thứ 3. Muốn có 72xH vào tuần thứ 6 thì phải đưa 72xH đến vào tuần thứ 1. - Muốn có 4xZ vào tuần thứ 12 thì phải lắp ráp 4xZ vào tuần thứ 11. Muốn lắp ráp 4xZ vào tuần thứ 11 thì cần phải có 8xW và 8xU vào tuần thứ 11. Muốn có 8xW vào tuần thứ 11 thì phải đưa 8xW đến vào tuần thứ 8. Muốn có 8xU vào tuần thứ 11 thì phải lắp ráp 8xU vào tuần thứ 8. Muốn lắp ráp 8xU vào tuần thứ 8 thì phải có 16xX, 16xB và 64xH vào tuần thứ 8. Muốn có 16xX vào tuần thứ 8 thì phải đưa 16xX đến vào tuần thứ 7. Muốn có 16xB vào tuần thứ 8 thì phải đưa 16xB đến vào tuần thứ 3. Muốn có 64xH vào tuần thứ 8 thì phải đưa 64xH đến vào tuần thứ 4. Đề thi 3 Câu 1: Nhà cung ứng thiết bị máy vi tính đưa ra biểu giá chiết khấu một cty như sau: => xem bài chương 6 Trang 4 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Số lượng đặt hàng (cái) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá (đồng) 1 - 16 0 8.400.000 17 - 47 0.5 48 - 105 0.6 106 - 150 0.7 151 - 205 0.8 206 - 250 0.9 Trên 250 1.0 Yêu cầu: Hãy xác định số lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng. Biết: • nhu cầu thiết bị máy tính của công ty này 1000 cái/năm • chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 2.500.000 đồng • tỷ lệ chi phí tồn trữ của mỗi thiết bị so với đơn giá là 12% Câu 2: Hãy xây dựng các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại 1 doanh nghiệp mà anh chị biết => câu hỏi chương 9 Câu 3: Phân tích ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các loại dự báo => câu 3.19 Đề thi 4 02 câu lý thuyết - gồm câu 01 là so sánh JIT, MRP, ĐỒNG BỘ => câu hỏi chương 13 - và câu nữa là nói về CHUỖI CUNG ỨNG => chương 12 1 bài toán thuật toán Hungary 5 nhân tố => chương 8 Chú ý: - bài tập thì mở thuật toán Hungary ra làm vài bài là quen thôi. Chọn công nhân A,B,C,D,E, tương ứng với công việc 1,2,3,4,5 để năng suất lao động là Max, trong sách tài liệu của thầy Dũng có đấy. - 2 cau ly thuyet: Đề thi 4 Câu 1: Anh chị hãy vận dụng lý thuyêt bảo trì vào một doanh nghiệp mà anh chị biết => câu hỏi chương 10 Câu 2: Anh chị hãy vận dụng công tác đo lường vào một doanh nghiệp thực tế mà anh chị biết => chương 9 Câu 3: có 5 công nhân lắp ráp 5 loại sản phẩm như sau: => chương 8 SP CN A B C D E I 195 191 220 173 190 II 200 210 220 220 200 III 190 173 190 210 190 IV 230 173 220 170 230 V 162 162 170 180 161 a) Dùng thuật toán Hungary anh chị hãy tìm cách bố trí các công nhân sao cho tổng năng suất đạt tối đa. (đáp án 1032) b) Nếu công việc B chỉ có thể làm bởi II thì anh chị hãy tìm cách bố trí lại sao cho tổng năng suất đạt tối đa (đáp án 1005) Trang 5 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Chương 2: Chiến lược điều hành Câu 2.6 trang 80: Nêu rõ 10 quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của hoạt động điều hành Những quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của Quản trị sản xuất và điều hành bao gồm : 1. Chiến lược sản phẩm: Xác định rõ về quy trình chuyển đổi. Chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm và những quyết định về nguồn nhân lực có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thiết kế sản phẩm. Những quyết định về sản phẩm thường nhằm đạt chi phí thấp nhất với chất lượng cao nhất. 2. Chiến lược về cách thức sản xuất: Có nhiều quy trình sản xuất sản phẩm khác nhau. Những quyết định về cách thức sản xuất phải bảo đảm việc tổ chức sản xuất đáp ứng các yêu cầu cơ bản về công nghệ, chất lượng sản phẩm, sử dụng nguồn nhân lực và công việc bảo trì. Chi phí và vốn cho hoạt động này quyết định phần lớn cơ cấu chi phí cơ bản của công ty. 3. Chiến lược về địa điểm: Những quyết định về địa điểm thuận lợi cho sản xuất và dịch vụ có thể quyết định đến sự thành công tột bực của công ty. Ngược lại, những sai lầm trong chiến lược này có thể tiêu hủy toàn bộ thành quả của công ty 4. Chiến lược về bố trí, sắp xếp nhà máy: việc bố trí nhà máy sẽ ảnh hưởng nhiều đến năng suất sản xuất, sử dụng nhân lực, hoạt động thu mua nguyên liệu và kế hoạch tồn kho của công ty. Quy trình sản xuất và nguyên vật liệu phải có được bố trí có liên quan với nhau 5. Chiến lược nguồn nhân lực: là bộ phận không thể tách rời của cả hệ thống. Vì vậy, chất lượng làm việc, các yêu cầu về kỹ năng và mức độ thành thạo công việc cũng như các chi phí liên quan phải được xác định rõ 6. Chiến lực về thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT: việc xác định cần làm gì, cần phải mua gì với các điều kiện chất lượng, thời gian giao hàng và bất cứ sự cải tiến nào với giá cả hợp lý và đôi bên cùng có lợi chính rất cần thiết cho hoạt động thu mua nguyên vật liệu có hiệu quả. 7. Tồn kho và phương thức JIT: các quyết định về tồn kho chỉ được đánh giá cao khi có sự cân nhắc đến việc thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, thời gian giao hàng, kế hoạch sản xuất và sự phân bổ nhân sự 8. Cách thức khi lên kế hoạch: Xây dựng 1 kế hoạch sản xuất thật hiệu quả và khả thi, phải xác định và kiểm soát cho được các yêu cầu về nguồn nhân lực và máy móc thiết bị 9. Cách thức khi xác định chất lượng: Các quyết định được đưa ra phải hướng đến chất lượng mong muốn, các chính sách và quy trình thực hiện để đạt được những yêu cầu về chất lượng này. 10. Chế độ bảo hành và bảo trì: Các quyết định được đưa ra trên cơ sở các mức độ mong muốn về chế độ bảo hành và độ tin cậy. Cần phải lập kế hoạch về việc thực hiện và kiểm soát quy trình bảo hành và bảo trì. Câu 2.8: các sứ mạng của một công ty cũng như chiến lược để đạt được sứ mạng này? - Sứ mạng có thể được hiểu như là mục tiêu của chiến lược, là cái mà chiến lược cần đạt đến. Sứ mạng hay mục tiêu của một tổ chức phải nêu được: + Lý do của sự tồn tại của tổ chức + Tại sao xã hội nen tán thành việc phân bổ các nguồn lực cho tổ chức + Gía trị tạo ra cho khách hàng là gì? - Ví dụ, sứ mạng của cty Vinamilk là Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội. - Quá trình xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành gồm ba bước chính: Bước thứ nhất, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như cơ hội, nguy cơ của môi trường. SWOT Điểm mạnh = S 1. Thương hiệu mạnh 2. Kênh phân phối rộng lớn 3. Lợi thế theo quy mô Điểm yếu = W 1. Phụ thuộc phần lớn vào NVL nhập khẩu Cơ hội = 0 1. Nhu cầu tiêu dùng sữa Chiến lược SO - Đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất sữa Chiến lược WO - Đầu tư phát triển vùng NL, tăng Trang 6 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành tiếp tục tăng trong vòng 10 năm 2. Được sự quan tâm và khuyến khích của nhà nước nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn của thị trường - Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống phân phối, mở thêm điểm bán lẻ, tăng độ bao phủ phân phối sản phẩm. số lượng bò sữa tại các trang trại hiện có - Tìm kiếm chiến lược phát triển trang trại mới trong và ngoài nước Nguy cơ = T 1. Cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm sữa trong và ngoài nước. Chiến lược ST - Mở rộng phát triển thêm ngành nước giải khát - Tăng mạnh chi phí khuyến mãi và hỗ trợ nhà phân phối Chiến lược WT - Giá phù hợp với từng phân khúc thị trường người tiêu dùng Việt Nam Bước thứ hai, tiến hành định vị doanh nghiệp thông qua các quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. Mười quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của quản trị sản xuất và điều hành bao gồm: 1. Chiến lược sản phẩm; 2. Chiến lược cách thức sản xuất; 3. Chiến lược địa điểm; 4. Chiến lược bố trí, sắp xếp; 5. Chiến lược nguồn nhân lực; 6. Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT; 7. Chiến lược tồn kho và phương thức JIT; 8. Chiến lược hoạch định kế hoạch; 9. Chiến lược chất lượng và chiến lược bảo trì, bảo dưỡng. Bước thứ ba, cty nhận dạng các phương án lựa chọn nhằm tối ưu hoá những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ. Câu 2.9: Câu 2.9:LÝ THUYẾT Chiến lược POM theo chu kỳ sống của sản phẩm: Thiết kế sản phẩm Định hướng cho năng lực nghiên cứu và thiết kế trong mọi hoạt động chính của công ty từ thiết kế đến sản xuất, sản phẩm và dịch vụ với chất lượng ưu việt và giá trị khách hàng vốn có. Lựa chọn thiết bị và thiết lập qui trình sản xuất Xác định và thiết lập các quy trình và thiết bị sản xuất nhằm tương thích với mục tiêu chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm cao đồng thời điều kiện làm việc tốt với chi phí tiết kiệm Sắp xếp Thông qua kỹ năng sản xuất, hình ảnh công ty, sự linh hoạt trong bố trí nhà máy và các phương thức sản xuất nhằm đạt đến mức sản xuất hiệu quả trong khi vẫn duy trì điều kiện làm việc tốt cho công nhân. Địa điểm và lắp đặt trang thiết bị Xác định địa điểm, thiết kế lắp đặt các máy móc thiết bị cho có hiệu quả và kinh tế nhằm tạo ra gia trị cao cho công ty, nhân viên và cộng đồng Quản trị nguồn nhân lực Tạo môi trường làm việc tốt: bố trí phù hợp, an toàn, ổn định, thăng tiến, lương bổng hợp lý nhằm kích thích sự cống hiến của mỗi cá nhân vào công ty Thu mua nguyên vật liệu Hợp tác với các nhà cung cấp nhằm ổn định nguồn cung, hiệu quả Quản lý tồn kho Bảo đảm lượng tồn kho thích hợp với chi phí thấp, hiệu quả Quản lý và đảm bảo chất lượng Đạt chất lượng vượt bậc phù hợp với sứ mạng công ty và mục tiêu marketing Bảo hành Tối ưu hóa việc sử dụng các máy móc thiết bị: bảo trì, phòng ngừa, thay thế kịp thời Chiến lược thay đổi khi môi trường thay đổi và tổ chức thay đổi. Chiến lược được xem là năng động do những thay đổi bên trong của tổ chức. Sự thay đổi có thể diễn ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: thu mua nguyên vật liệu, tài chính, công nghệ và đời sống sản phẩm. Trang 7 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Khi một chiến lược điều hành được kết hợp tốt với các hoạt động chức năng và các hoạt động hỗ trợ cho chiến lược tổng thể của công ty chính là tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho công ty. Hoạt động điều hành đúng hướng sẽ tăng năng suất và tạo ra lợi thế cạnh tranh. Một công ty cạnh tranh thành công trong nền kinh tế toàn cầu thì được gọi là công ty có tầm cỡ quốc tế. Hầu hết các công ty này đều có hoạt động quản trị sản xuất và điều hành mang tầm vóc quốc tế. Hoạt động sản xuất và điều hành mang tầm vóc quốc tế là hoạt động cải tiến liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng thông qua sở trường về quá trình chuyển đổi. Một hoạt động sản xuất và điều hành có quy mô quốc tế có thể góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh, tạo nên sự thành công ngày hôm nay của công ty và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và việc làm cho ngày mai. Thêm nữa, ở từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp cần có chiến lược sản xuất và điều hành khác nhau. - CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM Giai đoạn giới thiệu Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn bảo hòa Giai doạn suy thoái Giai đoạn tốt nhất để gia tăng thị phần Thích hợp để thay đổi giá cả hoặc chất lượng sản phẩm Chi phí cạnh tranh có tính chất quyết định Kiểm soát chi phí giữ vai trò quyết định Hoạt động R&D có tính chất quyết định Hoạt động marketing có tính chất quyết định Không thích hợp để thay đổi giá cả, hình ảnh sp, chất lượng sp Tăng cường các ưu thế Bảo vệ vị thế trên thị trường. Không thích hợp gia tăng thị phần. - CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH theo chu kỳ sống sản phẩm Giai đoạn giới thiệu Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn bảo hòa Giai doạn suy thoái Thiết kế và phát triển sp có tính quyết định Hoạt động dự báo có tính quyết định Sự tiêu chuẩn hóa Sự khác biệt hóa sp rất ít Thay đổi thường xuyên việc thiết kế qui trình sx và sp Độ tin cậy của sp và qui trình sx Các thay đổi về sp chậm dần, hạn chế thay đổi mẫu mã sp hàng năm Tối thiểu hóa chi phí Vượt công suất Cách thức và cải tiến sp mang tính cạnh tranh Tối đa hóa năng lực sx Năng lực sx của ngành vượt nhu cầu Tổ chức sx ngắn ngày Tăng công suất Tăng tính ổn định của quy trình sx Lược bớt quy trình sx các sp lợi nhuận thấp Hàm lượng lao động KT cao nhiều Chuyển hướng các hoạt động hướng tới sp Giảm bớt lao động kỹ năng. Tổ chức sx dài ngày Giảm năng lực sx Chủng loại sp hạn chế Chú trọng cải tiến sp và cắt giảm chi phí Chú trọng chất lượng sp Mở rộng hệ thống phân phối Loại bỏ nhanh các thiết kế có khuyết điểm Kiểm tra lại sự cần thiết của các thiết kế Thêm nữa, ở từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, doanh nghiệp cần có chiến lược sản xuất và điều hành khác nhau. Trang 8 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Câu 2.9: ỨNG DỤNG TẠI VINAMILK 1. Chiến lược sản phẩm của công ty sữa Vinamilk - Nhằm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và sáng tạo ra dòng sản phẩm sao cho phù hợp với nhóm người sử dụng cụ thể, công ty tiến hành hợp tác với Viện dinh dưỡng quốc gia - Vinamilk không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Năm 1999, Vinamilk áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. 2. Chiến lược cách thức sản xuất của công ty sữa Vinamilk Cải tiến và ưu việt hoá quy trình sản xuất (quy tác nghiệp và thiết kế hệ thống sản xuất hợp lý). Nhờ đó, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm giá thành, nâng cao năng suất lao động. 3. Chiến lược địa điểm của công ty sữa Vinamilk - Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa nhằm duy trì và đẩy mạnh mối quan hệ với nhà cung cấp. - Hình thành các vùng nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: một ở Tuyên Quang (2007); một ở Nghệ An (2009); một ở Thanh Hóa (2010); một ở Bình Định (2010) và một ở Lâm Đồng (2011) với tổng số lượng đàn bò lên đến 5.900 con. - Tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa nhằm đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt nhất. Địa điểm phân phối: - Đẩy mạnh và phủ đều điểm bán lẻ khắp các tỉnh thành với mạng lưới gồm 183 nhà phân phối, 94.000 điểm bán hàng. - Mở rộng thị trường trong đó lấy thị trường nội địa làm trung tâm; thông qua hai kênh là kênh truyền thống và kênh hiện đại. Kênh truyền thống, từ nhà phân phối đến điểm bán lẻ, từ điểm bán lẻ đến người tiêu dùng. Kênh hiện đại, từ siêu thị đến người tiêu dùng. 4. Chiến lược bố trí, sắp xếp của công ty sữa Vinamilk - Kỹ năng sản xuất, sự linh hoạt trong bố trí nhà máy và các phương thức sản xuất ảnh hưởng nhiều đến năng lực sản xuất, sử dụng nhân lực, hoạt động mua nguyên vật liệu, kế hoạch tồn kho. - Đổi mới công nghệ, lắp đặt các hệ thống dây chuyển sản xuất hoàn chỉnh, hiện đại, đón đầu công nghệ mới, các tiêu chuẩn kỹ thuật, VSAT thực thẩm tốt nhất. - Tuân thủ nghiêm đầu vào và “chế biến theo đúng tiêu chuẩn quốc tế” với máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, được nhập từ các nước hàng đầu trong ngành công nghiệp chế biết sữa như Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan, Đức… - Xây dựng thêm nhiều nhà máy với trang bị hiện đại, tiên tiến tại các vùng kinh tế trong điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh. - Quy trình sản xuất: ngay từ năm 1999, cty đã áp dụng: “Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9002”, hiện nay là “Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9001:2000”, cty xác định: “người tiêu dùng hài lòng thì cty mới an tâm” 5. Chiến lược nguồn nhân lực của công ty sữa Vinamilk - Về mặt lương bổng: chế độ lương bổng hợp lý nhằm kích thích sự cống hiến của mỗi cá nhân; đặc biệt tăng lương, thưởng cho đội ngũ cán bộ quản lý nhằm xóa bỏ quan niệm làm việc cầm chừng. - Về mặt đào tạo: tập trung đào tạo kịp thời và đúng nhu cầu; xây dựng lực lượng kế thừa: ký hợp đồng dài hạn với Trường ĐH Công nghệ sinh học ứng dụng Moscow để gửi con em CBNV sang học liên quan đến ngành sữa; chủ động tìm kiếm nguồn lao động là các sinh viên giỏi ở các trường ĐH ở TP HCM và đưa đi du học chuyên ngành ở nước ngoài; mạnh dạn tuyển chọn lực lượng trẻ chuyên nghiệp từ các cty đa quốc gia có kỹ năng quản lý hiện đại, bổ sung kiến thức chuyên môn cho nhân viên cũ. - Về mặt quản lý: luôn coi trọng sự trung thực, nhiệt tình, sáng tạo, có trách nhiệm với công việc, đặc biệt là sự thống nhất về ý chí; tiên phong trong việc thiết lập chương trình đánh giá mục tiêu, năng lực của từng cá nhân; môi trường làm việc tốt, bố trí phù hợp, an toàn, ổn định, thăng tiến; xây dựng môi trường làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế. 6. Chiến lược quản lý chất lượng của công ty sữa Vinamilk Từ hộ nông dân Tại các trang trại chăn nuôi, sữa bò nguyên liệu sau khi vắt ra luôn được nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng một giờ. Sữa tươi từ hộ chăn nuôi bò sữa sau khi vắt được nhanh chóng đưa đến các trạm trung chuyển sữa tươi nguyên liệu (trạm trung chuyển). Tại trạm trung chuyển, cán bộ kiểm tra chất Trang 9 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành lượng sản phẩm của nhà máy sẽ tiến hành các thử nghiệm phân tích độ tủa (bằng cồn chuẩn 75o), cảm quan mùi vị, chỉ tiêu vi sinh (theo dõi bằng thời gian mất màu xanh metylen), lên men lactic (để phát hiện dư lượng kháng sinh). … đến quy trình sản xuất khắt khe Sữa đạt yêu cầu sẽ được lấy mẫu và cho vào bồn bảo quản lạnh tại trạm trung chuyển. Các mẫu sữa được mã hóa bằng ký hiệu và được niêm phong trước khi chuyển về phòng thí nghiệm của nhà máy để nhân viên QA của nhà máy lấy mẫu, tiến hành các kiểm tra chất lượng: đun sôi để đại diện trạm trung chuyển uống cảm quan 200 ml; thử cồn; lên men lactic, kháng sinh, độ acid, độ khô, độ béo, độ đạm, độ đường (nhằm phát hiện các trường hợp hộ pha đường vào trong sữa), điểm đóng băng (nhằm phát hiện các trường hợp hộ dân pha nước vào trong sữa) Sữa đủ điều kiện tiếp nhận mới được cân và bơm vào bồn chứa. 7. Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và phương thức JIT của công ty sữa Vinamilk - Vinamilk đầu tư 5 trang trại kiểu mẫu với quy mô hiện đại tại Nghệ An, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Bình Định, Lâm Đồng. - Ngày 09/12/2012 Vinamilk đã tăng hỗ trợ cho bà con chăn nuôi bò tổng cộng thêm 750 đồng (trong đó hỗ trợ cho đại lý chuyên chở sữa thêm 100 đồng/kg và hỗ trợ mùa vụ cho bà con chăn nuôi sữa bò thêm 650 đồng/kg). - Vinamilk còn đầu tư cơ sở vật chất, bồn bảo quản lạnh cho các đại lý trung chuyển sữa. 8. Chiến lược tồn kho và phương thức JIT của công ty sữa Vinamilk - Mặt hàng áp dụng là hàng cồng kềnh và sử dụng số lượng nhiều trong quá trình sản xuất: hộp đựng sản phẩm. Hiệu quả đạt được, giảm thiểu hàng tồn kho; tăng năng lực vận hành bộ phận kho vận; ưu tiên không gian kho cho các mặt hàng quan trọng, cần quản lý đặc biệt. - Cụ thể: giảm tiền hộp tồn kho 500 triệu/tháng/4 chuyền đến 14 triệu/ngày/4 chuyền; giải phóng 12% diện tích kho; tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí nhân công quản lý tồn kho. 9. Chiến lược hoạch định kế hoạch của công ty sữa Vinamilk - Hoạch định kế hoạch bán hàng: chú ý đến mẫu mã bao bì và nhã hiệu. - Hoạch định kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách: đầu tư, mở rộng thêm 3 dây chuyền sản xuất. - Sắp xếp nhân lực tồn kho, hợp đồng gia công ngoài: duy trì mức sản xuất ổn định. 10. Chiến lược bảo trì, bảo dưỡng của công ty sữa Vinamilk - Máy móc thiết bị được duy tu, bảo dưỡng đúng quy định nhằm không để bị hư hỏng nhiều do trục trặc kỹ thuật hoặc do quá trình quản lý, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm bị hao hụt lãng phí trong từng khâu của quá trình sản xuất. - Đổi mới công tác quản lý lao động, đào tạo, xây dựng có chất lượng đội ngũ quản lý, công nhân lành nghề, xác địng thái độ lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất cao. - Tiếp tục thực hiện mô hình hạch toán tập trung nhằm tăng điều kiện hiện đại hoá máy móc thiết bị, công nghệ. Trang 10 [...]... dịch vụ khi chênh lệch giữa cung và cầu khá cao - Những doanh nghiệp độc quyền và chỉ nên áp dụng trong thời điểm hợp lý và không thường Trang 17 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Chiến thuật Ưu điểm - Sản xuất ổn định - Không cần thuê thêm lao động - Doanh thu, lợi nhuận tăng cao 1.8 Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa - Tận dụng hết năng lực sản xuất - Tận dụng hết tài nguyên sẵn... nghiệp và nhu cầu của thị trường không cân đối thì việc duy trì một lượng tồn kho sẵn có là cần thi t để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành điều đặn, liên tục Trong một chu trình sản xuất kinh doanh từ việc dùng tiền để mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm dở dang, sản phẩm dở dang lại đưa vào sản xuất cho ra bán thành phẩm và thành... đồng Tổng chi phí: 3.000.000 đồng+2.400.000 đồng=5.400.000 đồng 4 Sản xuất theo mức cầu Cầu tăng lao động tăng, sản xuất tăng Cầu giảm sản xuất giảm lao động giảm: Tháng Nhu cầu Mức sản xuất tăng Mức sản xuất giảm 1 150 2 200 50 3 100 100 4 150 50 5 200 50 6 100 100 Tổng 900 150 200 Chi phí lương trong giờ: 900x5.000=4.500.000 đồng Chi phí mức sản xuất tăng: 150x9.000=1.350.000 đồng Chi phí mức sản xuất. .. Kết luận: Chọn phương án Thay đổi mức sản xuất do chi phí là thấp nhất Bài 5.9 trang 187 Có nhu cầu sản phẩm A qua các tháng cho ở bảng sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 Xây dựng và tính toán chi phí các phương án sau: Nhu cầu (đvsp) 150 200 100 150 200 100 Trang 19 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành - Sản xuất theo nhu cầu ở mức nhu cầu bình quân trong 6 tháng Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng... giảm: 200x6.000=1.200.000 đồng Tổng chi phí: 4.500.000 đồng+1.350.000 đồng+1.200.000 đồng=7.050.000 đồng Trong 4 chiến lược trên, chiến lược 3 có tổng chi phí thấp nhất là 5.400.000 đồng Trang 21 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Chương 6: Quản trị hàng tồn kho Câu 6.2 Phân tích những chức năng của hàng tồn kho - Một là, chức năng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đây là chức năng cơ... tiêu dùng) Trang 16 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành Chương 5: Hoạch định tổng hợp Câu 5.2: 1 Chiến thuật thuần túy Chiến thuật Ưu điểm 1.1 Chiến thuật thay đổi mức tồn kho - Ít thay đổi về nguồn lao động - Sản xuất ổn định - Chủ động về nguồn hàng 1.2 Chiến thuật thay đổi lượng lao động theo mức cầu - Linh hoạt, sản xuất kịp thời và gắn với nhu cầu của thị trường - Sản phẩm không lạc hậu về... bổ sung bằng hợp đồng phụ - Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, thức áng có nhu cầu cao hơn được bổ sung bằng biện pháp có tăng giờ - Sản xuất theo mức nhu cầu Cầu tăng lao động tăng, sản xuất tăng Cầu giảm lao động giảm, sản xuất giảm Cho các chi phí như sau: Chi phí tồn kho: 50.000 đ/đv/tháng Chi phí hợp đồng phụ: 100.000 đ/đv Mức trả lương trong giờ: 5.000 đ/đv Mức trả lương ngoài... d Phương án thay đổi mức sản xuất: Duy trì mức sản xuất bằng mức cầu Tháng Nhu cầu (tấn) Mức sản tăng (tấn) xuất Mức sản giảm (tấn) xuất 1 180 2 160 180-160=20 3 170 170-160=10 4 264 264-170=94 5 216 264-216=48 6 300 216-300=84 1.290 188 68 Σ Các chi phí: Chi phí lương trong giờ: 1.290x16x2.000=41.280.000đ Chi phí do tăng sản xuất: 188x9.000=1.692.000đ Chi phí do giảm sản xuất: 68x4.000=272.000đ Σ... 3.000.000 đồng+30.000.000 đồng=33.000.000 đồng 3 Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao hơn được bổ sung bằng biện pháp có tăng giờ: Tháng 1 2 3 4 5 Nhu cầu 150 200 100 150 200 Mức sản xuất 100 100 100 100 100 Tăng giờ 50 100 0 50 100 Trang 20 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành 6 100 100 0 Tổng 900 600 300 Chi phí trả lương trong giờ: 100x6x5.000=3.000.000 đồng... mức sản xuất tăng: 9.000 đ/đv Chi phí khi mức sản xuất giảm: 6.000 đ/đv Bài giải: 1 Sản xuất theo nhu cầu ở mức nhu cầu bình quân trong 6 tháng: duy trì mức sản xuất theo nhu cầu bình quân trong 6 tháng, tháng có nhu cầu thấp doanh nghiệp sẽ dự trữ hàng cho những tháng có nhu cầu cao, nếu thi u hàng ta bổ sung bằng hợp đồng phụ Nhu cầu bình quân trong 6 tháng: 900/6=150 đvsp/tháng Tháng Nhu cầu Mức sản . Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành TỔNG HỢP ĐỀ THI – TRẢ LỜI QUẢN TRỊ SẢN XUẤT – ĐIỀU HÀNH VÀ CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI Mục lục Đề thi 1 (Không tham khảo tài liệu). từ thi t kế đến sản xuất, sản phẩm và dịch vụ với chất lượng ưu việt và giá trị khách hàng vốn có. Lựa chọn thi t bị và thi t lập qui trình sản xuất Xác định và thi t lập các quy trình và thi t. 200 6 100 Xây dựng và tính toán chi phí các phương án sau: Trang 19 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành - Sản xuất theo nhu cầu ở mức nhu cầu bình quân trong 6 tháng. - Sản xuất theo mức nhu