xuất.
Là công cụ lập kế hoạch trung tâm, có thể điều phối quy trình sản xuất và lượng hàng tồn kho để đảm bảo rằng đúng loại nguyên vật liệu sẽ được cung cấp kịp thời, đúng lúc
Hỗ trợ lập kế hoạch cho việc giới thiệu sản phẩm mới, mẫu hàng mới, sự cải tiến một quá trình sản xuất mới Khi sử dụng hệ thống MRP thì mọi đơn vị chức năng có thể sở hữu và chia sẻ nguồn dữ liệu chính xác và cập nhật
Điểm yếu của MRP: thiếu linh hoạt, thiếu các điều kiện tự nhiên để giảm thời gian lãnh đạo và không có khả năng dể xem xét trực tiếp các giới hạn về khả năng sản xuất
Các điểm yếu này có thể giảm thiểu bằng cách ứng dụng ý tưởng của JIT để giảm lượng thời gian vận hành và làm đơn giản quá trình điều hành
Ứng dụng của các mô hình vào quản lý JIT
Giảm mức tồn kho WIP và tăng tốc độ những tiến trình mà sản phẩm được đưa qua xử lý bằng cách sử dụng những lô hàng có kích cỡ nhỏ và sắp xếp các tiến trình vào nhóm công nghệ tương tự
Giảm lượng hàng tồn kho trong mỗi công đoạn có số lượng nhỏ
Huấn luyện chéo công nhân và thiết lập các mô hình theo cấu trúc chữ U để làm tăng tính linh hoạt của hệ thống Xây dựng kế hoạch lắp ráp cuối cùng trên cơ sở nhu cầu của khách hàng
Quản lý đồng bộ
Mục đích: nhấn mạnh vào sự quan trọng của nguồn lực bị hạn chế và nhu cầu nhấn mạnh nỗ lực cực đại hóa những hữu dụng của công ty
Tồn kho WIP và quy trình luân chuyển được gia tăng bằng cách: + Để cho các nguồn bị hạn chế thiết lập nên tôc độ sản xuất + Sử dụng lô hàng kích cỡ khác nhau
+ Tăng công suất của những nguồn lực bị giới hạn
+ Duy trì khả năng sản xuất của những nguồn lực bị giới hạn bằng mức tồn kho theo kế hoạch + Dùng nội dung của túi tồn kho để khuyến khích nỗ lực cải tiến liên tục
So sánh MRP và Kanban
MRP và Kanban đều cùng mục tiêu là nhằm cải tiến dịch vụ KH, tồn kho, tăng hiệu quả SX.
MRP: là một hệ thống được máy tính hóa, chú trọng nhu cầu, hoạch định và lập mức năng suất bằng máy tính. MRP giải quyết việc hoạch định, lập trình phức tạp.
Kanban: là hệ thống thao tác bằng tay đơn giản, có tình chất thời gian phân phối ngắn, kích thước lô hàng nhỏ, chất lượng cao.
So sánh chức năng hoạt động của MRP và Kanban:
Chức năng Đặc tính Hệ thống Kanban MRP
Tỷ lệ đầu ra Họ SP San bằng Hoạch định SX
Thành phẩm Thành phẩm tồn kho
theo đơn đặt hàng
Kế hoạch SX tối ưu Kế hoạch SX tối ưu Nhu cầu NVL Hai thành phần: SX và
mua
Thẻ Kanban Hoạch định nhu cầu NVL (MRP)
Yêu cầu về khả năng Đầu ra cho đại lý và nhà phân phối
Rõ rang Hoạch định nhu cầu
năng lực (CRP) Vận hành kế hoạch SX SX SP đủ để đáp ứng
nhu cầu
Rõ rang Kiểm soát đầu vào và
đầu ra (I/O) Vận hành kế hoạch vật tư-
hàng hóa SX Thực hiện đúng trình tự Thẻ Kanban Các báo cáo xuất hàng Vận hành kế hoạch vật tư-
hàng hóa mua Phân phối đúng hàng Thẻ Kanban và nhữngđơn đặt hàng không chính thức
Các báo cáo mua hàng
So sánh MRP, JIT, quản lý đồng bộ:
MRP JIT Quản lý đồng bộ
Dấu hiệu chính:
− Tập trung những đơn hàng đã có kế hoạch trên cơ sở kế hoạch sản xuất chính, BOM, thời gian lãnh đạo chuẩn.
− Giàu thông tin dựa trên hệ thống computer phức tạp.
− Giảm tồn kho bằng cách cung cấp đúng cái khi cần.
Năng suất kế hoạch:
− Kế hoạch SX không linh hoạt. − Lập kế hoạch trên cơ sở khả
năng của nhà máy, sử dụng hệ
Dấu hiệu chính:
− JIT là sản xuất ra những mặt hàng cần thiết với số lượng cần thiết tại một thời điểm nhất thiết nào đó.
− Giảm tồn kho bằng cách giảm kích cỡ lô hàng và số lần vận hành thiết bị.
− Nhấn mạnh vào cải tiến liên tục, liên hệ với những công nhân năng động.
Năng suất kế hoạch:
− Đây là hệ thống kéo.
Dấu hiệu chính:
− Mục đích là giảm thiểu số lượng vật liệu trong quá trình vận hành, cùng lúc giảm mức độ hàng tồn kho và chi phí điều hành.
− Nhấn mạnh việc sử dụng được 100% nguồn lực hạn chế của công ty.
− Giảm tồn kho bằng cách hạn chế đầu ra trên cơ sở nguồn giới hạn và sử dụng những kích cỡ lô hàng khác nhau.
thống đẩy.
Khả năng thực thi:
− Yêu cầu lượng lớn thông tin chính xác.
− Yêu cầu phần cứng và phần mềm có chi phí cao.
− Thời gian chuẩn bị để áp dụng 5 năm
− Kế hoạch theo mức sản xuất hàng ngày.
Khả năng thực thi:
− Bố trí nhà xưởng, tái cấu trúc nhà xưởng để giảm thời gian vận hành.
− Thời gian chuẩn bị để áp dụng 5-10 năm
− Sử dụng phần mềm OPT để đưa ra các kế hoạch chi tiết, cụ thể và nhanh chóng.
− Dùng cả hệ thống đẩy và kéo.
Khả năng thực thi:
− Yêu cầu thông tin mới nhất. − Chi phí phần mềm đắt, có thể áp
dụng nhanh nhưng việc thay đổi cấu trúc tổ chức mất nhiều thời gian
Câu hỏi: Anh (chị) hãy trình bày lợi ích và hạn chế của hệ thống công việc vừa đúng lúc (JIT).
Lợi ích (tầm quan trọng) của JIT:
Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu: cung ứng nvl, sx và tiêu thụ sản phẩm. Giảm nhu cầu về mặt bằng.
Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm và lượng sản phẩm làm lại. Giảm thời gian phân phối trong sản xuất.
Có tính linh động cao trong phối hợp sx.
Dòng sx nhịp nhàng và ít gián đoạn, chu kỳ sx ngắn (do công nhân nhiều kỹ năng nên có thể thay thế trong trường hợp vắng mặt).
Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị.
Có sự tham gia của công nhân trong giải quyết vấn đề. Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.
Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, như người trông coi nguyên vật liệu Hạn chế: có một vài hạn chế chủ yếu như sau
Yêu cầu không thể có dừng hỏng trong dòng công việc. Vì nếu có vấn đề về chất lượng sẽ có khả năng gây dừng quá trình sản xuất.
Phụ thuộc vào nhà cung cấp. Vì vậy công tác quản lý và duy trì danh sách các NCC là rất khó khan. Không có sản phẩm thay thế có sẵn để đáp ứng cho những đơn đặt hàng không dự kiến trước bởi vì tất
cả những sản phẩm được làm để đáp ứng nhu cầu thực tế.
Chỉ áp dụng được với những ngành sản xuất theo dây chuyền với các công việc được lặp đi lặp lại. Chi xử lý trong nội bộ công ty, không hướng ra bên ngoài.