1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM

58 2,4K 132
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nhóm 2: Hồng Hải Vinh DTM mang tính tham khảo khi dự án trước khi dự án đi vào xây dựng nhắm ước lượng tác động,...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU VƯỢT TẠI NGÃ TƯ THỦ ĐỨC

GVHD: TS.NGUYỄN VINH QUY

NHÓM 5_Tiết 456, thứ 4 hàng tuần,phòng HD203.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦ

Trang 2

1 Xuất xứ của dự án 14

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 14

3 Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu ĐTM: 16

4 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM: 17

CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án 18

1.2 Thông tin về nhà đầu tư và chủ dự án 18

1.2.1 Thông tin về chủ dự án: 18

1.3 Vị trí địa lí của dự án: 18

1.4 Nội dung của dự án 18

1.4.1 Mục tiêu kinh tế, xã hội của dự án: 19

1.4.2 Kết cấu kiến trúc cảnh quan: 19

1.4.2.1 Công trình chính: 19

1.4.2.2 Các công trình phụ trợ 21

1.4.2.3 Hoàn thiện xây dựng 21

1.5 Chi phí và nguồn vốn đầu tư của dự án 22

1.6 Kế hoạch thực hiện và tiến độ thực hiện dự án 22

1.7 Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án 22

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGÃ TƯ THỦ ĐỨC 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường : 23

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất: 24

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn: 25

Trang 3

2.1.2.1 Khí tượng 25

2.1.2.2 Mạng lưới thuỷ văn: 27

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 27

2.1.3.1 Chất lượng không khí 28

2.1.3.2 Chất lượng nước 29

2.1.3.3 Chất lượng đất 30

2.1.3.4 Hiện trạng động, thực vật 31

2.2.1 Điều kiện kinh tế 31

2.2.1.1 Sản xuất nông lâm nghiệp và thủy hải sản 31

2.2.1.2 Thương mại, dịch vụ, du lịch 31

2.2.1.3 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khoa học công nghệ 31

2.2.2 Điều kiện về xã hội : 32

2.3 Những tác động đến kinh tế xã hội của dự án 32

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá tác động: 33

3.1.1 Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng: 33

3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: 33

3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: 34

3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động: 34

3.1.1.4 Đánh giá ảnh hưởng của các tác động tới môi trường: 35

3.1.1.4.1 Tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng: 35

3.1.1.4.2 Tác động đến môi trường không khí: 35

3.1.1.4.3 T ác động đến môi trường nước 38

3.1.1.4.4 Tác động đến môi trường đất: 39

3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: 39

Trang 4

3.1.2.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: 39

3.1.2.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: 40

3.1.2.3 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động: 40

3.1.2.4 Đánh giá ảnh hưởng của các tác động tới môi trường khi dự án đi vào hoạt động: 41

3.1.2.4.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: 41

3.1.2.4.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước( nguyên nhân là do nước mưa chảy tràn): 43

3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá: 43

CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 4.1 Đối với các tác động tiêu cực 45

4.1.1 Các biện pháp khống chế ô nhiễm trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục và cơ sở hạ tầng: 45

4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải khuếch tán từ quá trình xây dựng 45

4.1.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn nên áp dụng trong giai đoạn xây dựng 46

4.1.1.3 Giảm thiểu tác động do rung: 47

4.1.1.4 Kiểm soát chất thải sinh hoạt trong quá trình thi công: 48

4.1.1.5 Giảm thiểu tác động do chất thải xây dựng: 48

4.1.1.6 Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải: 49

4.1.1.7 Giảm thiểu do tác động nước mưa chảy tràn: 49

4.1.1.8 Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân 49

4.1.1.9 Giảm thiểu tác động do mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương: 50

4.2 Đối với sự cố môi trường: 50

4.2.1 Sự cố môi trường trong giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công xây dựng 50

4.2.2 Sự cố môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt dộng 52

Trang 5

CHƯƠNG V

ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ

QUAN TRẮC GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

5.1 Các chương trình quản lý môi trường xung quanh dự án xây dựng cầu vượt Ngã tư Thủ

Đức 53

5.2 Chương trình giám sát môi trường 63

5.2.1 Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công công trình 63

5.2.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: 66

5.2.3 Dự toán kinh phí giám sát môi trường 66

CHƯƠNG VI CAM KẾT, KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 6.1 Cam kết 69

6.1.1 Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn lập dự án đầu tư: 69

6.1.2 Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 70

6.1.3 Cam kết thực hiện các tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng 70

6.1.4 Cam kết giám sát môi trường 70

6.2 Kết luận: 71

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH

Danh mục bả

YBảng 2.1 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án 28

Bảng 2.2 Hiện trạng độ ồn tại khu vực dự án 29

Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng cần được tổng hợp theo bảng sau: 34

Bảng 3.2 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động 40

Bảng 3.3 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 40

Bảng 3.4 Mức ồn của các loại xe cơ giới 42

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 53

Bảng 5.2 Danh mục và dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu 62

Bảng 5.3 Dự toán kinh phí thực hiện quan trắc giám sát môi trường giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng 66

Bảng 5.4 Dự toán kinh phí thực hiện quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động 67

Danh mục hình ảnh Hình 1: Bản đồ chi tiết khu vực xây cầu vượt 18

Hình 2 :Mô phỏng kiến trúc công trình 21

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Từ viết tắt

PCCC: phòng cháy chữa cháy

Trang 7

TT-BTNMT:Thông tư – Bộ Tài Nguyên Môi Trường QH: Quốc Hội

CHXHCNVN:Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamNĐ-CP: Nghị Định – Chính Phủ

QĐ_BTNMT: Quyết Định - Bộ Tài Nguyên Môi TrườngĐTM: đánh giá tác động moi trường

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

GTVT: giao thông vận tải

QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam

TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam

TBVTV: thuốc bảo vệ thực vật

Trang 8

Nguồn tài liệu

1. Chương X Quan trắc và thông tin về môi trường.( Luật Bảo vệ môi trường, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI, 29 tháng 11năm 2005)

2. Lê Anh Tuấn 2008 Mô hình hóa môi trường

3. Thủ Đức – Wikipedia tiếng Việt.htm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB

%A7_%C4%90%E1%BB%A9c)

4. Chương III - Đánh giá tác động môi trường (Nghị định 29/2011/NĐ-CP)

Trang 9

Mở đầu

1 Xuất xứ của dự án

Tính cấp thiết của dự án:

- Thủ Đức ngày nay có rất nhiều nhà máy của các xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp

tư doanh, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.Toàn quận hiện nay có khoảng 150 nhà máy có quy mô sản xuất lớn (phần lớntập trung trong các Khu công nghiệp, Khu chế xuất) và hàng ngàn nhà máy nhỏchính vì thế giao thông là một vấn đề đang được chú trọng và tìm các phươnghướng giải quyết

- Xa lộ Hà Nội cũng là một trong những tuyến đường chính của quận Thủ Đức,vào giờ tan tầm (khoảng 4h đến 5h30 chiều ) hiện tượng ùn tắc giao thông ở đâydiễn ra rất phức tạp Đặc biệt tại khu vực ngã tư Thủ Đức các phương tiện giaothông tập trung với một con số rất lớn khiến các phương tiện di chuyển với mộttốc độ rất thấp có khi không di chuyển được Không chỉ có thế, nhiều vụ tai nạnthương tâm xảy ra đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều người trong đó có cả họcsinh, sinh viên

- Các chất thải do các phương tiện tham gia giao thông thải ra cũng làm ảnh hưởngđến môi trường,ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học tại khu vực này.Do vậy việcnghiên cứu phân tích ảnh hưởng của dự án là một việc làm cần thiết, nhằm quản

lí giảm ô nhiễm môi trường đến mức có thể

Mục tiêu nghiên cứu:

- Bảo vệ môi trường xung quanh khu vực xây dựng cầu vượt Thủ Đức, đánh giámức độ ô nhiễm môi trường khi cầu vượt xây dựng và sau khi xây dựng, bảo vệ

đa dạng sinh học

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường

Cơ sở pháp lí:

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 10/12/2003

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/4/2011 của Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

Trang 10

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phéphành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội NướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về việc quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 21/2008/NĐ_CP ngày 28/2/2008 của chính phủ về việc sửa đổi,bổsung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 hướng dẫn thihành Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môitrường

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường về việc hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược,Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường

- Quyết định số 13/2006/QĐ_BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tàinguyên Môi trường về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hộiđồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hội đồngthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Cơ sở kỹ thuật

- Các số liệu và tài liệu về hiện trạng tự nhiên môi trường và điều kiện kinh tế xãhội khu vực ngã tư Thủ Đức,TPHCM

- Thiết minh thiết kế kỹ thuật cầu vượt Thủ Đức

- Các tài liệu về địa chất công trình khu đất dự án

- Các số liệu phân tích hiện trạng môi trường tại khu vực dự án

- Các thông tin về khu vực ngã tư Thủ Đức

3 Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu ĐTM:

Phương pháp liệt kê:

- Được sử dụng khá phổ biến và mang lại kết quả khả quan do có nhiều ưu điểmnhư trình bày cách tiếp cận rõ ràng,cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trìnhphân tích và đánh giá dự án

Trang 11

- Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồngây tác động,đối tượng bị tác động các thành phần môi trường…như các phần tửtrong một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau từ đó xác định, phân tích

và đánh giá các tác động

Phương pháp so sánh:

- Phương pháp này thường được sử dụng qua các bước sau:

+ Mô tả hệ thống môi trường

+ Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường

+ Nhận dạng đầy đủ các dòng thải,các vấn đề môi trường liên quan phục vụ chocông tác đánh giá chi tiết

Phương pháp khảo sát hiện trường:

- Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác địnhhiện trạng khu đất thực hiện dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát

để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện

- Quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trìnhnhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểucác tác động càng chính xác,thực tế và khả thi

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu:

- Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thểthiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tạikhu vực triển khai dự án

- Sau khi khảo sát hiện trường chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập

ra với các nội dung chính như:vị trí lấy mẫu,thông số đo đạc và phân tích,nhân

Trang 12

lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết,thời gian thực hiện,kế hoạch bảo quản mẫu,kếhoạch phân tích.

4 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM:

Nhóm MÔI TRƯỜNG XANH thực hiện lập báo cáo ĐTM dự án “XÂY DỰNGCẦU VƯỢT BẰNG THÉP TẠI NGÃ TƯ THỦ ĐỨC”

1.2 Thông tin về nhà đầu tư và chủ dự án

 Nhà đầu tư: UBND Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Giao thông Vận tải chủ trì.

 Chủ dự án:Tổng Công Ty Xây Dựng Thăng Long (thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải)

 Đơn vị thực hiện ĐTM: Nhóm MÔI TRƯỜNG XANH

1.2.1 Thông tin về chủ dự án:

- Tổng Công Ty Xây Dựng Thăng Long là một doanh nghiệp lớn được thành lập ngày 6/7/1973, là một đơn vị xây dựng cầu đường lớn của Việt Nam.

Trang 13

Hình 1: Bản đồ chi tiết khu vực xây cầu vượt

1.4 Nội dung của dự án

1.4.1 Mục tiêu kinh tế, xã hội của dự án:

Mục tiêu của dự án:

- Nhằm giảm tải ùn tắc cho khu vực ngã tư Thủ Đức.

- Góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông Thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng phát triển bền vững

Lợi ích về kinh tế và xã hội:

- Tiết kiệm được thời gian của xã hội.

- Tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải bởi kẹt xe.

- Phù hợp với quy hoạch của thành phố định hướng một diện mạo mới của giao thông TPHCM cũng như Việt Nam nói chung.

1.4.2 Kết cấu kiến trúc cảnh quan:

Trang 14

 Nhược điểm : chỉ giải quyết được 16% lưu lượng giao thông qua nút Mặt bằng thi công rất chật hẹp, đường gom 2 bên cầu chỉ còn 5-6 m, tổ chức giao thông trong quá trình thi công và khai thác sau này khó khăn Về tương lai khi thi công hoàn chỉnh nút giao thông Ngã tư Thủ Đức phải tháo dỡ cầu.

 Thứ hai là sẽ xây hầm vượt 8 làn xe dọc xa lộ Hà Nội

 Ưu điểm : Đảm bảo khả năng giảm ùn tắt cao nhất, không tháo dỡ, tuổi thọ cao

 Nhược điểm: Thời gian thi công dài 37 tháng sau khi có đủ mặt bằng xa lộ Hà Nội theo quy hoạch 113,5 m Chưa thể khởi công ngay được do chưa có mặt bằng Tổng mức đầu tư của phương án hầm 8 làn xe rất lớn (khoảng 720 tỷ đồng)

 Thứ ba xây dựng cầu vượt vĩnh cửu theo hướng Xa lộ Hà Nội rộng 16 m gồm 4 làn xe ôtô, sau này có thể mở rộng thêm 4 làn xe bên cạnh Vốn đầu tư thấp hơn 227 tỉ VNĐ và thời gian dự kiến 7 tháng.

Do đó UBND TP Hồ Chí Minh quyết định chọn phương án thứ 3.

b)Kiến trúc xây dựng:

Cầu vượt được xây dựng dọc theo Xa lộ Hà Nội với chiều dài toàn cầu là 570m

- Phần cầu chính dài 278m

- Phần tường chắn và đường đầu cầu là 292m

Cầu gồm 7 nhịp liên tục dầm hộp thép, mặt cắt ngang cầu rộng 16m gồm 4 làn xe (mỗi hướng 2 làn xe)

Dự kiến tuổi thọ thiết kế công trình là 100 năm

Trang 15

Hình 2 :Mô phỏng kiến trúc công trình

1.4.2.2 Các công trình phụ trợ

Xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ việc xây dựng dự án:

 Hệ thống đèn chiếu sáng trên đường giao thông

 Loại đèn:

 Tổng số đèn:

 Khoảng cách giữa hai đèn:

 Tổng chi phí đầu tư:

 Khu nhà ở của công nhân

 Số trại: … (tùy vào số lượng công nhân và bảo vệ ở lại).

 Nhà vệ sinh cho công nhân:

 Tổng diện tích xây dựng của khu nhà công nhân:

- Hệ thống cấp thoát nước phục vụ sinh hoạt và xây dựng

- Gồm hệ thống cấp thoát nước cho sinh hoạt và dùng để xây dựng

- Thoát mưa thấm vào công trình

- Kho chứa trang thiết bị cho dự án.

 Diện tích:

 Tổng phí đầu tư:

- Hệ thống biển báo an toàn

Trang 16

- Hệ thống an toàn chung

Các công trình khác

1.4.2.3 Hoàn thiện xây dựng.

- Thiết kế hoa viên cây cảnh

- Quan trắc độ lún & nghiêng, độ dốc, trơn trượt, lan can và các công trình phụ trợ,….

1.5 Chi phí và nguồn vốn đầu tư của dự án

Dự đoán tổng mức đầu tư

Theo dự tính ban đầu thì dự án xây dựng cầu vượt bằng thép đầu tiên tại ngã tư Thủ Đức với số vốn 227 tỷ đồng

- Công trình xây dựng cầu vượt bằng thép tại ngã tư Thủ Đức là công trình giao thông cầu đường bộ cấp 3, với nguồn vốn từ ngân sách thành phố.

- Đơn vị thi công là Tổng Công Ty Xây Dựng Thăng Long (thuộc

Bộ Giao Thông Vận Tải).

1.6 Kế hoạch thực hiện và tiến độ thực hiện dự án

mở rộng xa lộ Hà Nội đang được tiến hành

1.7 Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án.

- Dự án góp phần làm giảm ùn tắc và tai nạn giao thông xảy ra thường xuyên trên xa lộ Hà Nội( giải quyết được 75% lưu lượng giao thông qua khu vực này)

Trang 17

- Mở ra bộ mặt khang trang thông thoáng cho tuyến đường ngoại giao huyết mạch của thành phố, tạo mối lưu thông thuận tiện giữa TP.HCM và các vùng lân cận

CHƯƠNG II.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI Ở KHU

VỰC NGÃ TƯ THỦ ĐỨC 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường :

- Vị trí đạ lý:

+ Phía Đông giáp: Quận 9

+ Phía Tây giáp: Quận Thủ Đức

+ Phía Nam giáp: Quận 9

+ Phía Bắc giáp: Quận Thủ Đức

Trang 18

+ Phía Tây - Nam giáp: Xa lộ Hà Nội (hướng đi về Đồng Nai)

+ Phía Đông - Nam giáp: Đường Lê Văn Việt ( Quận 9)

+ Phía Đông - Bắc giáp : Xa lộ Hà Nội (hướng đi về cầu Sài Gòn)

+ Phía Tây Bắc giáp: Đường Võ Văn Ngân (Quận Thủ Đức)

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất:

Đặc điểm địa hình:

Mô tả những đặc điểm địa hình của khu vực dự án một cách chi tiết

Ngã tư Thủ Đức nằm trên địa hình vùng đồi thấp dần về hướng Thành Phố Biên Hòa và Thành Phố Hồ Chí Minh

Đặc điểm địa chất công trình:

-Mục đích của việc xác định địa chất để có biện pháp đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng như: độ cứng của đất, sức chịu của nền móng, nguy cơ sụt lún trong tương lai…để từ đó có những biện pháp phù hợp khắc phục.

-Có 3 nhóm đất chính: đất bùn, đất sét và đất cát pha:

+ Lớp 1: đất nhân tạo từ 0,0 m đến 0,7 m là cát lấp và vật liệu đắp

+ Lớp 2: bùn nhão từ 0,7 đến 8,1-12,8m bùn sét và sét pha nhão

Trang 19

2.1.2.1 Khí tượng Dựa vào nguồn số liệu thống kê tại các trạm quan trắc của Trung tâm khí tượng thuỷ văn quận Thủ Đức Số liệu phải được thống kê trong vòng 5-10 năm gần nhất, với các đặc trưng: Nhiệt độ không khí, số giờ nắng, bức xạ măt trời , chế độ mưa, độ

ẩm không khí tương đối, chế độ gió, hiện tượng khí tượng nguy hiểm (nếu có) như: bão lũ, giông, tố, sương, mù…

Nhận xét: đánh giá những thuận lợi và khó khăn do thời tiết khí hậu tác động đến dự án

- Khí hậu : nằm trong khu vực có khí hậu như thế nào (mùa mưa, mùa khô và tương ứng với loại gió nào thời gian của từng mùa, đặc điểm của từng mùa)

+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

+ Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:

+ Mùa mưa: gió tây tây nam thổi từ ấn độ dương với tốc độ trung bình 3.6m/s

+ Mùa khô: gió bắc đông bắc từ biển đông thổi vào với tốc độ trung bình 2,4m/s

+ Ngoài ra còn có gió tin phong theo hướng nam đông nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7m/s

- Đặc điểm nhiệt độ: biến đổi lượng nhiệt trong năm ở quận Thủ Đức và ngã tư Thủ Đức, biên độ nhiệt trong năm như thế nào qua các tháng mùa trong năm, nhiệt độ trung bình trong từng tháng quý năm ,tháng nào có nhiệt độ cao nhất thấp nhất trong tháng, quý, năm và xem có phù hợp với tình trạng môi trường khí hậu nhiệt độ của cả nước hay không

+ Nhiệt độ trung bình: 27 0 C

+ Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40 o C

+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 13,8 0 C

+ Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: tháng 4 (28,8 0 C)

+ Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: tháng 12 và tháng 1 (25,7 0 C)

Trang 20

+ Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 25-28 0 C

- Độ ẩm: được tính dựa theo đặc điểm gì(mùa, lượng mưa, nhiệt độ và theo từng mùa từng tháng quý năm thì độ ẩm phân bố như thế nào tháng có độ ẩm thấp khi nào và có độ ẩm cao khi nào.

+ Độ ẩm không khí trung bình 79,5%

+ Mùa mưa: 80%

+ Mùa khô: 74,5% và thâp nhất là 20%

- Mưa: lượng mưa trung bình trong năm là bao nhiêu,lượng mưa tháng nào cao nhất tháng nào thấp nhất

+ Lượng mưa cao: bình quân 1.949mm/năm Tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 nhất là tháng 8 và tháng 9 Tháng ít nhất là 1,2,3

- Điạ hình : độ cao độ dốc và vùng bằng phẳng hướng độ dốc và độ dài của khu vực địa hình của Thủ Đức và ngã tư Thủ Đức và địa hình bị chịu tác động bởi những yếu tố gì

2.1.2.2 Mạng lưới thuỷ văn:

Mô tả mạng lưới thuỷ văn tại khu vực dự án, cụ thể là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải của dự án Mạng lưới thuỷ văn phải thể hiện được các đặc trưng: Tên sông suối, hình thái và đặc trưng của sông suối: chiều dài, chiều rộng, độ sâu, lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy…

- Không có mạng lưới sông ngòi đi qua khu vực dự án

- Lưu lượng nước và dòng chảy không tác động nhiều đến dự án.

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Trang 21

Mục đích: xác định thành phần môi trường hiện có qua đó đánh giá được khả năng chịu tải của môi trường

- Mô tả rõ hiện trạng các hợp phần môi trường: Không khí, nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, hệ sinh thái trong khu vực ngã tư Thủ Đức và quận Thủ Đức và quận 9

- Các số liệu về môi trường khu vực là những căn cứ khoa học để thực hiện ĐTM Nó quyết định tính đúng đắn của một quá trình đánh giá và các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, tăng cường các tác động tích cực của dự án xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức đối với đời sống sinh hoạt của người dân quận Thủ Đức và quận 9 cũng như hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp nơi đây, cũng như nó là cơ sở để kiểm soát, đánh giá phần tác động tăng thêm do dự án gây ra sau này

- Có đủ độ tin cậy, rõ ràng và phải rõ nguồn gốc xuất xứ Số liệu này có thể lấy

từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau như: các trạm quan trắc môi trường quốc gia

và tỉnh, các công trình nghiên cứu khoa học, khảo sát trong nhiều năm đã được công bố chính thức hoặc dự án tự tiến hành khảo sát, đo đạc

- Các số liệu, tài liệu phải bao gồm những yếu tố, thành phần môi trường trong vùng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án

- Các sốliệu phải được xử lý sơ bộ, hệ thống hoá, rõ ràng giúp cho người xử lý số liệu dễ dàng phân tích tổng hợp, phân chia thành các nhóm số liệu, nhận định đặc điểm của vùng nghiên cứu

- Phương pháp đo lường khảo sát phân tích thống kê phải tuân thủcác quy định của các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Trong trường hợp thiếu QCVN, TCVN có thể sử dụng tiêu chuẩn của nước ngoài có điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tương tự.

2.1.3.1 Chất lượng không khí

- Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu không khí: mô tả rõ toạ độ lấy mẫu, vị trí điểm quan trắc nằm trong hay ngoài dự án, nếu nằm ngoài thì ước tính khoảng cách đến vị trí dự án và nằm về phía nào của dự án

Trang 22

- Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: ghi rõ thời gian lấy mẫu và phương pháp đo đạc,phân tích cho từng thông số môi trường

- Điều kiện khí hậu khi lấy mẫu: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, vận tốc gió, mật độ giao thông (nếu vị trí đo/thu mẫu gần đường giao thông)

- Đo đạc đánh giá các thông số: CO, SO 2 , NO 2 , bụi, NH 3 , H 2 S L 50 , L ep , L max

2.1 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án

Nước ngầm:

- Lấy mẫu từ các giếng khoan/đào sẵn có trong khu vực Thủ Đức và quận 9

Trang 23

- Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu nước ngầm: mô tả rõ điểm quan trắc là giếng khoan hay giếng đào, độ sâu của giếng, tên chủ hộ, địa chỉ

- Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: ghi rõ thời gian lấy mẫu và phương pháp đo đạc/phân tích cho từng chỉ tiêu môi trường

- Thông số đo đạc, phân tích: pH, SS, độ màu, Tổng P, Tổng N, BOD, COD, Dầu

mỡ, kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cr, Cd, As, Hg, Fe,…), Coliform, Feacal Coliform

- Đánh giá sự thay đổi, khác biệt giữa các vị trí quan trắc: dựa trên điều kiện và thời gian lấy mẫu So sánh thông số với QCVN, TCVN, QC 02:2009/BYT (Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nước uống trực tiếp - Ban hành kèm Thông tư 02/2009/TT- BYT ngày 17/06/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

- Kết luận: về chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án đạt hay không đạt QCVN, TCVN, lý do không đạt (quy chuẩn)

- Hiện nay ở khu vực thử đức nước ngầm đang bị thấm và nhiễm bẩn, nhiễm mặn cao do có nhiều khu công nghiệp chế biến và sản xuất cộng với dân cư đông.

- Đánh giá sựthay đổi, khác biệt giữa các vịtrí quan trắc:dựa trên điều kiện và thời gian lấy mẫu So sánh các thông sốvới QCVN, TCVN

Trang 24

- Kết luận: về chất lượng đất tại khu vực dự án đạt hay không đạt QCVN, TCVN, lý do không đạt

2.1.3.4 Hiện trạng động, thực vật

- Thu thập thông tin tư liệu điều tra cơbản của vùng và khảo sát tại chỗ bổ sung:

- Hệ thực vật: Các loại thực vật chiếm ưu thế, các loài thực vật quí hiếm

- Hệ động vật: các loài động vật chiếm ưu thế, các loài động vật hoang dã, loài động vật có trong sách Đỏ (nếu có)

- Hệ sinh thái thuỷ sinh: Cần đưa ra thông tin về thực vật phù du; động vật phù du; động vật đáy thành phần loài, số lượng, mật độ, các loài chiếm ưu thế

- Đánh giá mức độ nhạy cảm của hệ sinh thái cạn và hệ thủy sinh vật

2.2 Điều kiện kinh tế – xã hội :

2.2.1 Điều kiện kinh tế

2.2.1.1 Sản xuất nông lâm nghiệp và thủy hải sản Chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng – vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp

ở Thủ Đức mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt

Trang 25

nghiệp Bình Chiểu hoạt động có hiệu quả

2.2.2 Điều kiện về xã hội :

- Dân cư - lao động: Chú ý đến tình hình dân cư ở quận thủ đức và quận 9 và mức tác động của dự án đến người dân.

2.3 Những tác động đến kinh tế xã hội của dự án

- Tác động tích tực: xây dựng cầu vượt Thủ Đức giúp giải quyết ấn đề ùn tắc giao thông vào những giờ cao điểm, hạn chế tại nạn giao thông, tăng cường hoạt động giao thông, tiết kiệm thời gian phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, công tác cứu nạn cứu hộ

- Tác động tiêu cực: dự án đi vào thi công sẽ gây tiếng ồn bụi và khí thải ảnh hưởng đến đời sống của người dân quanh khu vực, gây ùn tắc giao thông việc xây cầu sẽ làm tăng thêm độ dốc khiến các phương tiện lưu thông không đảm bảo an toàn

Trang 26

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá tác động:

3.1.1.Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng:

- Trong giai đoạn này có các hoạt động như: san ủi,tạo mặt bằng, đào móng, đóngcọc, vận chuyển tập kết nguyên vật liệu, thi công xây dựng, và đổ chất thải…

3.1.1.1.Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:

 Nguồn tác động đối với môi trường không khí:

- Khí thải của các phương tiện vận tải

- Bụi phát tán từ mặt bằng thi công và đường giao thông trên công trường

- Giai đoạn này chủ yếu là ô nhiểm do khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất đásan lấp mặt bằng Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lượngđường xá, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng kĩ thuật xe qua lại và số lượngnhiên liệu tiêu thụ Để có thể ước tính tải lượng chất ô nhiễm có thể sử dụng hệ số

ô nhiễm do cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ(USEPA) và tổ chức Y tế thế giới(WHO) thiết lập

 Nguồn tác động đối với môi trường nước:

 Trong giai đoạn san ủi mặt bằng của dự án, nguồn phát sinh chất thải chủ yếu lànước thải của công nhân thi công chuẩn bị mặt bằng trên công trình Đối với nướcthải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu

cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật Xác định tải lượng ônhiễm từ các nguồn này

 Nguồn ô nhiễm chất thải rắn:

- Chất thải rắn từ quá trình phá ủi, san dở mặt bằng

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng

3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:

Trang 27

 Nguồn tác động cho chiếm dụng đất.

 Nguồn tác động do di dời, tái định cư

- Số hộ dân phải di dời, tái định cư, số mồ mả phải di dời

- Số nhà cửa, công trình phải đền bù

- Cây cối, hoa màu phải đền bù

 Việc san lấp mặt bằng, tập kết vật liệu xây dựng ngổn ngang trên công trường phầnnào làm mất mỹ quan trên khu vực

Tóm lại, quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng các công trình sẽ phát sinhcác nguồn gây tác động đến chất lượng môi trường trong khu vực Tuy nhiên, những tácđộng này chỉ xảy ra tạm thời trong thời gian xây dựng nên ảnh hưởng không quá lớn

3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động:

Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng cầnđược tổng hợp theo bảng sau:

Đối tượng bị tác

động

Môi trường không

khí

Bụi khuếch tán từmặt bằng thi công trêncông trường; bụi, khí thải,nhiệt của các máy mócthiết bị thi công xây dựng

Môi trường khôngkhí khu vực thực hiện

dự án và lân cận (phạm

vi bị tác động, khoảngcách)

nước thải xây dựng

Thủy vực nướctrong khu vực dự án

chất thải rắn sinh hoạt vàphá dỡ công trình

Địa chất, nướcngầm khu vực thực hiện

dự án

nước thải, khí thải, chấtthải rắn trong giai đoạnchuẩn bị mặt bằng xâydựng

Hệ sinh thái khuvực thực hiện dự án

tế ngành nghề, cuộc sống

Khu vực thực hiện

dự án và lân cận

Trang 28

của người dânSức khỏe cộng đồng Bụi, khí thải, chất

thải rắn, tiếng ồn, rungđộng

Dân cư xung quanhkhu vực thực hiện dự án

Cuộc sống người dân Đền bù di dời, tái

định cư, mất việc làm

Người dân bị tácđộng trực tiếp bởi dự án

3.1.1.4 Đánh giá ảnh hưởng của các tác động tới môi trường:

3.1.1.4.1.Tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng:

- Tác động do chiếm dụng đất

- Tác động do phải di dời, tái định cư

- Tác động tới cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng bởi dự án công trình

- Tác động tới môi trường không khí từ quá trình san lấp mặt bằng (đánh giá dựatheo nồng độ chất ô nhiễm, phạm vi bị tác động, vùng bị ảnh hưởng)

- Tác động tới môi trường nước từ quá trình san lấp mặt bằng (đánh giá dựa theonồng độ chất ô nhiễm, phạm vi bị tác động, vùng bị ảnh hưởng)

- Tác động do chất thải rắn từ quá trình san lấp mặt bằng (đánh giá dựa theo chủngloại, thành phần của chất thải rắn)

- Rủi ro và sự cố môi trường trong quá trình san lấp mặt bằng

3.1.1.4.2.Tác động đến môi trường không khí:

a) Ô nhiễm do bụi:

- Sinh ra từ các hoạt động đổ đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển vật liệu, thi côngxây dựng, trộn bê tông….Bụi bị cuốn lên từ đường giao thông do phương tiện,gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng, đất cát…

- Hầu hết loại bụi này có tỷ trọng lớn và khu vực thi công nên nó sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến công nhân tham gia thi công tại công trường và những người dânxung quanh công trình

b) Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện giao thông:

- Khí thải của các phương tiện vận tải, máy móc thi công: trạm trộn bê tông,máy phát điện, máy đóng cọc,….chứa bụi, các khí:SO2, CO2, CO, NOx, THC,hợp chất Pb từ khói xăng, dầu Ngoài ra việc đốt xác thực vật, hoa màu,…

Trang 29

cũng phát sinh bụi đất, khói thải ảnh hưởng đến môi trường không khí.

c) Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công:

- Giai đoạn thi công xây dựng gồm các công đoạn: đào móng, xây dựng côngtrình, gò hàn các chi tiết bằng kim loại….sử dụng các phương tiện máy mócthi công như: máy trộn bê tông, máy nén, cần trục, xe tải, máy kéo…đều phátsinh tiếng ồn Ngoài các phương tiện thiết bị thi công trong công trường còn

có các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng phục vụ thi công Mức ồnchung của dòng xe giao thông và xây dựng phụ thuộc vào mức ồn của từngchiếc xe, lưu lượng xe, thành phần xe…

- Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây các ảnh hưởng xấu đến môitrường và trước tiên là đến sức khỏe của người công nhân trực tiếp thi côngcông trình như mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động Tiếpxúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảmsút, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp Khả năng tiếng ồn tại các công đoạn thicông lan truyền tới môi trường xung quanh được xác định như sau:

- Li=Lp-∆Ld-∆Lc-∆Lcx (dBA)

- Trong đó:

Li: mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d(m)

Lp: mức ồn đo được tại nguồn gây ồn(cách 1.5m)

∆Lp: mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i

∆Ld=20lg[(r2/r1)1+a] (dBA)

r1: khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp,m

r2: khoảng cách tính độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li,m

a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất(a=0)

∆Lc: độ giảm mức ồn qua vật cản Tại khu vực dự án ∆Lc=0

Mức ồn tổng cộng do các phương tiện thi công được xác định như sau:

L∑=10lg ∑n

1100.1Li ,dBA

Trong đó :

L∑: mức ồn tại điểm tính toán, dBA

Li: mức ồn tại điểm tính toán của nguồn ồn thứ I, dBA

Ngày đăng: 12/03/2013, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ chi tiết khu vực xây cầu vượt - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Hình 1 Bản đồ chi tiết khu vực xây cầu vượt (Trang 9)
Hình 2 :Mô phỏng kiến trúc công trình - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Hình 2 Mô phỏng kiến trúc công trình (Trang 12)
Hình 2 :Mô phỏng kiến trúc công trình - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Hình 2 Mô phỏng kiến trúc công trình (Trang 12)
Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng cần được tổng hợp theo bảng sau: - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng cần được tổng hợp theo bảng sau: (Trang 26)
Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày tại bảng 3.2. - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
i tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày tại bảng 3.2 (Trang 32)
Bảng 3.4 Mức ồn của các loại xe cơ giới. - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Bảng 3.4 Mức ồn của các loại xe cơ giới (Trang 34)
3.1.2.5. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động: - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
3.1.2.5. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động: (Trang 35)
Phương pháp lập bảng liệt - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
h ương pháp lập bảng liệt (Trang 36)
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường (Trang 45)
Bảng 5.2 Danh mục và dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Bảng 5.2 Danh mục và dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu (Trang 51)
Bảng 5.3 Dự toán kinh phí thực hiện quan trắc giám sát môi trường giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng - DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM
Bảng 5.3 Dự toán kinh phí thực hiện quan trắc giám sát môi trường giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w