Nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công:

Một phần của tài liệu DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM (Trang 28 - 29)

- Giai đoạn thi công xây dựng gồm các công đoạn: đào móng, xây dựng công trình, gò hàn các chi tiết bằng kim loại….sử dụng các phương tiện máy móc thi công như: máy trộn bê tông, máy nén, cần trục, xe tải, máy kéo…đều phát sinh tiếng ồn. Ngoài các phương tiện thiết bị thi công trong công trường còn có các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng phục vụ thi công. Mức ồn chung của dòng xe giao thông và xây dựng phụ thuộc vào mức ồn của từng chiếc xe, lưu lượng xe, thành phần xe….. - Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây các ảnh hưởng xấu đến môi

trường và trước tiên là đến sức khỏe của người công nhân trực tiếp thi công công trình như mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Khả năng tiếng ồn tại các công đoạn thi công lan truyền tới môi trường xung quanh được xác định như sau:

- Li=Lp-∆Ld-∆Lc-∆Lcx (dBA) - Trong đó:

Li: mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d(m) Lp: mức ồn đo được tại nguồn gây ồn(cách 1.5m)

∆Lp: mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i. ∆Ld=20lg[(r2/r1)1+a] (dBA)

r1: khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp,m

a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất(a=0) ∆Lc: độ giảm mức ồn qua vật cản. Tại khu vực dự án ∆Lc=0

Mức ồn tổng cộng do các phương tiện thi công được xác định như sau: L∑=10lg ∑n

1100.1Li ,dBA

Trong đó :

L∑: mức ồn tại điểm tính toán, dBA

Li: mức ồn tại điểm tính toán của nguồn ồn thứ I, dBA

Một phần của tài liệu DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM (Trang 28 - 29)